Giáo án Mô đun Trồng cây lê - Bài 8
lượt xem 3
download
Giáo án Mô đun Trồng cây lê - Bài 8 Bệnh hại chính trên cây lê và biện pháp phòng trừ được biên soạn với mục tiêu giúp các bạn đọc có thể biết được bệnh hại chính trên cây lê, từng giai đoạn bệnh phát sinh; hiểu được đặc điểm bệnh và cách phòng trừ.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo án Mô đun Trồng cây lê - Bài 8
- GIÁO ÁN LÍ THUYẾT Số: Mô đun: TRỒNG CÂY LÊ Tên bài học: Bài 8: Bệnh hại chính trên cây lê và biện pháp phòng trừ Số giờ: 3 giờ Thời gian: Ngày giảng từ ngày: …………. đến ngày ……………… I. KIẾN THỨC, KỸ NĂNG NGHỀ NGHIỆP: - Vị trí: Kỹ thuật trồng cây lê là mô đun thứ nhất trong chương trình đào tạo trong chương trình trồng cây lê, mận - Tính chất: Là mô đun chuyên môn nghề, mang tính tích hợp giữa kiến thức và kỹ năng thực hành. II. MỤC TIÊU CỦA BÀI HỌC Sau khi học xong bài này người học có khả năng: - Biết được bệnh hại chính trên cây lê, từng giai đoạn bệnh phát sinh - Hiểu được đặc điểm bệnh và cách phòng trừ III. CHUẨN BỊ: Đồ dùng và phương tiện dạy học: - Tranh ảnh cây lê bị bệnh hại. Tài liệu, dụng cụ học tập: - Giáo trình Trồng Cây Lê, mận, đề cương bài giảng, giáo án. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp học: Thời gian: 5 phút Kiểm tra sĩ số lớp học: Ngày...................................Có mặt: ……../……..Có phép: …… Không phép: ….… Ngày...................................Có mặt: ……../……..Có phép: …… Không phép: ….… 2. Kiểm tra bài cũ: - Nêu đặc điểm nhận dạng, tập tính sinh sống và gây hại, biện pháp phòng trừ Rầy chổng cánh. - Nêu đặc điểm nhận dạng, tập tính sinh sống và gây hại, biện pháp phòng trừ Bọ xít xanh. - Nêu đặc điểm nhận dạng, tập tính sinh sống và gây hại, biện pháp phòng trừ châu chấu. 3. Giảng bài mới: Hoạt động Thời gian dạy học TT Nội dung Hoạt động của Hoạt động Giáo viên của học sinh Dẫn nhập: (Gợi mở, trao đổi phương pháp học, - Quan sát, tạo tâm thế tích cực của người - Trình diễn máy ghi chép. 1 học ...) chiếu - Lắng nghe Cho học viên quan sát hình ảnh cây lê bị sâu hại. 1
- 2 Nội dung bài học : I. Giới thiệu chung Hàng năm khi cây lê dụng lá - Trình chiếu - Quan sát. ngủ nghỉ qua đông, cần tiến hành các - Thuyết trình - Lắng nghe biện pháp vệ sinh cho vườn lê. Cắt bỏ và ghi chép. cành khô, cành bị sâu bệnh. Thu dọn cành lá sâu bệnh để đốt. Quan sát trên thân cây, trên cành, nếu dấu hiệu sâu đực thân, đục cành, gặm vỏ. 1.Bệnh phấn trắng: ( tên khoa học Sphaerôtheca pannô sa) Triệu chứng bệnh thể hiện dưới - Trình chiếu - Quan sát. dạng các vết trắng nhỏ không đều - Thuyết trình - Lắng nghe trên mặt lá. Các vết đó phát triển và và ghi chép. liên kết thành vết trắng lớn có khi phủ kín cả bề mặt lá, lá bệnh kém phát triển, hẹp, cong queo và thường dụng sớm. - Biện pháp phòng trừ: - Trình chiếu - Quan sát. Đốn tỉa cây tạo độ thông thoáng - Thuyết trình - Lắng nghe trong tán và giảm nguồn lưu trữ và ghi chép. bệnh.Thu nhặt hủy bỏ các lá bị bệnh. Phun thuốc phòng trừ, Phun Mancozeb 80% ( 2- 3 kg /400 -500 lít nước/ha; Ri đô mil 35% ( 1,5 -2 kg / 400 lít nước/ha. - Trình chiếu - Quan sát. 2. Bệnh thán thư. - Thuyết trình - Lắng nghe Bệnh thán thư do nấm và ghi chép. colletotrichum sp là bệnh hại rất phổ biến trên nhiều cây ăn quả ở nước ta, những cây thường bị bệnh gây hại nặng ảnh hưởng lớn đến sinh trưởng của cây đến năng suất và phẩm chất quả như các cây lê …Bệnh có thể gây hại các bộ phận cây như lá, hoa quả, chồi và cành non. Triệu chứng bệnh trên các cây nói chung tương tự nhau. Trên lá bệnh tạo thành các đốm màu nâu, khô, hình hơi tròn, vết bệnh phát triển lớn lên và liên kết nhau làm khô cháy một mảng lá, lá vàng úa và rụng, cây sinh trưởng kém. - Giải thích - Quan sát. Trên các cây lê …bệnh làm hoa bị - Nêu vấn đề yêu - Trả lời câu khô đen và rụng hàng loạt, quả non bị cầu HS thảo luận hỏi thối và rụng, là nguyên nhân quan - Lắng nghe trọng làm giảm năng suất quả. và ghi chép. 2
- Trên quả đã lớn, bệnh tạo thành những đốm nâu trên vỏ, sau đó ăn sâu vào trong thịt quả, làm thối một mảng quả, thường thấy trên quả lê … Ở một số cây như ổi, na, xoài, vải…bệnh còn làm đọt và chồi non bị quăn lại và khô đen, cây sinh trưởng kém và giảm số cành hoa. - Trình chiếu - Quan sát Bệnh thán thư phát triển mạnh - Thuyết trình - Lắng nghe trong điều kiện thời tiết mưa nhiều, và ghi chép. ẩm độ cao, khi cây ra đọt và lá non nhiều. Ngoài các cây ăn quả, bệnh thán thư còn gây hại phổ biến trên nhiều loại cây rau màu và cây công nghiệp như dưa leo, dưa hấu, ớt, đậu tương, bông vải, chè, cà phê, hồ tiêu…nhiều cây hoa cảnh như cúc, lan, mai vàng…, bệnh thán thư cũng thường gây hại nặng. Phòng trừ bệnh thán thư như cho các cây ăn quả có hiệu quả cần áp dụng nhiều biện pháp vừa phòng ngừa vừa tiêu diệt bệnh. - Tạo tán, tỉa cành: cần làm ngay từ khi cây còn nhỏ để cho cây lớn sau này có một bộ cành lá thấp, gọn và phân bố đều các mặt để nhận được nhiều ánh sáng, vườn cây thông thoáng, cây sinh trưởng tốt, đồng thời góp phần hạn chế sự phát triển của bệnh. - Giải thích - Quan sát. - Vệ sinh vườn cây: cắt bỏ các cành lá - Trình chiếu - Trả lời câu và quả bị bệnh tập trung tiêu hủy để - Nêu vấn đề yêu hỏi hạn chế nguồn bệnh tồn tại là lan cầu HS thảo luận - Lắng nghe truyền. Nếu bị bệnh nặng trước khi và ghi chép. phun thuốc cần vệ sinh vườn, góp phần nâng cao hiệu quả của thuốc. - Chăm bón đầy đủ: Các biện pháp chăm bón chủ yếu là tưới tiêu nước và bón phân giúp cây sinh trưởng tốt, khỏe mạnh, tăng sức chống chịu bệnh. Trong mùa mưa không để vườn cây quá ẩm thấp, có biện pháp thoát nước nhanh sau khi mưa lớn. Chú ý bón đầy đủ phân và cân đối NPK, có 3
- bổ sung các chất trung vi lượng thích hợp với từng giai đoạn sinh trưởng phát triển của cây. Các sản phẩm Đầu trâu chuyên dùng cho cây ăn quả như AT1, AT2, AT3, Đầu trâu đa năng, Đầu trâu lớn trái, Poly humat đa năng, các phân bón lá Đầu trâu 005,007,009 chứa đầy đủ và cân đối các chất dinh dưỡng NPK trung vi lượng, các chất điều hòa sinh trưởng và tăng sức đề kháng cho cây, góp phần hạn chế rõ - Trình chiếu - Quan sát. rệt tác hại của bệnh. - Giải thích - Trả lời câu - Dùng thuốc trừ bệnh: khi bệnh phát - Nêu vấn đề yêu hỏi sinh gây hại cần dùng thuốc trừ. Hiện cầu HS thảo luận - Lắng nghe có nhiều loại thuốc hiệu quả cao với và ghi chép nấm gây bệnh thán thư trên các cây ăn quả. Trong đó có các loại thuốc tác động tiếp xúc, chủ yếu phòng bệnh và hạn chế nguồn bệnh lây lan như các thuốc gốc đồng, Mancozel, Propinel…các thuốc có khả năng hội hấp, hạn chế sự phát triển của nấm bệnh trong cây như các chất Carbendazim, Difenocanazole, Tebuconazole…Thuốc trừ bệnh cây Carmanthai 80wp hỗn hợp 2 hoạt chất mancozel và cacbendazim , là thuốc đặc trị bệnh thán thư trên các cây ăn quả và nhiều cây trồng khác. Thuốc có cả tác dụng phòng bệnh và trị bệnh, hiệu quả phòng trừ bệnh cao, rất ít độc hại với người và môi trường. Để các thuốc trừ bệnh có hiệu quả cao cần phun đúng lúc khi bệnh mới phát sinh, cỏ thể phải phun 2-3 lần cách nhau 7-10 ngày, phun đủ lượng nước, đồng thời kết hợp áp dụng các - Trình chiếu - Quan sát biện pháp khác. - Thuyết trình - Lắng nghe 3.Bệnh gỉ sắt. và ghi chép. Bệnh hại lá, cành đọt và quả.trên lá bênh xuất hiện các đốm gỉ sắt mầu nâu ở mặt dưới lá. Trên cành đọt bệnh tạo ra các đôm gỉ sắt mầu nâu đậm đến đen.Đốm gỉ sắt trên quả có 4
- thể lớn hơn tới 5mm mầu vàng hặc nâu. - Biện pháp phòng trừ. Đốn tỉa cây và cắt bỏ các bộ phận bị bệnh để tạo thông thoáng và hạn chế nguồn bệnh. Phun thuốc phòng trừ, zinhep 80%; Phun Mancozeb 80% ( 2- 3 kg /400 -500 lít nước/ha; Ri đô mil 35% ( 1,5 -2 kg /400 lít nước/ha. - Trình chiếu - Quan sát. 4.Bệnh Mốc sương. (Nấm - Giải thích - Trả lời câu Phythopthora sp.) - Nêu vấn đề yêu hỏi Triệu chứng bệnh. cầu HS thảo luận - Lắng nghe Bệnh ban đầu là các vết đôm và ghi chép đen nhỏ lan nhanh bao quanh cả cuống hoa và quả, sau đó dụng hoa và dụng quả.Trời nắng cuống hoa bị khô, tóp lại, trời ẩm cuống hoa bị thối, dễ gẫy. Thời kỳ trước thu hoạch trên quả ban đầu xuất hiện các đốm thấm nước, sau chuyển mầu thâm đen và cuối cùng xuất hiện lớp sợi nấm mầu trắng phủ từng phần hay cả quả lê. - Trình chiếu - Quan sát Đặc điểm phát sinh và gây hại - Thuyết trình - Lắng nghe của bệnh. và ghi chép. Bệnh gây hại từ thời kỳ ra hoa, đậu quả đến khi thu hoạch, nhưng nguy hiểm hơn cả là thời kỳ ra hoa kết quả (tháng 2, 3, 4). Trời âm u, ẩm độ cao, mưa phùn thuận lợi cho bệnh phát sinh và gây hại.Bệnh có thể gây rụng hoa, rụng quả hàng loạt. Từ tháng 5 - 9 thời tiết nắng nóng không thích hợp cho bệnh phát sinh phát - Trình chiếu - Quan sát. triển nên bệnh ít gây hại, tuy nhiên - Giải thích - Trả lời câu bệnh vẫn tiếp tục gây hại trong thời - Nêu vấn đề yêu hỏi kỳ thu hoạch gây khó khăn cho việc cầu HS thảo luận - Lắng nghe bảo quản và vận chuyển. và ghi chép - Biện pháp phòng trừ. Sau khi thu hoạch quả, tiến hành cắt tỉa cành rồi phun thuốc Boócđô 1% hoặc Oxyclorua đồng 1%. Trước khi hoa nở phun phòng 2 lần: lần 1 trước khi nở hoa 1- 5 ngày, lần 2 sau lần 1 khoảng 10-15 ngày, phun thuốc 5
- Ridomil MZ 72 WP nồng độ 0,2% (không nên phun vào thời kỳ hoa nở). Củng cố kiến thức và kết thúc bài Hệ thống lại toàn bộ nội dung bài học 3 Nhấn mạnh những nội dung chính - Thuyết trình - Lắng nghe quan trọng của bài học. 4. Hướng dẫn tự học: - Triệu chứng và biện pháp phòng trừ bệnh phấn trắng. - Triệu chứng và biện pháp phòng trừ bệnh thán thư. - Triệu chứng và biện pháp phòng trừ bệnh gỉ sắt. - Triệu chứng và biện pháp phòng trừ bệnh mốc sương. 5. Rút kinh nghiệm sau giờ học: ......................................................................................................................................... ........................................................................................................................................ Ngày tháng năm 2022 Tổ trưởng Tổ Đào tạo nghề - HN Giáo viên Nguyễn Thị Yến Vừ Mí Chứ 6
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo án Mô đun Trồng cây lê - Bài 1
5 p | 16 | 6
-
Giáo án Công nghệ lớp 9 - Ôn tập (T1)
5 p | 131 | 4
-
Giáo án Mô đun Trồng cây mận - Bài 3
7 p | 12 | 3
-
Giáo án Mô đun Trồng cây mận - Bài 2
7 p | 9 | 3
-
Giáo án Mô đun Trồng cây mận - Bài 1
7 p | 5 | 3
-
Giáo án Mô đun Trồng cây lê - Bài 10
7 p | 8 | 3
-
Giáo án Mô đun Trồng cây lê - Bài 9
4 p | 7 | 3
-
Giáo án Mô đun Trồng cây lê - Bài 7
7 p | 10 | 3
-
Giáo án Mô đun Trồng cây lê - Bài 6
5 p | 9 | 3
-
Giáo án Mô đun Trồng cây lê - Bài 5
6 p | 11 | 3
-
Giáo án Mô đun Trồng cây lê - Bài 4
8 p | 10 | 3
-
Giáo án Mô đun Trồng cây lê - Bài 3
4 p | 5 | 3
-
Giáo án Mô đun Trồng cây lê - Bài 2
4 p | 10 | 3
-
Giáo án Mô đun Trồng cây mận - Bài 4
7 p | 10 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn