intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

giáo án toán học: hình học 7 tiết 15+16

Chia sẻ: Nguyễn Thắng | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

131
lượt xem
11
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tiếp tục củng cố kiến thức về đường thẳng vuông góc, đường thẳng song song. Sử dụng thành thạo các dụng cụ để vẽ hình. Biết diễn đạt hình vẽ chop trước bằng lời. Bước đầu tập suy luận, vận dụng tính chất của các đường thẳng vuông góc, song song để tính toán hoặc chứng minh.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: giáo án toán học: hình học 7 tiết 15+16

  1. ÔN TẬP CHƯƠNG I Tuần 8 Tiết 15 A. MỤC TIÊU  Tiếp tục củng cố kiến thức về đường thẳng vuông góc, đường thẳng song song.  Sử dụng thành thạo các dụng cụ để vẽ hình. Biết diễn đạt hình vẽ chop trước bằng lời.  Bước đầu tập suy luận, vận dụng tính chất của các đường thẳng vuông góc, song song để tính toán hoặc chứng minh. B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH.  GV: SGK, thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ  HS: SGK, dụng cụ vẽ hình, bảng nhóm. C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 : KIỂM TRA GV kiểm tra : HS1 : Hãy phát biểu các định lý được diễn tả bằng hình vẽ sau, rồi viết giả thiết và kết luận của từng HS lên bảng phát biểu định lý. a) Nếu hai đ ường thẳng cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba thì song song với nhau. b) Nếu một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì vuông góc với đường thẳng còn lại. ac GT bc ab KL GT a // b ac
  2. bc KL Hoạt động 2 : LUYỆN TẬP Bài tập 57 trang 104 SGK. Hình 39 (SGK) Cho hình vẽ (hình 39 SGK) hãy tính số đo x của O GV gợi ý : Cho tên các đỉnh góc là A, B. Có A1=38o; B2 = 132o. Vẽ tia Om // a // b. Ký hiệu các góc O1, O2 như hình vẽ. AOB = O1 + O2 (vì tia Om nằm giữa tia OA và Có x = AOB quan hệ thế nào với O1, O2. OB). HS: O1 = A1 = 38o (sole trong của a //Om) O1 + B2 = 180o (hai góc trong cùng phía của Tính : O1, O2 ? Om//b) mà B2 = 132o (GT) => O2 = 180o – 132o = 48o HS: x = AOB = O1 + O2 x = 38o + 48o = 86o Cho HS hoạt động nhóm. Vậy x bằng bao nhiêu? Bài làm Bài tập 59 trang 104 SGK. (Đề bài đưa lên màn hình E1 = C1 = 60o (sole trong của d’ // d”) và in trên phiếu học tập của nhóm) G2 = D3 = 110o (đồng vị của d’ // d”) Cho hình vẽ (hình bên) bi ết G3 = 180o – G2 = 180o – 110o = 70o d // d’ // d”, C1 = 60o, D3 = 110o (hai góc kề bù) Tính các góc : E1, G2, G3 , D4, A5, B6 D4 = D3 = 110o (đối đỉnh) A5 = E1 (đồng vị của d // d”) B6 = G3 = 70o (đồng vị của d // d”)
  3. Đại diện một nhóm trình bày bài. xAB = 140o ABC = 70o BCy = 150o GT KL Ax // Cy GV và HS nhận xét. HS: Cần vẽ thêm tia Bz//Cy. Bài 48 trang 83 SGT (GV đưa đề bài lênh màn hình). Yêu cầu HS nêu GT, KL của bài toán. GV: Bài toán này ta đã biết : HS: B2 = ABC – B1 ABC = 70o; A = 140o; C = 150o Mà B1 = 180o – C Ta cần chứng minh Ax // Cy. = 180o – 150o = 30o Tương tự như bài 57 SGK, ta cần vẽ thêm đường => B2 = 70o – 30o = 40o nào? HS trình bày bài làm. GV hướng dẫn HS phân tích bài toán : Chứng minh Có Bz // Cy => Ax // Cy Kẻ tia Bz//Cy => C + B1 = 180o (hai góc trong  cùng phía của Bz//Cy). Ax // Bz => B1 = 180o - C  B1 = 180o – 150o = 30o
  4. A + B2 = 180o Có B2 = 70o – 30o = 40o Có A + B2 = 140o + 40o = 180o Làm thế nào để tính B2 ? => Ax//Cy vì cùng // Bz HS nhận xét bài làm của bạn, sửa lại b ài giải của mình cho chính xác. HS trả lời câu hỏi. Sau đó GV gọi 1 HS lên bảng trình bày bài làm, HS cả lớp tự trình bày vào vở. + Các cách chứng minh hai đ ường thẳng song song. 1. Hai đường thẳng bị cắt bởi đ ường thẳng thứ ba có : - Hai góc sole trong bằng nhau hoặc - Hai góc đồng vị bằng nhau hoặc - Hai góc trong cùng phía bù nhau thì hai đường GV nhận xét bài làm của HS. thẳng song song với nhau. 2. Hai đường thẳng cùng song song với đường Sau đó GV yêu cầu HS nhắc lại : thẳng thứ ba. + Định nghĩa hai đường thẳng song song. Hai đường thẳng cùng vuông góc với đường thẳng + Định lý của hai đường thẳng song song. thứ ba. + Các cách chứng minh hai đường thẳng song song. Hoạt động 3 : HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
  5. Ôn tập các câu hỏi lý thuết của chương I. Xem và làm các bài tập đã chữa. Tiết sau kiểm tra 1 tiết Hình chương I.
  6. Đề kiểm tra 1 tiết Tuần 8 Tiết 16 Môn : Toán 7 A. phần trắc nghiệm: (4 điểm) Câu 1 : Hãy đ iền vào chỗ trống ( . . . ) trong các câu sau: a. Hai góc đối đỉnh là hai góc . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . b. Hai đường thẳng vuông góc với nhau là hai đường thẳng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . c. Đường trung trực của đoạn là đường thẳng . . . . . . . . . . . .. .. . . . . .. . . . d. Hai đường thẳng a va 2 b song song với nhau được kí hiệu là . . . . . . . . . . . Câu 2: Hãy đ ánh dấu x vào ô trống sau : Đúng Sai Câu a. Hai góc đối đỉnh thì b ằng nhau b. Hai đường thẳng vuông góc thì cắt nhau c. Hai đường thẳng cắt nhau thì vuông góc d. Đường trung trực của đoạn thẳng là đường thẳng đi qua trung điểm của đoạn thẳng ấy e. Đường trung trực của một đoạn thẳng vuông góc với đoạn thẳng ấy f. Đường trung trực của một đoạn thẳng là đường thẳng đi qua trung điểm của đoạn thẳng ấy và vuông góc với đoạn thẳng ấy. g. Hai góc bằng nhau thì đối đỉnh B. Phần tự luận: Câu 1 : Cho đoạn thẳng AB d ài 3cm. Vẽ đường trung trực của đoạn thẳng ấy. Nói rõ cách vẽ (1 điểm) Câu 2 : Cho đường thẳng a và M  a, N  a.
  7. a. Vẽ đường thẳng b vuông góc với a tại M. b. Vẽ đường thẳng c đi qua N và c // a. Nói rõ cách vẽ (2 điểm) Câu 3 : Hãy đ o và tính số đo của các góc cho bởi hình sau : (3 điểm) x y’ y O x’ Bài làm
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2