intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án Hóa học lớp 10 bài 18: Phân loại phản ứng trong hoá học vô cơ

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:3

18
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Giáo án "Hóa học lớp 10 bài 18: Phân loại phản ứng trong hoá học vô cơ" được biên soạn nhằm giúp học sinh biết được phản ứng hoá hợp và phản ứng phân huỷ có thể thuộc loại phản ứng oxi hoá – khử và cũng có thể không thuộc loại phản ứng oxi hoá khử. Phản ứng thể luôn thuộc loại phản ứng oxi hoá khử và phản ứng trao đổi không thuộc loại phản ứng oxi hoá khử. Mời quý thầy cô và các em cùng tham khảo giáo án.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án Hóa học lớp 10 bài 18: Phân loại phản ứng trong hoá học vô cơ

  1. CHƯƠNG IV: PHẢN ỨNG OXI HOÁ – KHỬ                    BÀI 18 : PHÂN LOẠI PHẢN ỨNG TRONG HOÁ HỌC VÔ CƠ I ­ Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: a/ Học sinh biết: phản ứng hoá hợp và phản ứng phân huỷ có thể thuộc loại phản ứng oxi hoá –   khử và cũng có thể không thuộc loại phản ứng oxi hoá khử. Phản ứng thể luôn thuộc loại phản ứng  oxi hoá khử và phản ứng trao đổi không thuộc loại phản ứng oxi hoá khử. b/ Học sinh hiểu: Dựa vào số oxi hoá có thể chia các phản ứng thành hai loại chính là:­ Phản ứng có  sự thay đổi số oxi hoá và phản ứng không có sự thay đổi số oxi hoá. 2 .Kỹ năng:  Tiếp tục rèn luyện kĩ năng cân bằng PTHH của phản ứng oxi hoá­ khử theo phương  pháp thăng bằng electron. II – Chuẩn bị đồ dùng dạy học: (Dụng cụ cần sử dụng của thầy và trò), gồm:  GV yêu cầu HS ôn tập trước các định nghĩa phản ứng hoá hợp, phản ứng phân huỷ, phản ứng thế,  phản ứng trao đổi đã được học ở THCS. III – Phương pháp dạy học chủ yếu. ­ Nêu vấn đề, vấn đáp, nghiên cứu tìm hiểu tài liệu mới. IV­  Hoạt động dạy học:                                   Hoạt động   1                                           Ổn định lớp. Kiểm tra bài cũ:                Hoạt động của thầy  Hoạt động của trò Nội dung HS   tả   lời   câu   hỏi  Lập PTHH của phản  ứng oxi hoá –  GV   Yêu   cầu   HS   nhắc   lại   các   khái  theo   yeu   cầu   của  khử: niệm   về:   phản   ứng   oxi   hoá   –   khử,  GV. Al + HNO3 – Al(NO3)3 + N2 + H2O chất khử, chất oxi hoá, quá trình khử,           10x Al Al+3 + 3e quá trình oxi hoá. Qui tắc xác định số        3     2N+5 + 2.5e N2 oxi hoá. 10Al + 36HNO3 10Al(NO3)3 + 3N2 + 18H2O  Hoạt động   2   (Nội dung  bài học) I . PHẢN ỨNG CÓ SỰ THAY ĐỔI SỐ OXI HOÁ VÀ  PHẢN ỨNG KHÔNG CÓ SỰ THAY ĐỔI SỐ OXI HOÁ Gv yêu cầu nhắc lại định phản ứng  HS:  Phản   ứng   hoá   1. Phản ứng hoá hợp. hoá hợp: hợp là phản ứng hoá   a/ Ví dụ:       0           0             +1   ­2 GV lấy một số ví dụ về phản ứng hoá  học trong đó chỉ một        (1)         2H2  + O2  2H2O hợp trong đó có phản ứng thay đổi số  chất mới (sản phẩm)   Soh H tăng từ 0 đến +1, của O giảm   oxi hoá và không thay đổi số oxi hoá. từ   hai   hay   nhiều   từ 0 đến ­2. chất   ban   đầu.                       +2 ­2      +4 ­2           +2 +4 ­2 (SGK8tr85).      (2)          CaO + CO2  CaCO3 b/ Nhận xét: HS tính số oxi hoá và    Trong phản ứng hoá hợp, số oxi hoá   nhận xét. của   các  nguyên   tố  có   thể   thay   đổi   hoặc không thay đổi.    Hoạt động   3  (Nội dung  bài học). Gv yêu cầu nhắc lại định nghĩa phản  HS:  Phản  ứng phân   2. Phản ứng phân huỷ. ứng phân huỷ: huỷ là phản ứng hoá   a/ Ví dụ:  +1 +5 ­2         +1 ­1            0           GV lấy một số ví dụ về phản ứng  học   trong   đó   một        (1)    2KClO32KCl + 3O2 phân huỷ trong đó có phản ứng thay  chất sinh ra  hai hay   Soh H tăng từ 0 đến +1, của O giảm   đổi số oxi hoá và không thay đổi số  nhiều   chất   mới.   từ 0 đến ­2. oxi hoá. (SGK8tr 92).                +2  ­2 +1              +2 ­2          +1  ­2      (2)   Cu(OH)2  CuO   + H2O
  2. HS tính số oxi hoá và   b/ Nhận xét: nhận xét.   Trong phản  ứng phân huỷ, số  oxi   hoá của các nguyên tố  có thể  thay   đổi hoặc không thay đổi.  Hoạt động   4  GV lấy một số ví dụ về phản ứng  HS tính số oxi hoá và   3. Phản ứng thế. thế. nhận xét. a/ Ví dụ:              0          +1 +5 ­2           +2   +5 ­2              0   (1)   Cu + AgNO3 Cu(NO)2 +2Ag Soh   Cu   tăng   từ   0   đến   +2,   của   Ag  giảm từ  +1 đến 0.               0            +1 ­1           +2 ­1            0      (2)  Zn + 2HCl  ZnCl2 + H2 Soh Zn tăng từ 0 đến +2, của H giảm  từ  +1 đến 0. b/ Nhận xét:  Trong hoá học vô cơ, phản  ứng thế   bao giờ  cũng có sự  thay đổi số  oxi   hoá của các nguyên tố.  Hoạt động   5  GV lấy một số ví dụ về phản trao  HS tính số oxi hoá và   4. Phản ứng trao đổi. đổi. nhận xét. a/ Ví dụ:                +1 +5 ­2      +1 ­1            +1­1         +1 +5 ­2   (1) AgNO3 + NaCl  AgCl + NaNO3  Số  oxi hoá của các nguyên tố  không  thay đổi.   (2) +1 ­2 +1     +2      ­1      +2  ­2 +1             +1   ­1        2NaOH + CuCl2  Cu(OH)2  + 2NaCl  Số  oxi hoá của các nguyên tố  không  thay đổi. b/ Nhận xét:  Trong phản trao đổi, số oxi hoá của   các nguyên tố không thay đổi.  Hoạt động   6 :                                           II. KẾT LUẬN Gv dựa vào sự thay đổi số oxi hoá có  HS dựa vào sự  thay đổi  Sơ đồ: thể chia phản ứng hoá học thành mấy  số   oxi   hoá   có   thể   chia  phản  ứng hoá học thành  loại? 2 loại? Caù c phaû n öù ng theá . (1). Phaû n öù i soáoxi hoaùlaø phaû ng hoaùhoïc coùsöïthay ñoå n öù ng oxi hoa­khöû . Phaû n öù ng hoaùhôïp. Moä t soá : Phaû n öù ng phaâ n huyû . (2). Phaû n öù ng hoaùhoïc khoâ ng coùsöïthay ñoå , khoâng phaû i soáoxi hoaù i laø phaû n        öù ng oxi hoaù  ­ khöû. Phaû n nöù g trao ñoå i. Luyện tập, củng cố  Hoạt động   6  Hướng dẫn về nhà Bài tập SGK trang: 86­ 87 
  3. và các bài tập chuẩn cho giờ luyện tập: Bài tập SGK trang 88 – 89­ 90. ­­­­­­­­
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2