intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án Hình Học lớp 8: DIỆN TÍCH XUNG QUANH CỦA HÌNH CHÓP ĐỀU

Chia sẻ: Abcdef_32 Abcdef_32 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

175
lượt xem
11
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

I/ Mục tiêu : - HS nắm được cách tính diện tích xung quanh của hình chóp đều - Biết áp dụng công thức tính toán đối với hình cụ thể - Củng cố khái niệm hình học - Rèn kĩ năng cắt gấp hìnhII/ Chuẩn bị : GV: Mô hình chóp tam giác đều, tứ giác đều - Hình vẽ 123 / SGK - Bìa, kéo HS: Bìa, kéo , thước III/ Các hoạt động dạy và học :

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án Hình Học lớp 8: DIỆN TÍCH XUNG QUANH CỦA HÌNH CHÓP ĐỀU

  1. DIỆN TÍCH XUNG QUANH CỦA HÌNH CHÓP ĐỀU I/ Mục tiêu : - HS nắm được cách tính diện tích xung quanh của hình chóp đều - Biết áp dụng công thức tính toán đối với hình cụ thể - Củng cố khái niệm hình học - Rèn kĩ năng cắt gấp hình II/ Chuẩn bị : GV: Mô hình chóp tam giác đều, tứ giác đều - Hình vẽ 123 / SGK - Bìa, kéo HS: Bìa, kéo , thước III/ Các hoạt động dạy và học : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
  2. HOẠT ĐỘNG 1 (5/) KIỂM TRA : - Thế nào là hình chóp đều - Vẽ hình chóp tứ giác đều và chỉ rõ 1 HS trả lời câu hỏi các hs khác các yếu tố trên hình lắng nghe và nhận xét HOẠT ĐỘNG 2 (15/) CÔNG THỨC TÍNH DIỆN TÍCH XUNG QUANH CỦA HÌNH CHÓP GV yêu cầu hs lấy hình đã chuẩn bị sẵn quan sát gấp thành hình chóp tứ giác đều và trả lời câu hỏi : HS trả lời lí thuyết a) Số mặt bằng nhau trong chóp tứ giác đều? b) Diện tích mỗi mặt tam giác ? a) 4 mặt, mỗi mặt là 1 tam giác cân
  3. c) Diện tích đáy của hình chóp đều ? 4.6 d) Tổng diện tích các mặt bên chóp   12 cm 2 b) 2 đều ? c) 4 . 4 = 16 (cm2) GV : Tổng diện tích các mặt bên gọi d) 12 . 4 = 48 (cm2) là diện tích xung quanh – Kí hiệu : a.d S mỗi mặt tam giác là : 2 Sxq a.d 4a Gv hướng dẫn hs xây dựng công  d  pd Sxq = 4 . 2 2 thức : 20.4   800 cm 2 HS : Sxq = p.d = 2 Sxq = p . d (trong đó : p : nửa Stp = Sxq + sđ=800 +20.20 = chu vi đáy – d : trung đoạn) 1200(cm2) Stp = Sxq + Sđ Áp dụng : cho hs làm bàI tập 43(a) : GV đưa đề bài lên màn hình HOẠT ĐỘNG 3 (13/) VÍ DỤ : GV đưa hình 124 lên màn hình yêu
  4. cầu hs đọc đề bài HS : A 3. AB 3R 3 3. 3. 3 9  cm    +) p = 2 2 2 2 SBC  ABC +) => SI = AI trong tam giác vuông ABI có R góc BAI = 300 AB R 3 3   B => BI = 2 2 2 C AI2 = AB2 – BI2 (Pitago) 2 3 9 27    9  2 4 4 = S2 - ? Tính Sxq 27 3 3  Tính p ? Tính trung đoạn SI 4 2 => AI = 33 9 3 3 27. 3  cm 2  Sxq  .  => d = 2 22 2 HOẠT ĐỘNG 4 (12/) LUYỆN TẬP – CỦNG CỐ – HƯỚNG DẪN : BàI tập 40/SGK : gv cho hs làm việc
  5. cá nhân - Tính trung đoạn SI ? Sxq ? Stp ? KQ : Sxq = 1200 (cm2) Stp = 1200 + 900 = 2100 * Bài 41/SGK (cm2) GV hướng dẫn vẽ hình lên bìa - Vẽ hình vuông cạnh 5 cm - vẽ tam giác có đáy là cạnh hình HS làm theo hướng dẫn vuông- cạnh bên 10 cm * Về nhà : - học thuộc công thức - làm bài tập 42, 43 / SGK và 58, 59/ SBT GV hướng dẫn bài43: 1 Sxq = p.d = 2. 7...... = 168 (cm2) Sđ = 72 = ... (cm2) Stp = Sxq + Sđ = ........= 217 (cm2)
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
5=>2