Giáo trình cơ học vật liệu 5
lượt xem 18
download
Tài liệu giáo trình cơ học vật liệu phần 5. Môn học này xác định vị trí của quản lý sản xuất và sự phát triển của nó trước khi tập trung vào các quá trình lớn của kế hoạch hóa, cung ứng, sản xuất và hậu cần.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo trình cơ học vật liệu 5
- Chọn vật liệu (4 - MM - 9) Thời lượng : 1 học trình Mục đích môn học : Cung cấp những hiểu biết bao quát về các tiêu chuẩn lựa chọn vật liệu theo yêu cầu kỹ thuật và kinh tế. Bài giảng : Mở đầ u 1.1. Các tiêu chuẩn lựa chọn vật liệu 1.2. Phân tích các tiêu chuẩn lựa chọn vật liệu Lựa chọn vật liệu và phương pháp 2.1. Tính phức tạp và phong phú của việc chọn lựa 2.2. Phương pháp các chỉ tiêu hiệu năng 2.3. Nguyên tắc chọn bằng máy tính 2.4. Một vài thí dụ Thí nghiệm : TP1 : chỉ định các vật liệu thích hợp (ad hoc) để chế tạo các đối tượng công nghệ cao (xem Jean - Paul Silvestre) Hỗ trợ bài giảng : Sử dụng và chọn vật liệu, G - Beranger (tập I, chương I, tập II, chương XIV, XVI) Tài liệu tham khảo : Các vật liệu và các kỹ thuật 21 PFIEV- Mộcanique et matộriaux
- Các phương pháp tạo dáng (4 - MM - 10) Thời lượng : 1 học trình Yêu cầu cần biết : Cơ học các môi trường liên tục : biến dạng của môi trường liên tục; ten xơ tốc độ biến dạng; ứng suất; công và công suất biến dạng. Mục đích môn học : Biết gia công các đối tượng có chất lượng với giá thành cạnh tranh được Bài giảng : Lý thuyết về tính dẻo Nhắc lại các khái niệm về tính đàn hồi tuyến tính Cách ứng xử một chiều Tiêu chuẩn dẻo Định luật chảy Năng lượng biến dạng Các phương pháp tính toán Phương pháp năng lượng đồng nhất - Phương pháp nhóm Các phương pháp ngàm chặt Các phương pháp quan sát Phương pháp các đường thẳng trượt Phương pháp mô phỏng Thử nghiệm cơ học ứng suất chảy, các điều kiện ma sát và tính dẻo của kim loại Tổng quát về các thử nghiệm cơ học Phân tích cơ học các thử nghiệm thông dụng Các ví dụ tính toán (*) (*) Chỉ có một trong các ví dụ sau đây là sẽ được xem xét trong bài giảng lí thuyết hoặc trong bài tập. Cán tôn Kéo nén Kéo sợi kim loại Rèn Dập sâu Kéo dãn Hỗ trợ bài giảng : Tạo dáng bằng biến dạng dẻo, bài giảng của ECP, năm thứ 3, M. Frry Tạo dáng kim loại, Tập 1 và 2, Pierre Baqué, Eric Felder, Jerôme Hyafil, Yannick Descatha, Dunod 22 PFIEV- Mộcanique et matộriaux
- Các phương pháp gia công (4 - MM - 11) Thời lượng : 1 học trình Yêu cầu cần biết : Đã học hóa học vật rắn Mục đích môn học : Giới thiệu một số phương pháp hiện đại chế tạo vật liệu cho tương lai. Bài giảng : Kỹ thuật gia công ở nhiệt độ cao 1.1. Các bột tinh thể 1.2. Đơn tinh thể 1.3. Gốm 1.4. Thủy tinh 1.5. Lớp mỏng Vật rắn có số chiều thấp 2.1. Cấu trúc dạng lá và xen cài 2.2. Zéolithes 2.3. Các pha giả bền Các phương pháp đất - gel 3.1. Đất và gel của ôxít silic 3.2. Sinh trưởng và cấu trúc các pôlyme đất - gel 3.3. Chuyển biến gel - vật liệu Tài liệu tham khảo : Bài giảng “ Hóa học vật rắn” của Jean - Pierre Boilot (Khoa Hóa, Đại học Bách khoa) 23 PFIEV- Mộcanique et matộriaux
- Cơ khí đại cương (4 - MM - 12 ) Thời lượng : 2 học trình Yêu cầu cần biết : Đọc được bản vẽ kỹ thuật . Mục đích môn học : Bài giảng này sẽ đề cập đến các vấn đề về dung sai. Phần đầu tỉên giành cho tiêu chuẩn cho phép biểu thị các giới hạn hình học của chi tiết . Tiếp theo là sự xác định cách ghi kích thước cho phép điền các ứng suất trong sổ ghi phụ tải đúng yêu cầu. Sau đó sẽ đề cập đén các phương pháp để tính toán hình học giới hạn (kích thước hình học, dạng) của chi tiết (sự ghi kích thước thiết kế ) xuất phát từ sự ghi kích thước làm việc. Phần thứ hai sẽ cho phép xuất phát từ sự ghi kích thước làm việc này để đạt tới sự ghi kích thước chế tạo gắn liền với các tiêu chuẩn về khả năng , giá thành và chất lượng. Bài giảng : Ký hiệu đã chuẩn hóa của các giới hạn của chi tiết Tiêu chuẩn hiện hành Nguyên tắc cực đại và cực tiểu của chất Đồ án về tiêu chuẩn GPS Ghi kích thước làm việc Nhắc lại về sự phân tích chức năng Xác định các điều kiện hình học và kích thước cần thiết để thực hiện tốt các chức năng của cơ cấu. Ghi kích thước thiết kế (công cụ để tính toán dung sai) Dãy các kích thuớc một hướng Mô hình hóa hình học đơn giản hóa Mẫu tổng quát của mô hình các khuyết tật (dạng , hình học , sự định vị và các kích thước) Ghi kích thước chế tạo Vì sao phải ghi kích thước khác nhau để chế tạo (có tính đến quá trình công nghệ) Sự làm chủ thống kê các quá trình Sự chuyển kích thước Phương pháp các phân tán Phép đo, kiểm tra Các nguyên tắc cơ bản của phép đo Xác định các bề mặt Nguyên tắc kiểm tra bằng các phương tiện cổ điển ( thước cặp , panme , máy so ) Quy trình đo trên máy đo 3 chiều Thiết lập lại các bề mặt cơ bản xuất phát từ các điểm dò , sự xác định các khuyết tật Thí nghiệm: TN1 : Kiểm tra chi tiết trên máy đo 3 chiều Tài liệu tham khảo : Dãy các kích thước chế tạo , P.Bourdset , 1973 các dung sai và sự kiểm tra các chi tiết , P. Bourdset , L.Mathieu , DUNO Sự ghi kích thước và từ điển dung sai , Jacques LECRINIER , André CHEVALIER , Afnor 1986 Tên và email của tác giả Pháp : Frédéric VIGNAT, Frederic.vignat@inpg.fr 24 PFIEV- Mộcanique et matộriaux
- Truyền động cơ khí công suất I (4 - MM - 13) Thời lượng : 1 học trình Yêu cầu cần biết : Các mối liên kết ; các phần công nghệ cơ khí ; các chi tiết tiêu chuẩn (ổ đỡ, vòng đệm...); Đọc bản vẽ kỹ thuật. Mục đích môn học : Bài này cho phép sinh viên nắm được việc thiết kế, phân tích và xác định kích thước của các cơ cấu dùng các phương tiện cơ bản của sự truyền động cơ khí công suất. các chi tiết cơ sở như các thanh nối chịu uốn và bánh răng truyền động sẽ giúp nắm được các khái niệm cơ bản của truyền động cơ khí công suất. Các ứng dụng sâu hơn sẽ có thể được xem xét đối với một số sinh viên trong bài giảng chuyên ngành (4-PA&M- 4). Bài giảng : Các khái niệm cơ bản về truyền động công suất 1.1. Các khái niệm về ngẫu lực , tốc độ , công suất , hiệu suất và quan hệ giữa các nhân tố này 1.2. Cấu tạo chung của một hệ thống truyền động công suất 1.3. Động cơ áp đặt tốc độ , khâu bị động trong truyền động áp đặt ngẫu lực 1.4. Nguyên tắc chung xác định kích thước của một truyền động Các thanh nối được 2.1. Các nguyên tắc chung , dây curoa và xích 2.2. Các công nghệ khác nhau về dây cu roa 2.3. Phân tích động hình học 2.4. Ngẫu lực và công suất được truyền bằng dây curoa 2.5. Đặc điểm truyền động bằng xích Truyền động bánh răng 3.1. Nguyên tắc và các thông số hình học 3.2. Động học (sự dẫn , sự trượt ) 3.3. Đánh giá hiệu suất của truyền động bánh răng thẳng 3.4. Sự xác định kích thước (áp suất bề mặt và sự uốn : phương pháp ISO đơn giản hóa) Bài tập Các bài tập sẽ được dựa trên sự phân tích các truyền động công nghiệp (phương tiện giao thông bằng ô tô, máy công cụ , máy bay trực thăng) để vận dụng các nguyên tắc đã học song song với bài giảng này. Hỗ trợ bài giảng “ Truyền động cơ khí công suất” , S.Tichkiewitch , Ph.Marin , S.Guillet , INPG Tài liệu tham khảo : Các hệ thống cơ khí : Lý thuyết và sự xác định kích thước , Michel Aublin - Ed.Duno. Tên và email của tác giả Pháp : Philippe.Marin@inpg.fr 25 PFIEV- Mộcanique et matộriaux
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài tập sức bền vật liệu part 5
45 p | 970 | 534
-
Giáo trình cơ học đất - chương 5 Tính toán áp lực đất lên lưng tường chắn
35 p | 712 | 351
-
Giáo trình Cơ lý thuyết: Phần 1 - Vũ Duy Cường
65 p | 692 | 283
-
Bài giảng Sức bền vật liệu (ĐH Xây dựng) - Chương 5 Thanh chịu xoắn thuần túy
34 p | 716 | 192
-
Giáo trình Khoa học vật liệu_ Chương 5
0 p | 288 | 108
-
Công nghệ vật liệu part 5
27 p | 226 | 101
-
Giáo trình Sức bền vật liệu (Dùng cho hệ cao đẳng): Phần 1
43 p | 220 | 35
-
Giáo trình Xây – trát – láng (Trình độ sơ cấp nghề)
253 p | 56 | 12
-
Giáo trình cơ học part 5
18 p | 100 | 10
-
Giáo trình Điện cơ bản - Trường CĐN Lilama 2
274 p | 43 | 9
-
Giáo trình phân tích quy trình ứng dụng cấu tạo mạch tích hợp của vi mạch chuyển đổi đo lường p9
11 p | 62 | 5
-
Giáo trình phân tích thiết bị dùng để nghiền clinke theo chu trình hở hoặc chu trình kín p3
5 p | 65 | 4
-
Giáo trình Cơ kỹ thuật (Nghề Sửa chữa máy thi công xây dựng – Trình độ trung cấp) – CĐ GTVT Trung ương I
92 p | 15 | 4
-
Giáo trình Sức bền vật liệu (Nghề Xây dựng cầu đường – Trình độ cao đẳng) – Trường CĐ GTVT Trung ương I
84 p | 34 | 4
-
Giáo trình Tính toán kết cấu hàn (Nghề Hàn - Trình độ cao đẳng): Phần 1 – CĐ GTVT Trung ương I
66 p | 23 | 3
-
Giáo trình Sức bền vật liệu (Nghề Xây dựng cầu đường – Trình độ trung cấp) – Trường CĐ GTVT Trung ương I
84 p | 26 | 3
-
Giáo trình Cơ kỹ thuật (Nghề Sửa chữa máy thi công xây dựng – Trình độ cao đẳng): Phần 1 – CĐ GTVT Trung ương I
46 p | 29 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn