intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo trình cơ học vật liệu 4

Chia sẻ: Cinny Cinny | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

167
lượt xem
21
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tài liệu giáo trình cơ học vật liệu phần 4. Môn học này xác định vị trí của quản lý sản xuất và sự phát triển của nó trước khi tập trung vào các quá trình lớn của kế hoạch hóa, cung ứng, sản xuất và hậu cần.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo trình cơ học vật liệu 4

  1. Dao động I (4 - MM - 5) Thời lượng : 1 học trình Bài giảng : Dao động tử tuyến tính cơ bản 1.1. Chế độ tự do 1.2. Dao động cưỡng bức : Sự cộng hưởng, phương pháp băng qua lại Dao động tử tuyến tính bảo toàn với N bậc tự do 2.1. Phương trình vi phân của chuyển động các hệ rời rạc 2.2. Dao động tự do : Các kiểu dao động riêng - Thương số Rayleigh - phương pháp Rayleigh - Ritz 2.3. Đáp ứng với tác động bên ngoài Dao động tử tuyến tính tắt dần với N bậc tự do 3.1. Dao động tự do : nghiệm tổng quát và sự chuyển sang các kiểu dao động cơ bản. 3.2. Dao động cưỡng bức hình sin với sự tắt dần yếu Các môi trường liên tục 4.1. Đại cương về các hệ thống liên tục một chiều 4.2. Dao động dọc và sự xoắn 4.3. Dao động ngang của các dầm Hỗ trợ bài giảng : Bài giảng của J. Brillaud, ENSMA, năm thứ 2, Ngành Cấu trúc và Khoa học vật liệu 16 PFIEV- Mộcanique et matộriaux
  2. Hư hỏng và phá hủy (4 - MM - 6) Thời lượng : 1 học trình Yêu cầu cần biết : Có hiểu biết về vật lí, cơ học và hóa học của 3 năm học đầu Mục đích môn học : Hiểu được nguồn gốc và cơ chế phá hủy các vật liệu kim loại Bài giảng : Mở đầ u 1.1. Phiếu giám định 1.2. Cách tiếp cận vật lý và cơ học 1.3. Phân loại các cơ chế vật lí Các khái niệm cơ bản 2.1. Các cơ chế hư hỏng và phá hủy khác nhau 2.2. Phá hủy dẻo 2.3. Phá hủy do chẻ thớ 2.4. Phá hủy do dão 2.5. Bản đồ biến dạng của Ashby 2.6. Hư hỏng và phá hủy do mỏi 2.7. Ăn mòn dưới áp lực 2.8. Sự làm yếu bởi hyđrô Tìm hiểu sâu về các khái niệm, dữ liệu thực nghiệm 3.1. Phá hủy dẻo 3.2. Phá hủy do chẻ thớ 3.3. Phá hủy do dão 3.4. Hư hỏng và phá hủy do mỏi 3.5. Ăn mòn dưới áp suất 3.6. Phá hủy giữa các hạt Hỗ trợ bài giảng: Bài giảng của Philippe Mom pard, ECP, năm thứ ba, ngành Đại cương về vật liệu Tên và e-mail của tác giả Pháp : bompard@mssmat.ecp.fr 17 PFIEV- Mộcanique et matộriaux
  3. Ăn mòn và chống ăn mòn (4 - MM - 7) Thời lượng : 1 học trình Yêu cầu cần biết : Có kiến thức về vật lí, cơ học và hóa học của 3 năm học đầu. Mục đích môn học : Hiểu được các hiện tượng ăn mòn và chống ăn mòn Bài giảng : Bề mặt kim loại 1.1. Bề mặt thực của vật rắn 1.2. Gia công kết thúc 1.3. Khử dầu mỡ và các chất hấp phụ 1.4. Đánh rỉ hóa học 1.5. Các kiểu ăn mòn khác nhau Ô xi hóa kim loại 2.1. Đại cương 2.2. Cấu trúc các màng ô xít 2.3. Lí thuyết tạo các màng mỏng ô xít 2.4. Ăn mòn do khí quyển Ăn mòn điện hóa 3.1. Nhiệt động học điện hóa và ăn mòn 3.2. Động học điện hóa và ăn mòn 3.3. Quan hệ giữa tốc độ ăn mòn và cưồng độ dòng ăn mòn 3.4. Các pin ăn mòn Các thông số ăn mòn 4.1. Bản chất của môi trường ăn mòn 4.2. Tính thụ động 4.3. Thép không rỉ 4.4. Titan và sự ăn mòn Hỗ trợ bài giảng: Bề mặt, sự ăn mòn và bảo vệ kim loại, Jacques Galland; Bài giảng ECP, năm thứ 3 18 PFIEV- Mộcanique et matộriaux
  4. Tính chất các vật liệu tiên tiến (4 - MM - 8) Thời lượng : 2 học trình Mục đích môn học : Vật liệu là những chất đưa vào xây dựng một công trình hoặc một chi tiết nào đó. Do vậy, vật liệu rất nhiều và khác nhau. Trong các môn học chuyên ngành, chúng ta làm cho sinh viên hiểu được các mối quan hệ giữa cấu trúc và tính chất của vật liệu. Bài giảng : Đại cương 1.1. Mở đầu 1.2. Sơ lược về địa lí 1.3. Các nguyên tắc chung chế biến một số vật liệu quan trọng 1.4. Từ nguyên liệu đến tập hợp các vật liệu Cấu trúc vật liệu 2.1. Mở đầu 2.2. Các liên kết và tập hợp nguyên tử 2.3. Các khuyết tật trong tinh thể 2.4. Trạng thái vô định hình Trạng thái cân bằng 3.1. Mở đầu 3.2. Cân bằng của các hệ nhiều thành phần 3.3. Giản đồ 1 nguyên 3.4. Giản đồ 2 nguyên 3.5. Nhập môn giản đồ 3 nguyên Biến đổi ở trạng thái rắn 4.1. Mở đầu 4.2. Sự khuyếch tán 4.3. Sự tạo mầm 4.4. Sự tái kết tinh 4.5. Sự hóa cứng do kết tủa 4.6. Nhiệt luyện thép Cơ tính của vật liệu (I) 5.1. Độ đàn hồi 5.2. Độ dẻo Cơ tính của vật liệu (II) 6.1. Sự dão 6.2. Sự phá hủy 6.3. Sự mỏi 6.4. Kết luận Các tính chất do nguồn gốc điện tử 7.1. Mở đầu 7.2. Các vật liệu bán dẫn 7.3. Các vật liệu từ Kết luận : Chọn vật liệu 19 PFIEV- Mộcanique et matộriaux
  5. Hỗ trợ bài giảng : Đại cương về vật liệu, Jean - Bernard Guillot , Bài giảng năm thứ 2 của E. C. P Tên và e-mail của tác giả Pháp : guillot@lem.ecp.fr / guillot@ecp.fr 20 PFIEV- Mộcanique et matộriaux
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
5=>2