intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án Tin Học lớp 11: KIỂU BẢN GHI

Chia sẻ: Abcdef_34 Abcdef_34 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8

170
lượt xem
20
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

I. Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức: Biết khái niệm kiểu bản ghi. Biết khai báo bản ghi, truy cập trường của bản ghi. 2. Kỹ năng: Biết Khai báo kiểu bản ghi. 3. Thái độ:Tích cực ham học hỏi II Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1. Chuẩn bị của giáo viên:SGK, SGV, giáo án 2. Chuẩn bị của học sinh:Xem kỹ SGK, soạn trước bài học. III. Nội dung bài giảng 1.Ổn định tổ chức 2. kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra 3. Nội dung bài mới...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án Tin Học lớp 11: KIỂU BẢN GHI

  1. KIỂU BẢN GHI I. Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức: Biết khái niệm kiểu bản ghi. Biết khai báo bản ghi, truy cập trường của bản ghi. 2. Kỹ năng: Biết Khai báo kiểu bản ghi. 3. Thái độ:Tích cực ham học hỏi II Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1. Chuẩn bị của giáo viên:SGK, SGV, giáo án 2. Chuẩn bị của học sinh:Xem kỹ SGK, soạn trước bài học. III. Nội dung bài giảng 1.Ổn định tổ chức 2. kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra 3. Nội dung bài mới Hoạt động thầy và trò Nội dung bài mới GV:Dữ liệu kiểu bản ghi dùng để mô tả các đối tượng có cùng một số thuộc tính mà các thuộc tính có thể có các
  2. kiểu dữ liệu khác nhau. Ví dụ như:bảng kết quả thi gồm thông tin các thí sinh: họ tên, ngày sinh, giới tính, điểm các môn thi,… GV: Vậy Pascal mô tả kiểu dữ liệu 1. Khai báo này như thế nào Định nghĩa: TYPE =RECORD :; :; ………………………………. :; End; VAR :; GV: họtên có kiểu gì? Ví dụ: Để xử lí kết qủa thi hai môn toán văn của một lớp học(dữ liệu về một học HS: Xâu GV: Ngày sinh có kiểu gì? sinh): HS: Ngày tháng. Hoten ngaysinh Gioitinh Toan Van GV:trong Pascal không có kiểu ngày
  3. tháng nên ta xem ngày tháng như một xâu gồ có ? Kí tự. Ta khai báo như sau HS:10 kí tự. Const max=60; TYPE hocsinh=record Hoten:string[30]; Ngaysinh:string[10]; GV: Giới tính có kiểu gì?Nếu là nam Gioitinh:boolean; thì nhận giá trị True, nữ nhận giá tr ị Toan,van:real; False End; HS: Boolean. Var LOP: Array[1..max] of hocsinh; GV: Toán, văn có kiểu gì? HS:Real; GV: Yêu cầu học sinh khai báo 2. Cách dùng biến bản ghi: GV: Để nhập dữ liệu cho mảng ta Bản ghi là dữ liệu có cấu trúc: Xác định nnhập như thế nào? giá trị bản ghi thông qua các trường HS: Nhập từng phần tử. trong bản ghi đó. Cách chỉ định biến GV: Đối với bản ghi cũng vậy, ta làm trường nư sau: . trường. Cách là m việc trên trường của Ví dụ: Var A:hocsinh; bản ghi như thế nào? -Để nhập thông tin về một học sinh A ta
  4. HS: Trả lời. nhập như sau: {…} GV: Nhập bản ghi ta cũng nhập trên Readln(A.hoten); từng trường. Vậy nhập dữ liệu cho học Readln(A.ngaysinh); sinh A? Readln(A.gioitinh); HS: Thực hiện( GV nhận xét) Readln(A.Toan); Readln(A.van); {…} -Để viết thông tin học sinh A ra màn hình ta làm như sau: {…} Write(A.hoten); Write(A.ngaysinh); Write(A.gioitinh); Write(A.Toan); Write(A.van); GV: Nêu ví dụ và hỏi học sinh đúng {…} hay sai *Chú ý : -Ta không đựợc phép nhập vào hay hiển thị ra trực tiếp biến bản ghi.
  5. VD: Lệnh sau là sai: Với A là kiểu họcsinh; GV: bài toán yêu cầu? Readln(A);Write(A); Khai báo, tổ chức dữ liệu như thế nào? -Ta có thể gán hai biến bản ghi cùng kiểu HS: Trả lời cho nhau. 3.Ví dụ minh hoạ: Chương trình sau dùng để nhập kết quả học tâp hai môn Toán, Văn của một lớp. Program VD; Uses crt; Const max=100; TYPE Hsinh=record Hoten:string[30]; Nhập số học sinh của lớp? Ngaysinh:string[10]; HS: Thực hiện. Toan,van:real; End; Nhập thông tin cho học sinh của lớp, Var i, n:Byte; như vậy ta nhập tất thảy bao nhiêu học LOP:ARRAY[1..max] of Hsinh; sinh? Begin HS: n học sinh Clrscr;
  6. GV: Mỗi học sinh nhập bao nhiêu Write(‘Nhap so hoc sinh cua lop:’); thông tin? Readln(n); HS: 4 thông tin. For i:=1 to n do GV: lặp việc nhập với số lần? Begin Write(‘ nhap hoten:’); readln(LOP[i].hoten); Write(‘ nhap ngaysinh:’); readln(LOP[i].ngaysinh); Write(‘ nhap diem Toan:’); readln(LOP[i].toan); Write(‘ nhap diem Van:’); readln(LOP[i].van); End; Readln; Đoạn chương trình trên ta thấy bản ghi END. Lop[i] nhắc đi, nhắc lại. Ta có thể 4.Câu lệnh With dùng câu lệnh With như sau: With Do Ý nghĩa:Trong câu lệnh sau từ khoá DO, các tên gọi trùng với tên trường của biến bản ghi xác định chính biến trường
  7. tương ứng VD: Đoạn chương trình trên viết lại như sau: For i:=1 to n do With Lop[i] do Begin Write(‘ nhap hoten:’); readln(hoten); Write(‘ nhap ngaysinh:’); readln(ngaysinh); Write(‘ nhap diem Toan:’); readln(toan); Write(‘ nhap diem Van:’); readln(van); End; 1. Củng cố -Cách khai báo Kiểu bản ghi? -Kiểu bản ghi giống và khác kiểu mảng một chiều ở điểm nào? Khi nào thì có thể dùng kiểu mảng thay thế kiểu bản ghi?
  8. -Ý nghĩa của câu lệnh With 5. Dặn dò, bổ sung: Học bài cũ, làm các bài tập
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2