Chu Văn Biên<br />
<br />
HAI ĐỘ LỆCH PHA KHI HAI BIẾN SỐ CÙNG ĐIỆN ÁP<br />
<br />
HAI ĐỘ LỆCH PHA KHI HAI BIẾN SỐ CÙNG ĐIỆN ÁP<br />
Công thức độc: Xét mạch RLC cuộn dây thuần cảm.<br />
<br />
*Khi L thay đổi từ U L = U L max cos (ϕ − ϕmax ) =<br />
<br />
U<br />
cos (ϕ − ϕ max )<br />
sin ϕ max<br />
<br />
+Nếu UL1 = UL2 = kU thì cos ϕ1 + cos ϕ2 = k sin 2ϕmax<br />
+Nếu UL1 = UL2 = nULmax thì cos ϕ1 + cos ϕ2 = 2n cos ϕmax<br />
(Với ϕmax + ϕ RC =<br />
<br />
π<br />
<br />
)<br />
<br />
2<br />
U<br />
*Khi C thay đổi U C = U C max cos (ϕ − ϕmax ) =<br />
cos (ϕ − ϕmax )<br />
− sin ϕmax<br />
<br />
+Nếu UC1 = UC2 = kU thì cos ϕ1 + cos ϕ2 = −k sin 2ϕmax<br />
+Nếu UC1 = UC2 = nULmax thì cos ϕ1 + cos ϕ2 = 2n cos ϕmax<br />
(Với ϕ max + ϕ RL =<br />
<br />
π<br />
2<br />
<br />
)<br />
<br />
UL<br />
<br />
U L = R ω cos ϕ<br />
<br />
*Khi ω thay đổi <br />
1<br />
U C = U<br />
<br />
RC ω cos ϕ<br />
<br />
<br />
+Nếu UL1 = UL2 = nULmax thì cos 2 ϕ1 + cos 2 ϕ2 = 2n 2 cos ϕmax<br />
+Nếu UC1 = UC2 = nUCmax thì cos 2 ϕ1 + cos 2 ϕ2 = 2n 2 cos ϕmax<br />
Chứng minh:<br />
*Khi L thay đổi: Hình a: U L max =<br />
<br />
U<br />
π<br />
<br />
sin − ϕ RC <br />
2<br />
<br />
<br />
=<br />
<br />
U<br />
U<br />
=<br />
cos ϕ RC sin ϕ max<br />
<br />
3<br />
<br />
CÁC VẤN ĐỀ CHƯA ĐƯỢC KHAI THÁC<br />
+Hình b:<br />
<br />
UL<br />
sin (ϕ + ϕ RC<br />
<br />
⇒ UL =<br />
<br />
U<br />
cos ϕ RC<br />
<br />
)<br />
<br />
=<br />
<br />
U<br />
<br />
π<br />
<br />
sin − ϕ RC <br />
2<br />
<br />
U<br />
sin (ϕ − ϕ RC ) =<br />
cos (ϕ − ϕ max )<br />
sin ϕ max<br />
<br />
ϕ1 − ϕmax = arccos n<br />
U L 2 =U L 1 = nU L max<br />
cos (ϕ2 − ϕmax ) = cos (ϕ1 − ϕmax ) = n ⇒ <br />
→<br />
ϕ2 − ϕmax = − arccos n<br />
ϕ1 + ϕ 2<br />
ϕ1 + ϕ 2<br />
2 = ϕ max<br />
cos 2 = cos ϕ max<br />
<br />
<br />
⇒<br />
⇒<br />
⇒ cos ϕ1 + cos ϕ 2 = 2n cos ϕ max<br />
ϕ1 − ϕ 2 = arccos n cos ϕ1 − ϕ 2 = n<br />
2<br />
<br />
<br />
<br />
2<br />
n = k sin ϕmax<br />
→ cos ϕ1 + cos ϕ 2 = 2k sin ϕ max cos ϕ max = k sin 2ϕ max<br />
U<br />
U<br />
U<br />
*Khi C thay đổi: Hình a: U C max =<br />
=<br />
=<br />
π<br />
cos ϕ RL − sin ϕ max<br />
sin − ϕ RL <br />
2<br />
<br />
<br />
<br />
+Hình b:<br />
<br />
⇒ UC =<br />
<br />
UC<br />
<br />
U<br />
<br />
π<br />
<br />
sin − ϕ RL <br />
2<br />
<br />
U<br />
sin (ϕ RL − ϕ ) =<br />
cos (ϕ − ϕ max )<br />
− sin ϕ max<br />
<br />
sin (ϕ RL − ϕ )<br />
U<br />
cos ϕ RL<br />
<br />
=<br />
<br />
ϕ1 − ϕ max = arccos n<br />
U C 2 =U C 1 = nU Cmax<br />
cos (ϕ 2 − ϕ max ) = cos (ϕ1 − ϕ max ) = n ⇒ <br />
→<br />
ϕ 2 − ϕ max = − arccos n<br />
ϕ1 + ϕ 2<br />
ϕ1 + ϕ 2<br />
2 = ϕ max<br />
cos 2 = cos ϕ max<br />
<br />
<br />
⇒<br />
⇒<br />
⇒ cos ϕ1 + cos ϕ 2 = 2n cos ϕ max<br />
ϕ1 − ϕ 2 = arccos n cos ϕ1 − ϕ 2 = n<br />
2<br />
<br />
<br />
<br />
2<br />
n =− k sin ϕ max<br />
cos ϕ1 + cos ϕ 2 = −2k sin ϕ max cos ϕ max = −k sin 2ϕ max<br />
→<br />
*Khi ω thay đổi:<br />
<br />
4<br />
<br />
HAI ĐỘ LỆCH PHA KHI HAI BIẾN SỐ CÙNG ĐIỆN ÁP<br />
<br />
Chu Văn Biên<br />
<br />
U<br />
U<br />
U L 1 =U L 2 = nU L max<br />
.Z L = ω L cos ϕ ω1 cos ϕ1 = ω2 cos ϕ2 = nωmax cos ϕmax<br />
→<br />
Z<br />
R<br />
U<br />
1<br />
1<br />
2<br />
U L = IZ L =<br />
⇒ 2+ 2 = 2<br />
2<br />
ω1 ω2 ωmax<br />
L R 1 1<br />
1 1<br />
− 2 −<br />
2 2 +1<br />
2 2<br />
4<br />
LC ω<br />
C 2 L ω<br />
<br />
+U L =<br />
<br />
⇒ cos 2 ϕ1 + cos 2 ϕ2 = 2n 2 cos 2 ϕmax ⇒ ĐPCM.<br />
+UC =<br />
<br />
cos ϕ max<br />
U<br />
U cos ϕ U C 1 =U C 2 = nU Cmax cos ϕ1 cos ϕ 2<br />
.Z C =<br />
<br />
→<br />
=<br />
=n<br />
Z<br />
RC ω<br />
ω1<br />
ω2<br />
ωmax<br />
<br />
U C = IZ C =<br />
<br />
U<br />
<br />
L R 2 2<br />
L2C 2ω 4 − 2 −<br />
C ω +1<br />
C 2 <br />
2<br />
<br />
2<br />
2<br />
⇒ ω12 + ω2 = 2ωmax<br />
<br />
⇒ cos 2 ϕ1 + cos 2 ϕ 2 = 2n 2 cos 2 ϕ max ⇒ ĐPCM.<br />
Chú ý:<br />
<br />
U2<br />
P = xPmax<br />
cos 2 ϕ = Pmax cos 2 ϕ cos 2 ϕ = x<br />
→<br />
R<br />
2) Khi L hoặc C hoặc ω thay đổi mà i1 và i2 lệch pha nhau α thì ϕ 2 − ϕ1 = α<br />
<br />
1) Khi L hoặc C hoặc ω thay đổi thì P =<br />
<br />
Câu 1.(340101BT)Đặt điện áp ổn định vào hai đầu đoạn mạch AB nối tiếp gồm: điện<br />
trở thuần R, cuộn cảm thuần L và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Khi C = C0 thì<br />
UCmax. Khi C = C1 hoặc C = C2 thì UC1 = UC2 = nUCmax. Tổng hệ số công suất của mạch<br />
AB khi C = C1 và C = C2 là mn. Hệ số công suất của mạch AB khi C = C0 bằng<br />
B. m.<br />
C. m/2.<br />
A. m/ 2 .<br />
D. m/ 2 .<br />
Hướng dẫn<br />
<br />
cos ϕ1 + cos ϕ 2 m<br />
= ⇒ Chọn C.<br />
2n<br />
2<br />
Câu 2.Đặt điện áp ổn định vào hai đầu đoạn mạch AB nối tiếp gồm: điện trở thuần R,<br />
cuộn cảm thuần L thay đổi được và tụ điện có điện dung C. Khi L = L0 thì ULmax. Khi L<br />
= L1 hoặc L = L2 thì UL1 = UL2 = nULmax. Tổng hệ số công suất của mạch AB khi L =<br />
Từ cos ϕ1 + cos ϕ 2 = 2n cos ϕ max ⇒ cos ϕ max =<br />
<br />
L1 và L = L2 là n 3 . Hệ số công suất của mạch AB khi L = L0 bằng<br />
A. 1/ 3 .<br />
<br />
B. 1/4.<br />
<br />
C. 1/2.<br />
<br />
D.<br />
<br />
3 /2.<br />
<br />
(Sở GD Hưng Yên - 2016)<br />
5<br />
<br />
CÁC VẤN ĐỀ CHƯA ĐƯỢC KHAI THÁC<br />
<br />
Hướng dẫn<br />
Áp dụng: cos ϕ1 + cos ϕ 2 = 2n cos ϕ max ⇔ n 3 = 2n cos ϕ max ⇒ cos ϕ max =<br />
<br />
3<br />
2<br />
<br />
⇒ Chọn D.<br />
Câu 3.Đặt điện áp xoay chiều ổn định có giá trị hiệu dụng U vào hai đầu đoạn mạch<br />
AB nối tiếp gồm: điện trở thuần R, tụ điện C và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay<br />
đổi được. Khi L = L0 thì ULmax. Khi L = L1 hoặc L = L2 thì UL1 = UL2 = kU. Tổng hệ số<br />
công suất của mạch AB khi L = L1 và L = L2 là k/2. Hệ số công suất của mạch AB khi<br />
L = L0 bằng<br />
A. 0,5.<br />
B. 0,25.<br />
C. 0,71.<br />
D. 0,87.<br />
Hướng dẫn<br />
Áp dụng: cos ϕ1 + cos ϕ 2 = k cos 2ϕ max ⇔<br />
<br />
k<br />
3<br />
= k cos 2ϕ max ⇒ cos ϕ max =<br />
2<br />
2<br />
<br />
⇒ Chọn D.<br />
Câu 4.Đặt điện áp u = U 2 cosωt (V) (U, ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch AB<br />
nối tiếp gồm điện trở R, tụ điện có điện dung C thay đổi được và cuộn dây thuần cảm<br />
có độ tự cảm L. Khi C = C1 và C = C2 thì điện áp hiệu dụng trên tụ đều là 60 V nhưng<br />
dòng điện trong hai trường hợp lệch pha nhau π/3. Khi C = C3 thì điện áp hiệu dụng<br />
trên C cực đại, lúc này mạch AB tiêu thụ công suất bằng nửa công suất cực đại. Tính<br />
U.<br />
D. 30 V.<br />
A. 20 6 V.<br />
B. 60 2 V.<br />
C. 30 2 V.<br />
(Nick: Minh Sơn Hải Đăng)<br />
Hướng dẫn<br />
<br />
1<br />
2<br />
<br />
*Khi UCmax ⇒ cos 2 ϕ max = sin 2 ϕ RL = ⇒ ϕ RL =<br />
<br />
π<br />
<br />
4<br />
U<br />
*Khi C thay đổi U C = U C max cos (ϕ − ϕmax ) =<br />
sin (ϕ RL − ϕ )<br />
cos ϕ RL<br />
π<br />
<br />
π<br />
<br />
⇒ 60 = U C1 = U C 2 = U 2 sin − ϕ1 = U 2 sin − ϕ 2 <br />
4<br />
<br />
4<br />
<br />
−π<br />
<br />
π<br />
ϕ1 = 12 ⇒ U = 20 6 (V )<br />
ϕ1 −ϕ2 =<br />
π<br />
π<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
3<br />
⇒ − ϕ1 + − ϕ 2 = π <br />
→<br />
4<br />
4<br />
<br />
<br />
<br />
ϕ = −5π<br />
2 12<br />
<br />
Câu 5.Đặt điện áp u = U 2 cosωt (V) (U và ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch AB<br />
nối tiếp gồm tụ điện có điện dung C thay đổi được và cuộn dây có điện trở R có độ tự<br />
cảm L. Khi C = C1 thì điện áp trên tụ có giá trị hiệu dụng 40 6 V và trễ pha hơn u<br />
một góc ϕ1 (0 < ϕ1 < π/2). Khi C = C2 thì điện áp trên tụ có giá trị hiệu dụng vẫn là<br />
6<br />
<br />
Chu Văn Biên<br />
<br />
HAI ĐỘ LỆCH PHA KHI HAI BIẾN SỐ CÙNG ĐIỆN ÁP<br />
<br />
40 6 V nhưng trễ pha hơn u một góc ϕ1 + π/3. Khi C = C3 thì điện áp hiệu dụng trên<br />
tụ cực đại và lúc này mạch tiêu thụ công suất bằng 50% công suất cực đại mà mạch có<br />
thể đạt được. Tìm U.<br />
A. 80 V.<br />
B. 50 V.<br />
C. 60 V.<br />
D. 40 V.<br />
Hướng dẫn<br />
Cách 1:<br />
*Khi C thay đổi thì góc α không thay đổi.<br />
*Khi C = C3 vẽ giản đồ như hình 2, lúc này tam giác AMB vuông tại B.<br />
U2<br />
Từ P =<br />
cos 2 ϕ = Pmax cos 2 ϕ = 0,5 Pmax ⇒ ϕ = −450 ⇒ β = 450 ⇒ α = 450<br />
R<br />
<br />
*Khi C = C1 và C = C2 vẽ giản đồ kép như hình 1, lúc này tam giác AB1B2 là tam giác<br />
đều nên AMB2 = 600. Áp dụng định lý hàm số sin cho tam giác AMB2:<br />
UC<br />
40 6<br />
U<br />
U<br />
=<br />
⇔<br />
=<br />
⇒ U = 80 (V ) ⇒ Chọn A.<br />
0<br />
sin α sin AB2 M<br />
sin 45<br />
sin 600<br />
Cách 2:<br />
*Khi C = C3, từ P =<br />
<br />
U2<br />
π<br />
cos 2 ϕ = Pmax cos 2 ϕmax = 0,5 Pmax ⇒ ϕ max = −<br />
R<br />
4<br />
2<br />
<br />
U<br />
Z <br />
*Công thức “Độc”: U C = U 1 + C cos (ϕ − ϕ max ) =<br />
cos (ϕ − ϕ max )<br />
sin ( −ϕ max )<br />
R <br />
<br />
π π<br />
π π π<br />
π <br />
<br />
<br />
40 6 sin = U cos ϕ1 − + = U cos ϕ1 + − + <br />
4<br />
2 4<br />
3 2 4<br />
<br />
<br />
<br />
π<br />
<br />
ϕ1 = 12<br />
<br />
<br />
⇒<br />
⇒ Chọn D.<br />
40 3<br />
= 80 (V )<br />
U =<br />
π π π<br />
<br />
cos − + <br />
<br />
12 2 4 <br />
<br />
Câu 6.Đặt điện áp u = U 2 cosωt (V) (U và ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch AB<br />
nối tiếp gồm tụ điện có điện dung C thay đổi được và cuộn dây có điện trở R có độ tự<br />
cảm L. Khi C = C1 thì điện áp hiệu dụng trên tụ có giá trị hiệu dụng 80 2 V và trễ<br />
pha hơn u một góc ϕ1 (0 < ϕ1 < π/2). Khi C = C2 thì điện áp hiệu dụng trên tụ 40 2<br />
7<br />
<br />