intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Hệ thống thông tin doanh nghiệp

Chia sẻ: Lê Na | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:53

73
lượt xem
7
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nội dung tài liệu giới thiệu về hệ thống thông tin, hệ thống doanh nghiệp, information and decision support systems, knowledge management and specialized information systems.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Hệ thống thông tin doanh nghiệp

  1. CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ HỆ THỐNG THÔNG TIN .............................................................. 4 1. NGUYÊN TẮC VÀ MỤC TIÊU HỌC TẬP: ................................................................................... 4 2. VÌ SAO PHẢI HỌC HTTT: ............................................................................................................. 5 3. GIỚI THIỆU: .................................................................................................................................... 5 4. KHÁI NIỆM THÔNG TIN: .............................................................................................................. 5 5. DỮ LIỆU, THÔNG TIN VÀ HIỂU BIẾT:....................................................................................... 5 6. ĐẶC ĐIỂM CỦA THÔNG TIN CÓ GIÁ TRỊ: ................................................................................ 6 7. GIÁ TRỊ CỦA THÔNG TIN: ........................................................................................................... 6 8. KHÁI NIỆM HỆ THỐNG: ............................................................................................................... 6 9. HIỆU SUẤT VÀ TIÊU CHUẨN CỦA HỆ THỐNG: ...................................................................... 7 10. HỆ THỐNG THÔNG TIN:........................................................................................................... 7 11. THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ VÀ DI ĐỘNG: .................................................................................. 8 CHƢƠNG 9: HỆ THỐNG DOANH NGHIỆP................................................................................... 8 1. NGUYÊN TẮC VÀ MỤC TIÊU HỌC TẬP .................................................................................... 8 2. TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG DOANH NGHIỆP: HỆ THỐNG XỬ LÝ GIAO DỊCH VÀ HOẠCH ĐỊNH DOANH NGHIỆP .......................................................................................................... 9 3. PHƢƠNG PHÁP XỬ LÝ GIAO DỊCH TRUYỀN THỐNG VÀ MỤC TIÊU ................................ 9 4. HỆ THỐNG XỬ LÝ GIAO DỊCH CHO DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA................................. 9 5. HOẠT ĐỘNG XỬ LÝ GIAO DỊCH ................................................................................................ 9 6. TẬP HỢP DỮ LIỆU ....................................................................................................................... 10 7. EDIT DỮ LIỆU .............................................................................................................................. 11 8. CHỈNH SỬA DỮ LIỆU .................................................................................................................. 11 9. THAO TÁC DỮ LIỆU ................................................................................................................... 11 10. LƢU TRỮ DỮ LIỆU .................................................................................................................. 12 11. SẢN XUẤT TÀI LIỆU VÀ BÁO CÁO ..................................................................................... 12 12. CÁC VẤN ĐỀ VỀ KIỂM SOÁT VÀ QUẢN LÝ ...................................................................... 12 13. KẾ HOẠCH PHỤC HỒI THẢM HỌA ...................................................................................... 12 14. XỬ LÝ GIAO DỊCH HỆ THỐNG KIỂM TOÁN ...................................................................... 12 15. HOẠCH ĐỊNH NGUỒN LỰC DOANH NGHIỆP, QUẢN LÝ CHUỖI CUNG ỨNG VÀ QUẢN LÝ QUAN HỆ KHÁCH HÀNG ................................................................................................ 12 16. TỔNG QUAN VỀ KẾ HOẠCH NGUỒN LỰC DOANH NGHIỆP.......................................... 13 17. ƢU ĐIỂM CỦA ERP .................................................................................................................. 13
  2. 18. NHƢỢC ĐIỂM CỦA HỆ THỐNG ERP .................................................................................... 13 19. ERP CHO DOANH NGHIỆP CÓ QUY MÔ NHỎ VÀ VỪA (SMEs)...................................... 13 20. KINH DOANH THÔNG MINH (Business Intelligence) ........................................................... 14 21. SẢN XUẤT VÀ QUẢN LÝ CHUỖI CUNG ỨNG ................................................................... 14 22. QUẢN LÝ QUAN HỆ KHÁCH HÀNG VÀ KINH DOANH ĐẶT HÀNG ............................ 14 23. QUẢN LÝ TÀI CHÍNH VÀ KẾ TOÁN .................................................................................... 15 24. LƢU TRỮ TRÊN MÁY CHỦ MÔ HÌNH PHẦN MỀM CHO CÁC PHẦN MỀM DOANH NGHIỆP .................................................................................................................................................. 16 25. CÁC VẤN ĐỀ QUỐC TẾ LIÊN QUAN VỚI HỆ THỐNG DOANH NGHIỆP ....................... 16 26. KHÁC NHAU VỀ NGÔN NGỮ VÀ NỀN VĂN HÓA ............................................................. 16 27. SỰ CHÊNH LỆCH TRONG CƠ SỞ HẠ TẦNG HỆ THỐNG THÔNG TIN ........................... 16 28. THAY ĐỔI PHÁP LUẬT VÀ QUY ĐỊNH HẢI QUAN........................................................... 17 29. NHIỀU TIỀN TỆ ........................................................................................................................ 17 30. CÁC HỆ THỐNG HÀNG ĐẦU ERP......................................................................................... 17 31. TÓM TẮT ................................................................................................................................... 17 CHƢƠNG 10: INFORMATION AND DECISION SUPPORT SYSTEMS ................................... 18 1. NGUYÊN TẮC VÀ ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU ....................................................................... 18 2. RA QUYẾT ĐỊNH VÀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ ........................................................................... 19 3. ĐƢA RA QUYẾT ĐINH GIỐNG NHƢ VIỆC GIẢI QUYẾT 1 THÀNH PHẦN CỦA VẤN ĐỀ 19 4. QUYẾT ĐỊNH PROGRAMMED SO VỚI NONPROGRAMMED .............................................. 20 5. OPTIMIZATION, SATISFICING, AND HEURISTIC APPROACHES ...................................... 20 6. SENSE AND RESPOND................................................................................................................ 20 7. LỢI ÍCH CỦA THÔNG TIN VÀ HỆ THỐNG HỖ TRỢ QUYẾT ĐỊNH ..................................... 20 8. TỔNG QUAN VỀ HTTT QUẢN LÝ............................................................................................. 21 9. MANAGEMENT INFORMATION SYSTEMS IN PERSPECTIVE(PHỐI CẢNH) ................... 21 10. ĐẦU VÀO CỦA HTTT QUẢN LÝ ........................................................................................... 22 11. MỘT SỐ LƢU Ý ........................................................................................................................ 23 12. ĐẦU RA CỦA HTTT QUẢN LÝ .............................................................................................. 24 13. CÁC ĐẶC ĐIỂM CỦA HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÝ................................................ 24 14. VÀI NÉT VỀ CHỨC NĂNG CỦA MIS .................................................................................... 24 15. HTTT TÀI CHÍNH ..................................................................................................................... 25
  3. 16. QUẢN LÝ VẬT TƢ ................................................................................................................... 26 17. MARKETING MANAGEMENT INFORMATION SYSTEMS ............................................... 26 18. QUẢN LÝ NHÂN SỰ ................................................................................................................ 29 19. OTHER MANAGEMENT INFORMATION SYSTEMS.......................................................... 29 20. AN OVERVIEW OF DECISION SUPPORT SYSTEMS ......................................................... 30 21. CÁC ĐẶC ĐIỂM CỦA MỘT HỆ THỐNG HỖ TRỢ QUYẾT ĐỊNH ...................................... 30 22. CÁC KHẢ NĂNG CỦA MỘT HỆ THỐNG HỖ TRỢ QUYẾT ĐỊNH .................................... 30 23. SO SÁNH DSS VÀ MIS ............................................................................................................ 31 24. CÁC THÀNH PHẦN CỦA MỘT HỆ THỐNG HỖ TRỢ QUYẾT ĐỊNH ................................ 33 25. THE DATABASE ...................................................................................................................... 33 26. THE MODEL BASE .................................................................................................................. 34 27. GIAO DIỆN NGƢỜI DÙNG HOẶC QUẢN LÝ ĐỐI THOẠI ................................................. 35 28. NHÓM HỖ TRỢ......................................................................................................................... 35 29. CÁC ĐẶC ĐIỂM CỦA GSS NÂNG CAO ................................................................................ 35 30. GSS SOFTWARE ....................................................................................................................... 36 31. GIẢI PHÁP THAY THẾ GSS .................................................................................................... 36 32. EXECUTIVE SUPPORT SYSTEMS......................................................................................... 37 33. HỆ THỐNG HỖ TRỢ ĐIỀU HÀNH TRIỂN VỌNG*GIỐNG NHƢ NHÌN XA TRÔNG RỘNG 1 VẤN ĐỀ* ................................................................................................................................ 38 34. KHẢ NĂNG CỦA HỆ THỐNG HỖ TRỢ ĐIỀU HÀNH .......................................................... 38 35. SUMMARY ................................................................................................................................ 39 CHƢƠNG 11: KNOWLEDGE MANAGEMENT AND SPECIALIZED INFORMATION SYSTEMS .......................................................................................................................................................... 41 1. Nguyên lý và mục tiêu học tập ..................................................................................................... 41 2. Hệ quản lý tri thức (KMS) ........................................................................................................... 41 a. Khái niệm chung ......................................................................................................................... 41 b. Định nghĩa KMS (Knowledge Management Systems) ................................................................ 42 c. Tổng quan ................................................................................................................................... 42 d. Người quản lý tri thức và quản lý dữ liệu (Data & Knowledge Management Workers), và COP (Communities of Practice) .................................................................................................................. 42 e. Công nghệ hỗ trợ hệ tri thức (Technology to Support Knowledge Management) ...................... 43 3. Hệ trí tuệ nhân tạo ........................................................................................................................ 44
  4. a. Tổng quan ................................................................................................................................... 44 b. Bản chất của trí tuệ (The nature of Intelligence) ........................................................................ 44 c. Sự khác biệt giữa trí tuệ tự nhiên và trí tuệ nhân tạo ................................................................. 45 d. Các nhánh chuyên môn của trí tuệ nhân tạo............................................................................... 46 4. Hệ chuyên gia (Expert Systems) .................................................................................................. 48 a. Tổng quan ................................................................................................................................... 48 b. Các thành phần ........................................................................................................................... 49 c. Máy suy luận (The Inference Engine) ......................................................................................... 49 d. Yếu tố giải thích (The Explanation Facility) ............................................................................... 50 e. Yếu tố thu nhận tri thức (The knowledge Acquisition Facility) .................................................. 50 f. Giao diện người dùng ................................................................................................................. 50 g. Các thành phần trong việc phát triển và sử dụng hệ chuyên gia ................................................ 50 h. Các kỹ thuật và công cụ phát triển hệ chuyên gia ...................................................................... 51 i. Các ứng dụng của hệ chuyên gia và trí tuệ nhân tạo phổ biến ................................................... 52 5. Hệ thực tại ảo................................................................................................................................. 53 a. Tổng quan ................................................................................................................................... 53 b. Thiết bị giao tiếp ......................................................................................................................... 53 c. Hình thức của thực tại ảo ........................................................................................................... 53 d. Các ứng dụng thực tại ảo ............................................................................................................ 53 6. Các hệ thống đặc biệt .................................................................................................................... 53 CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ HỆ THỐNG THÔNG TIN 1. NGUYÊN TẮC VÀ MỤC TIÊU HỌC TẬP: Giá trị của thông tin thì trực tiếp liên kết đến cách thức giúp con ngƣời quyết định làm thế nào để đạt đƣợc mục tiêu - Thảo luận tầm quan trọng vì sao học vè hiểu về HTTT - Phân biệt dữ liệu từ thông tin và mô tả đặc điểm đƣợc sử dụng để đánh giá dữ liệu Máy tính và hệ thống thông tin liên tục là diều tất yếu cho việc sắp xếp để cải thiện các tiến trình kinh doanh - Tên các thành phần của HTTT và mô tả một số đặc điểm của hệ thống
  5. Biết đƣợc các tác động tiềm năng của các hệ thống thông tin và có khả năng đƣa các kiến thức này áp dụng có hiệu quả trong các ngành nghề, sắp xếp và đạt đƣợc mục tiêu - Danh sách các thành phần của một hệ thống thông tin máy tính cơ bản - Xác đinh các thành phần cơ bản của hệ thống thông tin kinh doanh và thảo luận về ngƣời sử dụng chúng. Chúng đƣợc sử dụng nhƣ thế nào và những lợi ích gì mà họ cung cấp Ngƣời sử dụng hệ thống, ngƣời quản trị và ngƣời các chuyên gia HTTT phải làm việc cùng nhau để xây dựng một hệ thống thông tin thành công - Xác định các bƣớc chính của quá trình phát triển hệ thống và mục tiêu của mỗi hệ thống. Hệ thống thông tin phải đƣợc sử dụng một cách xuyên suốt và cẩn thận trong xã hội, kinh doanh, và công nghiệp trên toàn cầu để có thể thu đƣợc cái lợi ích to lớn - Mô tả một số mối đe dọa đối với an ninh và bảo mật HTTT và Internet có thể gây ra - Thảo luận về vai trò mở rộng và lợi ích của hệ thống thông tin trong kinh doanh và công nghiệp 2. VÌ SAO PHẢI HỌC HTTT: Hệ thống thông tin thì đƣợc sử dụng hầu hết trong các ngành sau: - Bộ phận bán hàng - Ngƣời quản lí - Các nhà hoạch định Nó thì không thể thiếu để đạt đƣợc mục tiêu nghề nghiệp 3. GIỚI THIỆU: HTTT (IS): - Một tập hợp các thành phần có liên quan đến nhau để thu thập, xử lý và phổ biến các dữ liệu và thông tin. Cung cấp thông tin phản hồi để đáp ứng nhu cầu Đối với công việc kinh doanh: - Có thể sử dụng HTTT để tăng doanh thu và giảm chi phí 4. KHÁI NIỆM THÔNG TIN: Thông tin: - Một nguồn tài nguyên có giá trị của một tổ chức - Thƣờng bị nhầm lẫn với dữ liệu 5. DỮ LIỆU, THÔNG TIN VÀ HIỂU BIẾT: Dữ liệu:
  6. - Các sự kiện… Thông tin: - Dữ liệu đƣợc tổ chức để có giá trị Xử lí: - Đặt nhiệm vụ một cách hợp lí liên quan Hiểu biết: - Nhận thức và sự hiểu biết về một tập hợp các thông tin 6. ĐẶC ĐIỂM CỦA THÔNG TIN CÓ GIÁ TRỊ: Nếu việc sắp xếp thông tin thì không chính xác và hoàn thành: - Con ngƣời có thể đƣa ra có quyết định sai lần mà chi phí cho các sai lần đó có thể lên đến hàng ngàn thận chí là hàng triệu dola Tùy thuộc vào dữ liệu bạn cần - Mốt số đặc điểm trở nên có giá trị hơn những đặc điểm khác 7. GIÁ TRỊ CỦA THÔNG TIN: Giúp xác định đƣợc mục tiêu của tổ chức Có thể giúp chúng ta thực hiện công việc hiệu quả hơn 8. KHÁI NIỆM HỆ THỐNG: Tập hợp các yếu tố hay các thành phần tƣơng tác để hoàn thành mục tiêu Các thành phần của 1 hệ thống: // cái này hỏi tiếng Anh nên để tiếng Anh luôn ^^ – Inputs – Processing mechanisms
  7. – Outputs – Feedback 9. HIỆU SUẤT VÀ TIÊU CHUẨN CỦA HỆ THỐNG: Độ hiệu quả: do lƣờng đƣợc những j làm đƣợc chia ra cho tiêu thụ Mức độ mà hệ thống đạt đƣợc mục tiêu Tiêu chuẩn: Mục tiêu của hệ thống 10. HỆ THỐNG THÔNG TIN: Là tập hợp các yếu tố có liên quan đến nhau mà đầu vào, xử lý, lƣu trữ, dữ liệu và thông tin (đầu ra) và cung cấp 1 cơ chế phản hồi để đáp ứng mục tiêu Input, Processing, Output, Feedback: Input: Hoạt động thu thaaph dữ liệu thô Processing: Chuyển đổi kết quả vào dữ liệu đầu ra hợp lí Output: Sinh ra các thông tin hữu ích, thƣờng là báo cáo hay văn bản Feedback: Thông tin đƣợc sử dụng để thực hiện các thay đổi HTTT bằng tay và máy tính: Một hệ thống thông tin có thể là : bằng tay hay bằng máy tính HTTT máy tính cơ bản: Thiết lập duy nhất của : phần cứng, phần mềm, cơ sở dữ liệu, viễn thông, con ngƣời và thủ tục Thể hiện qua các bƣớc thu thập, xử lý, lƣu trữ, và xử lý dữ liệu thành thông tin Sơ sở hạ tầng: Bao gồm tất cả các phần cứng, phần mềm, cơ sở dữ liệu, viễn thông, con ngƣời và thủ tục Phần cứng: bao gồm tất cả các thiết bị máy tính để thực hiện đầu vào, xử lý, đầu ra Phần mềm: Bao gồm các chƣơng trình máy tính để quyết định các hoạt động của máy tính Cơ sở dữ liệu: Tổ chức các sự kiện và thông tin, thông thƣờng nó bao gồm hai hay nhiều tập tin dữ liệu liên quan Truyền thông: Truyền dẫn thông tin Mạng: Kết nối máy tính và các thiết bị cho phép giao tiếp điện tử
  8. Internet: Mạng máy tính lớn nhất, trao đổi thông tin 1 cách tự do Con ngƣời: Là yếu tố quan trọng nhất trong hầu hết các hệ thống thông tin trên máy tính Thủ tục: Bao gồm các chiến lƣợc, chính sách, phƣơng pháp và các qui tắc để đảm bảo sự tồn tại của HTT 11. THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ VÀ DI ĐỘNG: Thƣơng mại điện tử: Bất kỳ giao dịch kinh doanh nào đƣợc thực hiện giữa - B2B - B2C - C2C - B và public sector - C và public sector Thƣơng mại di động: Giao dịch thực hiện bất cứ nơi đâu, bất cứ khi nào Thƣơng mại điện tử: Có thể nâng cao giá trị cổ phiếu của công ty và giá cả thị trƣờng Kinh doanh điện tử: Sử dụng các HTTT và Internet để thực hiện tất cả các công việc kinh doanh. Các hệ thống thông tin từ trƣớc đến nay: • Transaction processing system (TPS): Tổ chức của con ngƣời, thủ tục, phần mềm, cơ sở dữ liệu và các thiết bị. Đƣợc sử dụng để ghi lại các giao dịch kinh doanh hoàn thành • Management information system (MIS): Tổ chức của con ngƣời, thủ tục, phần mềm, cơ sở dữ liệu và các thiết bị. Cung cấp thông tin thƣờng xuyên để quản lý và các nhà sản xuất quyết định • Decision support system (DSS): ): Tổ chức của con ngƣời, thủ tục, phần mềm, cơ sở dữ liệu và các thiết bị. Đƣợc sử dụng để hỗ trợ các vấn đề cụ thể để đƣa ra quyết định • Systems development: Tạo ra hoặc thay đổi các hệ thồng thông tin hiện có. CHƯƠNG 9: HỆ THỐNG DOANH NGHIỆP 1. NGUYÊN TẮC VÀ MỤC TIÊU HỌC TẬP  Một tổ chức phải có hệ thống thông tin hỗ trợ thƣờng xuyên, ngày nay hoạt động này xảy ra bình thƣờng trong kinh doanh và giúp công ty gia tăng giá trị sản phẩm và dịch vụ - Xác định các hoạt động cơ bản và mục tiêu kinh doanh chung cho tất cả các hệ thống xử lý giao dịch
  9. - Mô tả các hệ thống xử lý giao dịch liên quan đến việc xử lý đơn đặt hàng, mua, và chức năng kế toán kinh doanh - Xác định kiểm soát trọng điểm và các vấn đề quản lý liên quan với các hệ thống xử lý giao dịch  Một công ty thực hiện hoạch định hệ thống doanh nghiệp là tạo ra một bộ tích hợp cao của hệ thống, nó có thể dẫn đến nhiều lợi ích kinh doanh - Thảo luận về những lợi thế và bất lợi liên quan với việc thực hiện của hoạch định hệ thống doanh nghiệp - Xác định những thách thức các tập đoàn đa quốc gia phải đối mặt trong việc lập kế hoạch, xây dựng, và hoạt động TPSs của họ 2. TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG DOANH NGHIỆP: HỆ THỐNG XỬ LÝ GIAO DỊCH VÀ HOẠCH ĐỊNH DOANH NGHIỆP  Hệ thống xử lý giao dịch (TPSs): - Xử lý chi tiết dữ liệu cần thiết để cập nhật hồ sơ về các hoạt động kinh doanh cơ bản - Bao gồm đơn hàng, kiểm soát hàng tồn kho, biên chế, các khoản phải trả, các khoản phải thu, sổ cái chung, ... - Cung cấp dữ liệu cho các quá trình kinh doanh khác:  Quản lý hệ thống thông tin / hệ thống hỗ trợ (MIS / DSS)  Hệ thống quản lý tin tức 3. PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ GIAO DỊCH TRUYỀN THỐNG VÀ MỤC TIÊU  Hệ thống xử lý hàng loạt - Xử lý dữ liệu trong giao dịch kinh doanh  Tích lũy qua một khoảng thời gian  Chuẩn bị cho việc xử lý nhƣ một đơn vị duy nhất hoặc hàng loạt  Xử lý giao dịch trực tuyến (OLTP) - Xử lý dữ liệu trong mỗi giao dịch đƣợc xử lý ngay lập tức  Tổ chức kỳ vọng TPSs: - Xử lý dữ liệu đƣợc tạo ra và về các giao dịch - Duy trì một mức độ cao của tính chính xác và toàn vẹn - Tránh xử lý các giao dịch lừa đảo - Sản xuất đáp ứng kịp thời ngƣời sử dụng và báo cáo  Một TPS điển hình bao gồm các loại sau đây của các hệ thống: - Hệ thống xử lý đặt hàng - Hệ thống kế toán - Hệ thống mua 4. HỆ THỐNG XỬ LÝ GIAO DỊCH CHO DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA 5. HOẠT ĐỘNG XỬ LÝ GIAO DỊCH  TPSs
  10.  Nắm bắt và xử lý dữ liệu mô tả các giao dịch kinh doanh cơ bản  Cập nhật cơ sở dữ liệu  Sản xuất hàng loạt các báo cáo 6. TẬP HỢP DỮ LIỆU  Nắm bắt và thu thập tất cả các dữ liệu cần thiết để hoàn thành việc xử lý giao dịch  Tập hợp dữ liệu có thể:  Làm bằng tay  Tự động thông qua thiết bị đầu vào đặc biệt.  Dữ liệu có thể:  Đƣợc sƣu tầm tại nguồn  Ghi chép chính xác, một cách kịp thời
  11. 7. EDIT DỮ LIỆU  Kiểm tra dữ liệu về tính hợp lệ và đầy đủ để phát hiện các vấn đề:  Ví dụ:  Số lƣợng và chi phí dữ liệu phải bằng số  Tên phải sắp xếp theo thứ tự anphalbel 8. CHỈNH SỬA DỮ LIỆU  Nhập lại dữ liệu đã đƣợc đánh máy hoặc quét đúng  Thông báo lỗi phải quy định cụ thể vấn đề để sửa chữa thích hợp có thể đƣợc thực hiện 9. THAO TÁC DỮ LIỆU  Thực hiện các tính toán và chuyển đổi dữ liệu khác có liên quan đến các giao dịch kinh doanh  Có thể bao gồm:  Phân loại dữ liệu  Phân loại dữ liệu thành nhiều loại  Thực hiện tính toán  Tóm tắt kết quả  Lƣu dữ liệu trong tổ chức cơ sở dữ liệu để tiếp tục xử lý
  12. 10. LƯU TRỮ DỮ LIỆU  Cập nhật một hoặc nhiều cơ sở dữ liệu với các giao dịch mới  Sau khi đƣợc cập nhật, dữ liệu này có thể đƣợc tiếp tục xử lý và thao tác cho các hệ thống khác. 11. SẢN XUẤT TÀI LIỆU VÀ BÁO CÁO  Tạo ra hồ sơ, tài liệu, và các báo cáo  Hard-copy paper reports  Hiển thị lên màn hình máy tính  Kết quả từ một TPS có thể là đầu vào cho hệ thống khác 12. CÁC VẤN ĐỀ VỀ KIỂM SOÁT VÀ QUẢN LÝ  TPSs rất quan trọng để hoạt động của hầu hết các công ty  Nhiều hoạt động kinh doanh sẽ đến để ngăn chặn nếu TPSs hỗ trợ thất bại  Để đảm bảo hoạt động đáng tin cậy của TPSs, các công ty phải tham gia vào việc lập kế hoạch khắc phục thảm họa và kiểm toán TPS. 13. KẾ HOẠCH PHỤC HỒI THẢM HỌA  Kế hoạch của một công ty phục hồi dữ liệu, công nghệ, và các công cụ hỗ trợ hệ thống thông tin quan trọng và các thành phần hệ thống thông tin cần thiết  Hệ thống thông tin kinh doanh quan trọng  TPSs trực tiếp ảnh hƣởng đến việc lƣu chuyển tiền tệ của công ty  Nguyên nhân của thảm họa kinh doanh:  Hoả hoạn, bão, lũ lụt, động đất, và lốc xoáy 14. XỬ LÝ GIAO DỊCH HỆ THỐNG KIỂM TOÁN  Cố gắng trả lời các câu hỏi sau  Có phải hệ thống đáp ứng nhu cầu kinh doanh mà nó đã đƣợc thực hiện?  Thủ tục và kiểm soát đã đƣợc thiết lập?  Các thủ tục và điều khiển đƣợc sử dụng đúng cách chƣa?  Các hệ thống thông tin và thủ tục sản xuất các báo cáo có chính xác và trung thực hay không? 15. HOẠCH ĐỊNH NGUỒN LỰC DOANH NGHIỆP, QUẢN LÝ CHUỖI CUNG ỨNG VÀ QUẢN LÝ QUAN HỆ KHÁCH HÀNG  Hoạch định nguồn lực doanh nghiệp (ERP)  Bộ các chƣơng trình trình tích hợp quản lý hoạt động kinh doanh quan trọng của một công ty cho toàn bộ địa điểm, tổ chức toàn cầu  Quy trình kinh doanh  Tập hợp các hoạt động phối hợp và liên quan đến một hoặc nhiều hơn các loại đầu vào và tạo ra một đầu ra có giá trị cho khách hàng của quá trình đó
  13. 16. TỔNG QUAN VỀ KẾ HOẠCH NGUỒN LỰC DOANH NGHIỆP  Hệ thống ERP  Phát triển từ các hệ thống lập kế hoạch vật liệu yêu cầu (MRP) đƣợc phát triển vào những năm 1970  Các tổ chức lớn  Ngƣời đầu tiên đi trên những thách thức của việc thực hiện ERP. 17. ƯU ĐIỂM CỦA ERP  Làm cải thiện truy cập dữ liệu để quyết định hoạt động  Loại bỏ tốn kém, hệ thống kế thừa thiếu linh hoạt  Cải thiện quy trình làm việc  Nâng cấp các cơ sở hạ tầng công nghệ 18. NHƯỢC ĐIỂM CỦA HỆ THỐNG ERP  Chi phí và thời gian trong quá trình thực hiện  Khó khăn trong việc thực hiện các thay đổi  Khó tích hợp với các hệ thống khác  Rủi ro trong việc sử dụng một nhà cung cấp  Rủi ro của việc thực hiện thất bại 19. ERP CHO DOANH NGHIỆP CÓ QUY MÔ NHỎ VÀ VỪA (SMEs)  Nhiều doanh nghiệp vừa và nhỏ chọn để thực hiện mã nguồn mở hệ thống ERP  Lợi thế mạnh mẽ cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ  Chi phí thấp hơn của mã nguồn mở hệ thống ERP
  14. 20. KINH DOANH THÔNG MINH (Business Intelligence)  Đƣợc công nhận là một thành phần thiết yếu của một tổ chức hệ thống ERP  Công cụ đƣợc sử dụng để:  Truy cập tất cả các hoạt động nắm bắt dữ liệu trong cơ sở dữ liệu ERP  Phân tích thực hiện trên cơ sở hàng ngày  Đánh dấu các khu vực để cải thiện  Theo dõi kết quả của chiến lƣợc kinh doanh 21. SẢN XUẤT VÀ QUẢN LÝ CHUỖI CUNG ỨNG  Quy trình  Dự báo bán hàng  Kinh doanh và kế hoạch hoạt động (S & OP)  Nhu cầu quản lý  Chi tiết lịch trình  Tài liệu yêu cầu cho việc lập kế hoạch  Mua  Sản xuất 22. QUẢN LÝ QUAN HỆ KHÁCH HÀNG VÀ KINH DOANH ĐẶT HÀNG  Quản lý quan hệ khách hàng (CRM)  Giúp một công ty quản lý tất cả các khía cạnh của cuộc gặp gỡ khách hàng  Các tính năng chính của một hệ thống CRM  Quản lý liên lạc  Quản lý bán hàng  Hỗ trợ khách hàng  Tiếp thị tự động hóa  Phân tích
  15.  Sales ordering  Thiết lập các hoạt động phải đƣợc thực hiện để nắm bắt một khách hàng đặt hàng  Các bƣớc cần thiết bao gồm:  Ghi các mục cần đƣợc mua  Thiết lập giá bán  Ghi lại số lƣợng đặt hàng 23. QUẢN LÝ TÀI CHÍNH VÀ KẾ TOÁN  Sổ cái chung  Ghi kế toán chính của một doanh nghiệp  Hệ thống ERP  Nắm bắt các giao dịch đƣợc nhập vào bởi ngƣời lao động trong tất cả các khu chức năng của doanh nghiệp  Tạo ra liên quan đến ghi sổ kế toán tổng để theo dõi các tác động tài chính của giao dịch  Tài chính kế toán  Nắm bắt và ghi lại tất cả các giao dịch ảnh hƣởng đến tài chính của công ty  Sử dụng các tài liệu giao dịch, chuẩn bị báo cáo tài chính cho các nhà sản xuất bên ngoài.  Quản lý kế toán  Cung cấp các dữ liệu để cho phép các nhà quản lý của công ty đƣa ra các quyết định về hoạt động hiện tại và tƣơng lai.
  16. 24. LƯU TRỮ TRÊN MÁY CHỦ MÔ HÌNH PHẦN MỀM CHO CÁC PHẦN MỀM DOANH NGHIỆP  Nhiều doanh nghiệp nhà cung cấp phần mềm ứng dụng  Đang đẩy mạnh việc sử dụng của mô hình phần mềm lƣu trữ trên máy chủ cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ  Sử dụng mô hình phần mềm lƣu trữ:  Có nghĩa là các công ty kinh doanh nhỏ không cần phải sử dụng toàn bộ thời gian và con ngƣời để duy trì các ứng dụng kinh doanh chính. 25. CÁC VẤN ĐỀ QUỐC TẾ LIÊN QUAN VỚI HỆ THỐNG DOANH NGHIỆP  Những thách thức đó phải đƣợc đáp ứng bởi một hệ thống doanh nghiệp của một công ty đa quốc gia bao gồm:  Ngôn ngữ và nền văn hóa khác nhau  Chênh lệch về cơ sở hạ tầng  Thay đổi về luật và các quy tắc hải quan  Sự phức tạp về tiền tệ 26. KHÁC NHAU VỀ NGÔN NGỮ VÀ NỀN VĂN HÓA  Trong một số nền văn hóa  Mọi ngƣời không thƣờng xuyên làm việc theo nhóm trong một môi trƣờng chung  Công ty đa quốc gia  Có thể thiết lập kết nối chặt chẽ với các đối tác kinh doanh  Đƣa ra các tiêu chuẩn IS ứng dụng cho tất cả mọi ngƣời sử dụng 27. SỰ CHÊNH LỆCH TRONG CƠ SỞ HẠ TẦNG HỆ THỐNG THÔNG TIN  Thiếu một mạnh mẽ hay một cơ sở hạ tầng thông tin phổ biến có thể tạo ra nhiều vấn đề  Dịch vụ viễn thông của nhiều quốc gia đƣợc kiểm soát bởi một chính quyền trung ƣơng hoặc hoạt động nhƣ độc quyền
  17.  Không có động lực để cung cấp dịch vụ khách hàng nhanh chóng và không tốn kém 28. THAY ĐỔI PHÁP LUẬT VÀ QUY ĐỊNH HẢI QUAN  Tùy chỉnh Nhiều luật có thể ảnh hƣởng đến thu thập và phổ biến của dữ liệu  các quy tắc thƣơng mại giữa các quốc gia 29. NHIỀU TIỀN TỆ  Hệ thống doanh nghiệp của các công ty đa quốc gia phải tiến hành các giao dịch trong nhiều loại tiền tệ  Hệ thống phải:  Hiện tại với tỷ giá ngoại tệ  Xử lý báo cáo và các giao dịch khác  Vấn đề nhà cung cấp các khoản thanh toán và báo cáo của khách hàng  Ghi lại các thanh toán cửa hàng bán lẻ  Tạo các báo cáo tài chính 30. CÁC HỆ THỐNG HÀNG ĐẦU ERP  Hệ thống ERP thƣờng đƣợc sử dụng trong:  Công ty sản xuất  Trƣờng Cao Đẳng và các trƣờng đại học  Các dịch vụ tổ chức chuyên nghiệp  Các nhà bán lẻ  Các tổ chức chăm sóc sức khỏe 31. TÓM TẮT  Các hệ thống xử lý giao dịch (TPSs)  Là trung tâm của hầu hết các hệ thống thông tin trong doanh nghiệp ngày nay  Xử lý hàng loạt và trực tuyến  Các phƣơng thức của hệ thống xử lý giao dịch  TPSs thực hiện các hoạt động cơ bản sau đây:  Thu thập dữ liệu  Chỉnh sửa dữ liệu  Điều chỉnh dữ liệu  TPS kiểm toán cố gắng để trả lời bốn câu hỏi cơ bản  Hệ thống đáp ứng nhu cầu kinh doanh mà nó đã đƣợc thực hiện?  Thủ tục và điều khiển đã đƣợc thiết lập?  Các thủ tục và điều khiển đang đƣợc sử dụng đúng cách?  Hệ thống thông tin và thủ tục sản xuất các báo cáo chính xác và trung thực?  Hoạch định doanh nghiệp (ERP)  Phần mềm hỗ trợ hoạt động hiệu quả của các quá trình kinh doanh
  18.  Hầu hết các công ty sử dụng hệ thống ERP:  Hỗ trợ hiểu biết kinh doanh  Sản xuất và quản lý chuỗi cung ứng  Quản lý quan hệ khách hàng và bán hàng  Kế toán tài chính và quản lý CHƯƠNG 10: INFORMATION AND DECISION SUPPORT SYSTEMS (Thông tin và hệ thống hỗ trợ ra quyết định) 1. NGUYÊN TẮC VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU • Kỹ năng đƣa ra quyết định đúng và giải quyết vấn đề là chìa khóa để phát triển thông tin hiệu quả và hệ thống hỗ trợ quyết định – Xác định các giai đoạn của việc đƣa ra quyết định – Thảo luận về tầm quan trọng của việc thực hiện và giám sát trong việc giải quyết vấn đề • (Hệ thống thông tin quản lý (MIS) phải cung cấp đúng thông tin cho đúng ngƣời ở định dạng phù hợp vào đúng thời điểm – Giải thích việc sử dụng của MISs và mô tả các yếu tố đầu vào và đầu ra của chúng – Thảo luận về hệ thống thông tin trong các khu chức năng của các tổ chức kinh doanh • Hệ thống hỗ trợ quyết định (DSSS) đƣợc sử dụng khi gặp vấn đề không có cấu trúc – Ghi danh sách và thảo luận về các đặc điểm quan trọng của DSSS cung cấp cho họ khả năng để đƣợc hỗ trợ công cụ quản lý hiệu quả – Xác định và mô tả các thành phần cơ bản của DSS • Hệ thống hỗ trợ chuyên ngành, chẳng hạn nhƣ hệ thống hỗ trợ nhóm (GSSs) và hệ thống hỗ trợ điều hành (ESSs), sử dụng phƣơng pháp tiếp cận tổng thể của DSS trong các tình huống nhƣ là một nhóm và đƣa ra quyết định thực thi – Đƣa ra mục tiêu của GSS và xác định các đặc điểm phân biệt nó từ một DSS
  19. – Xác định việc sử dụng cơ bản của một ESS và danh sách các đặc tính của hệ thống 2. RA QUYẾT ĐỊNH VÀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ • Mọi tổ chức đều cần việc ra quyết định hiệu quả • Trong hầu hết các trƣờng hợp, lập kế hoạch chiến lƣợc và mục tiêu chung của tổ chức xác định phƣơng hƣớng cho ra quyết định 3. ĐƯA RA QUYẾT ĐINH GIỐNG NHƯ VIỆC GIẢI QUYẾT 1 THÀNH PHẦN CỦA VẤN ĐỀ • Giai đoạn ra quyết định – Giai đoạn trí thông minh : nhận biết và định rõ sự cố tiềm tàng hoặc cơ hội – Giai đoạn thiết kế : phát triển giải pháp khác cho vấn đề và đánh giá tính khả thi của họ – Giai đoạn lựa chọn : chọn phƣơng hƣớng hành động • Giải quyết vấn đề – Includes and goes beyond decision making(ko hỉu) – Bao gồm giai đoạn thi hành
  20. • Giai đoạn giám sát – Ngƣời ra quyết định đánh giá việc thi hành 4. QUYẾT ĐỊNH PROGRAMMED SO VỚI NONPROGRAMMED • Programmed decision – Thực hiện bằng cách sử dụng một quy tắc, thủ tục, hoặc phƣơng pháp định lƣợng – Dễ vi tính hoá việc sử dụng hệ thống thông tin truyền thống • Nonprogrammed decisions – quyết đinh đối với việc xử lý tình huống bất thƣờng hoặc ngoài dự kiến – Không dễ có thể cân đo đong đếm đƣợc 5. OPTIMIZATION, SATISFICING, AND HEURISTIC APPROACHES • mô hình tối ƣu hóa – Tìm thấy giải pháp tốt nhất, thƣờng giải pháp này là tốt nhất giúp tổ chức đáp ứng các mục tiêu của mình • Satisficing model – giải pháp tốt nhƣng ko phải tốt nhất giải quyết vấn đề • Heuristics – hƣớng dẫn thủ tục thông thƣờng 6. SENSE AND RESPOND • Sense and Respond (SaR) approach – Xác định vấn đề hoặc cơ hội – Phát triển hệ thống để giải quyết vấn đề hoặc lợi dụng cơ hội • Một cách để triển khai SaR – dựa vào thông tin quản lý và hệ thống hỗ trợ quyết định 7. LỢI ÍCH CỦA THÔNG TIN VÀ HỆ THỐNG HỖ TRỢ QUYẾT ĐỊNH • Decision support systems – Việc thực hiện thƣờng là chức năng quyết định chất lƣợng và vấn đề độ phức tạp • Problem complexity
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2