intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án Tin Học lớp 11: BÀI TẬP MẢNG MỘT CHIỀU

Chia sẻ: Abcdef_34 Abcdef_34 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

532
lượt xem
75
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

I. Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức: Các bài tập 4.6,4.7,4.8,4.9; 4.10 2. Kỹ năng: Biết Khai báo(hay định nghĩa) kiểu dữ liệu mảng: + Hoặc trực tiếp trong phần khai báo biến (dùng Var). + Hoặc đặt tên và định nghĩa cho kiểu dữ liệu mới này (Type) rồi sau đó khai báo biến. 3. Thái độ: Tích cực ham học hỏi II Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1. Chuẩn bị của giáo viên:SGK, SGV, giáo án, giáo án điện tử, đèn chiếu,một số chương trình mẫu khổ lớn. 2. Chuẩn bị của học sinh:Xem...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án Tin Học lớp 11: BÀI TẬP MẢNG MỘT CHIỀU

  1. BÀI TẬP MẢNG MỘT CHIỀU I. Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức: Các bài tập 4.6,4.7,4.8,4.9; 4.10 2. Kỹ năng: Biết Khai báo(hay định nghĩa) kiểu dữ liệu mảng: + Hoặc trực tiếp trong phần khai báo biến (dùng Var). + Hoặc đặt tên và định nghĩa cho kiểu dữ liệu mới này (Type) rồi sau đó khai báo biến. 3. Thái độ: Tích cực ham học hỏi II Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1. Chuẩn bị của giáo viên:SGK, SGV, giáo án, giáo án điện tử, đèn chiếu,một số chương trình mẫu khổ lớn. 2. Chuẩn bị của học sinh:Xem kỹ SGK, soạn trước bài học.
  2. III. Nội dung bài giảng 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ Trình bày cách khai báo biến kiểu mảng? Chương trình có sử dụng biến kiểu mảng thường chứa các câu lệnh lặp dạng nào? Tại sao? 3. Nội dung bài mới Hoạt động thầy và trò Nội dung bài giảng GV: Yêu cầu học sinh đọc đề 4.6 sách bài tập? GV: Tóm tắc đề: Var M,N:array[1..20] of integer; Dữ liệu có đủ trong hai mảng. Đoạn chương trình sau làm gì? d:=0; For i:=1 to 20 do if M[i]N[i] then d:=d+1;
  3. Writeln(d); GV: Đổi đề thành Var M,N:array[1..20] of integer; Dữ liệu có đủ trong hai mảng. Đoạn chương trình sau làm gì? d:=0; For i:=1 to 7do if M[i]N[i] then d:=d+1; Writeln(d); GV: Yêu cầu học sinh chạy thử đoạn chương trình với bộ dữ liệu vào: Bộ1: N: 5 9 7 8 6 2 3 Bài 4.6 Đáp án C M: 4 6 7 9 8 2 5. Bộ 2 : N: 8 9 6 12 7 14 3
  4. M: 7 9 12 6 4 14 16 HS: thực hiện. Gv: Vậy đoạn chương trình trên làm gì? Hs: Trả lời GV: Yêu cầu một học sinh cầm sách giáo khoa viết lại chương trình lên bảng. Gv: Yêu cầu học sinh chạy thử chương trình với từng bộ dữ liệu khác nhau. HS: Thực hiện. Bài 4.7 GV: Nhận xét gì? Đáp án A HS: Nhận xét. Bài 4.9 GV: Xác định bài toán? HS: xác định.
  5. GV: Yêu cầu học sinh lấy ví dụ cụ thể và cho kết quả trong trường hợp cụ thể? Program bai49; HS: Thực hiện. Uses crt; Gv: Ý tửơng giải thuật: Var A: array[1..100] of -Khai báo mảng A. integer; -Nhập mảng A I,dem,m:byte; -Kỉêm tra trong mảng A tại vị trí Begin chẵn có giá trị lẻ thì đếm Clrscr; Write(‘nhap so phan tu cua mang ‘); Readln(n); Writeln(‘nhap mang A’) For i:=1 to n do Begin write(‘A[‘,i,’]=’); Readln(A[i]);
  6. End; GV: Yêu cầu học sinh chạy chương Dem:=0; m:= n div 2; trình Test lại. For i:=1 to m do If A[i*2] mod 20 then dem:=dem+1; GV: Yêu cầu học sinh xác định yêu Write( ‘ so phan tu o vi tri cầu của bài 4.10? chan co gia tri le la:’,dem); HS: Xác định. Readln; GV: Hướng dẫn học sinh nhập End. mảng A, B.(tưong tự nhập mảng A Bài 4.10 bài 4.9). Mảng C được xác định thông qua mảng A, B .... For i:= 1 to n do C[i*2- 1]:=A[i]; For i:= 1 to n do C[i*2]:=B[i]; 4. Củng cố:
  7. Nhắc lại cách nhập mảng một chiều, cách làm việc với phần tử của mảng 5. Bổ sung, dặn dò: Chuẩn bị bài mới
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2