intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Khóa luận tốt nghiệp: Dịch vụ vận tải biển trong kinh doanh xuất nhập khẩu

Chia sẻ: Dfg Dfg | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:96

463
lượt xem
59
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Dịch vụ vận tải biển trong hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu. Thực trạng dịch vụ vận tải biển trong hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu tại Việt Nam. Một số giải pháp phát triển dịch vụ vận tải biển trong kinh doanh xuất nhập khẩu hàng hoá.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Khóa luận tốt nghiệp: Dịch vụ vận tải biển trong kinh doanh xuất nhập khẩu

  1. T R Ư Ờ N G Đ Ạ IH Ọ C NGOẠI T H Ư Ơ N G KHOA KINH TE V À KINH DOANH QUỐC TÉ C H U Y Ê N N G À N H KINH TÉ ĐÓI NGOẠI so EO ca KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: DỊCH VỤ VẬN TẢI BIỂN TRONG KINH DOANH XUẤT NHẬP KHẨU THU .> •) '' • • T»l,v.'.• í ỊV. 05ờb$ \ NGOI hy.' Sinh viên thực hiện : Hoàng Thị HỊuyề^C) Lớp : Nhật 6 Khóa :45G Giáo viên hướng dẫn : PGS.TS Nguyễn N h ư Tiến Hà Nội - 0512010
  2. MỤC LỤC DANH M Ụ C C H Ữ VIẾT T Ắ T DANH M Ụ C B Ả N G MỞ ĐẦU Ì DỊCH V Ụ V Ậ N T Ả I BIỂN T R O N G H O Ạ T Đ Ộ N G K I N H D O A N H X U Ấ T NHẬP K H Ẩ U 3 ì. V À I N É T V È DỊCH vụ V Ặ N T Ả I BIỂN 3 Ì Khái niệm về dểch vụ vận tải biển 3 2 Đặc điểm của dểch vụ vận tải biển 4 3 Phân loại dểch vụ vận tải biển 5 4 C ơ sở pháp lí 6 n. M Ó I Q U A N H Ệ G I Ữ A DỊCH vụ V Ậ N T Ả I BIÊN V À H O Ạ T Đ Ộ N G KINH D O A N H X U Ấ T N H Ậ P K H Ẩ U 8 1 Dểch vụ vận tải biển rất phù hợp với hoạt động kinh doanh xuất nhập . khẩu 8 2. Dểch vụ vận tải biển thúc đẩy hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu và là yếu tố không thể tách ròi trong hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu.... 10 3. Dểch vụ vận tải biển ảnh hưởng trực tiếp tói hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu li ra. xu HƯỚNG PHÁT TRIỂN DỊCH vụ VẬN TẢI BIỂN TRÊN THÊ GIỚI 13 Ì Đ ố i vói hoạt động vận chuyển 13 1.1 Xu hướng container hóa 13 1.2 Xu hướng phát triển mạng lưới 14 Lĩ Xu hướng tăng trọng tài các tàu container, sù dụng các tàu có tính kinh tế ờ các tuyến vận tải chủ yếu 15 2. Đ ố i với hoạt động cảng biển 15
  3. 2. Ì Hình thành trung tâm xếp dỡ cho tàu Container (hub- port) 15 2.2 Mở rộng và phát triển càng, đặc biệt là các càng nước sâu cho tàu cỡ lớn. .16 2.3 Đầu tư thiết bị xếp dỡ tại cảng để nâng cao năng suất 16 2.4 ứng dụng công nghệ thông tin 17 3 Đối với các hoạt động hàng hải phụ trợ 18 3. Ì Xu thế toàn cầu hóa 18 3.2 Xu thế đa dạng hóa trong dịch vụ 18 C H Ư Ơ N G l i : T H Ự C T R Ạ N G DỊCH v ụ V Ặ N T Ả I BIÊN T R O N G K I N H DOANH X U Ấ T NHẬP K H Ẩ U Ở VIểT N A M 19 ì Dịch vụ vận chuyển đtròng biển của Việt Nam 19 Ì Sản lượng vận chuyển 19 2 Chất lượng và giá cước dịch vụ vận chuyển đường biển 22 2. Ì Chất lượng dịch vụ vận chuyển đưỗng biến 22 2.2 Giá cước vận tải biên 22 3. Thực trạng đội tàu biển Việt Nam 24 l i . DỊCH V Ụ C Ả N G BIỂN 38 1. Năng lực thông qua của cảng biển 41 2 C ơ sở hạ tầng cảng biển 44 3 Phí, lệ phí và giá cước dịch vụ cảng biển 46 4 Đánh giá thực trạng hoạt động các dịch vụ cảng biển 48 IU Dịch vụ hỗ trợ hàng hải 49 Ì Tình hình chung 49 /. Ì Số lượng các dịch vụ hễ trợ hàng hải 49 1.2 Chất lượng các dịch vụ hỗ trợ hàng hải: 51 1.3 Giá cả dịch vụ hễ trợ hàng hải 52 1.4 Tinh hình một sổ loại dịch vụ 53 1.4.1 Dịch vụ giao nhận hàng hóa 53 1.4.2 Dịch vụ xếp dỡ hàng hóa 55 1.4.3 Dịch vụ khai thuê hải quan 56
  4. 1.4.4 Dịch vụ đại lí tàu biển 58 1.4.5 Dịch vụ môi giới hàng hải 59 C H Ư Ơ N G HI: M Ộ T SỐ GIẢI P H Á P P H Á T T R I Ề N DỊCH v ụ V Ậ N T Ả I BIỂN T R O N G KINH D O A N H X U Ấ T N H Ậ P K H Ẩ U 62 ì.Định hướng phát triển dịch vụ vận tải biển của Việt Nam 2020 và 2030 62 1. Vận tải biển 62 2. Cảng biển 64 3. Các dịch vụ hố trợ hàng hải 65 l i . Một số giải pháp nhằm phát triển dịch vụ vận tải biển trong kinh doanh xuất nhập khẩu 66 LI về luật pháp, cơ chế chính sách và quản lí 67 1.1.2 Điều chỉnh, bổ sung, hệ thống lại các quy hoạch phát triển ngành dịch vụ vận tải biển 68 ỉ. 1.3 Đau tư cho phát triến và nâng cao năng lực cạnh tranh và thu hút đầu tư nước ngoài vào lĩnh vực dịch vụ vận tải biển 68 1.1.4 Tiếp tục tiến hành cổ phần các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ vận tài biển 69 1.2. Đầu tư cơ sở vật chất 71 1.2.1 Phát triển đội tàu 71 1.2.2 Hệ thong cảng biển 71 2 Giải pháp từ các hiệp hội 75 3 Các giải pháp đối với doanh nghiệp 77 3. ì Đoi với doanh nghiệp cung cấp dịch vụ 77 3.2 Giải pháp đối với doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khấu hàng hóa 82 K É T LUẬN 84 DANH M Ụ C TÀI LIỆU T H A M K H Ả O 86
  5. DANH MỤC VIẾT TẮT WTO Tổ chức thương mại quốc tê ASEAN Hiệp hội các nước Đông Nam Á GATS Hiệp định chung về thương mại dịch vụ GNP Tổng sản phẩm quốc dân GDP Tồng sàn phẩm quốc nội MFN Đối xử tối huệ quốc NT Đ ố i xử quốc gia AFAS Hiệp định khung ASEAN về thương mại dịch vụ APEC Tổ chức hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương EU Cộng đồng châu  u IMO Hiệp hội hàng hải quốc tế IALA Hiệp hội hải đăng quốc tế INMASAT Tổ chức vệ tinh hàng hải quốc tế DWT Tấn trọng tải tĩnh TÊU Đơn vị tính tương đương container 20 feet VPA Hiêp hội cảng biủn Việt Nam GT Tấn đăng kí FDI Hỗ trợ phát triủn chính thức ICD Cảng cạn nội địa EDI Trao đổi dữ liệu điện tử VSA Hiệp hội chủ tàu DNNN Doanh nghiệp nhà nước
  6. DANH M Ụ C C Á C BẢNG Bảng Ì: Sản lượng vận chuyển của đội tàu Việt Nam 19 Bảng 2: số lượng và trọng tải tàu biển treo cờ Việt Nam 25 Bảng 3: C ơ cấu tàu Việt Nam năm 2008 - 2009 28 Bảng 4: sổ liệu về cảng biển các nước Asean năm 2008 46
  7. MỞ ĐÀU ì. Sự cần thiết của đề tài Dịch vụ vận tải biển có ảnh hường rất lớn tới phát triển thương mại quốc tế và nền kinh tế Việt Nam hiện nay đặc biệt là trong kinh doanh xuât nhập khẩu. Hơn nứa, trong quá trình hội nhập kinh tế khu vực và quôc tê, Việt Nam phải tuân thủ nhứng quy định và ràng buộc nhất định nhất là vê lĩnh vực dịch vụ nói chung và dịch vụ vận tải biển nói riêng của tổ chức kinh tế khu vực và thế giới. Đe phát triển hoạt động dịch vụ vận tải biển tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình hội nhập kinh tế, càn phải nhìn lại tổng thể hoạt động ngành dịch vụ vận tải biển của Việt Nam trong nhứng năm qua, đánh giá được nhứng mặt un thế và nhứng cơ hội và thách thức trong quá trình hội nhập, nhứng thành tựu, hạn chế từ đó xây dựng nhứng giải pháp thiết thực nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ vận tải biển thúc đẩy hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu. Vì vậy em đã chọn đê tài: "Dịch vụ vận tải biên trong kinh doanh xuất nhập khau" để nghiên cứu và làm đề tài cho khóa luận tốt nghiệp. //. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đ ố i tượng và phạm v i nghiên cứu của đề tài là thực trạng các dịch vụ vận tải biển trong kinh doanh hàng hóa xuất nhập khẩu cùa Việt Nam và các yếu tố có liên quan như cơ sở hạ tầng (cảng biển), dịch vụ hàng hải, hành lang pháp lý, sự phát triển của các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ ... để từ đó tìm ra nhứng giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của các dịch vụ này. 77/. Phương pháp nghiên cứu Đê tài sử dụng phương pháp nghiên cứu phân tích-tổng hợp, đi t ừ chung đến riêng, kết hợp giứa phân tích thống kê và phân tích dự báo. I
  8. IV. Đóng góp của đề tài - Cung cấp một cái nhìn tổng quát về tình hình phát triển của các dịch vụ vận tải biển Việt Nam. - Phân tích, đánh giá những mặt mạnh và các vấn đề còn tôn tại trong khai thác và phát triển các dịch vụ này. - Khái quát về định hướng phát triển dịch vụ vận tải biên đèn năm 2010-2020 - Đưa ra một số kiến nghị cụ thể phù hợp với thờc tiễn của ngành Hàng hải Việt Nam và kế hoạch phát triển các dịch vụ này, phục vụ cho việc nâng cao khả năng cạnh tranh của ngành vận tải biển Việt Nam. V. Két cấu và nội dung của đề tài Bài khóa luận tốt nghiệp ngoài phần lời nói đầu, kết luận nội dung luận văn được chia làm ba chương: Chương ì: Dịch vụ vận tải biển trong hoạt động kinh doanh xuất nhập khâu. Chương l i : Thờc trạng dịch vụ vận tải biến trong hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu ở Việt Nam. Chương IU: M ộ t số giải pháp phát triển dịch vụ vận tải biển trong kinh doanh xuất nhập khẩu hàng hóa. Em xin chân thành cảm ơn Thầy giáo PGS.TS Nguyễn N h ư Tiến đã trờc tiếp giúp đỡ em trong quá trình làm bài khóa luận tốt nghiệp này. Em cũng xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trường đại học Ngoại Thương đã nhiệt tình giảng dạy, trang bị cho em những kiến thức cơ bản, cần thiết giúp em hoàn thiện bài khóa luận tốt nghiệp. Do trình độ hiểu biết còn nhiều hạn chế, thiếu kinh nghiệm thờc tế nên bài khóa luận không thể tránh khỏi những sai sót, em rất mong nhận được nhũng ý kiến đóng góp nhận xét cùa các thầy, cô, các bạn. Em xin chân thành cảm ơn Ị 2
  9. CHƯƠNG ì DỊCH VỤ VẬN TẢI BIỂN TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH XUẤT NHẬP KHẨU. ì.VÀI NÉT VÈ DỊCH vụ VẬN TẢI BIÊN Ì Khái niệm về dịch vụ vận tải biển Hiện nay chưa có một định nghĩa chính thức nào về dịch vụ vận tải biển, dựa trên phân loại của dịch vụ vận tải biển của Việt Nam và cùa WTO, tác giả xin đưa ra khái niệm dịch vụ vận tải biển như sau: Dịch vụ vận tải biển là các dịch vụ bao gồm tất cả các hoạt động phục vụ cho việc chuyên chở hành khách và hàng hóa trên biển nhằm thặa mãn nhu cầu của con người. Dịch vụ vận tải biển là một ngành vận tải (phân loại theo môi trường sản xuất), do đó nó cũng là ngành sản xuất vật chất đặc biệt. Sản phàm của ngành vận tải biển là tạo ra sự di chuyển hàng hóa và hành khách bằng các đường giao thông trên biển với các phương tiện riêng có của mình: tàu biến, thuyền bè nhằm thặa mãn nhu cầu của con người. C ó thể nói đã từ rất lâu - t ừ xa xua loài người đã tạo ra được các phương tiện vận tải trên biển và sử dụng chúng một cách có hiệu quả. Vận tải biển liên quan đến những yếu tố: - Đường vận chuyển trên biển l ợ i dụng sức đẩy tự nhiên của nước biển, dòng chảy của biển để tạo ra các đường m ò n trên biển. - Phương tiện cơ bản để thực hiện: Thuyền bè, tàu biến các loại... - C ó các phương tiện hỗ trợ: Ben cảng, hệ thống sản xuất chế tạo tàu, thuyền và các công cụ đi biển, các công cụ chở hàng... - Lao động: các thuyền viên, nhân viên phục vụ hàng hải... 3
  10. 2 Đ ặ c điểm của dịch vụ v ậ n t ả i biển So với các phương tiện vận tải khác dịch vụ vận tải biển có các ưu điểm: - Vận tải đường biển có năng lực vận chuyển lớn: phương tiện trong vận tải đường biển là các tàu có sức chở rất lớn, lại có thế chạy nhiêu tàu trong cùng một thời gian trên cùng một tuyến đường; then gian tàu nọm chơi tại cảng giảm nhờ sử dụng container và các phương tiện xếp dỡ hiện đại. Do đó, khả năng thông qua của một cảng biển rất lớn. - Vận tải đường biển thích họp cho việc vận chuyển hầu hết các loại hàng hóa trong thương mại quốc tế. Đặc biệt vận tải đường biển rất thích hợp và hiệu quả trong việc chuyên chở các loại than đá, phất phát và dầu mỏ. - Chi phí đầu tư xây dựng các tuyến đường hàng hải thấp: các tuyến đường hàng hải hầu hết là những tuyến đường giao thông tự nhiên, không đòi hỏi nhiều vốn, nguyên vật liệu, sức lao động để xây dựng, duy trì, bảo quản, trừ việc xây dựng các cảng biển và kênh đào quốc tế. - Giá thành vận tải đường biển thường rất thấp: giá thành vận tải đường biển vào loại thấp nhất trong tất cả các phương thức vận tải do trọng tải tàu biển lớn, cự li vận chuyển trung bình lớn biên chế í nên năng suất lao động t trong vận tải đường biển cao. Tiêu thụ nhiên liệu trên một tấn trọng tải thấp, chỉ cao hơn đường sông một ít. Nhiều tiến bộ khoa học kĩ thuật trong vận tài và thông tin được áp dụng, nên giá thành vận tải đường biển có x u hướng ngày càng hạ hơn. Tuy nhiên, dịch vụ vận tải biển cũng có những nhược điểm: - Vận tải đường biển phụ thuộc nhiều vào tự nhiên, điều kiện hàng hải. Các tàu biển hàng hải thường gặp các rủi ro hàng hải như: mắc cạn, đắm, cháy, đâm va nhau, đâm phải đá ngầm, mất tích... - Tốc độ cùa các loại tàu biển tương đối thấp chi khoảng 14-20 hài lí/giờ. Tốc độ này là thấp so với máy bay, tàu hỏa. về mặt kĩ thuật, người ta 4
  11. có thể đóng các tàu biển có tốc độ cao hơn nhiều. Tuy nhiên, đối với các tàu chở hàng người ta phải duy t ì một tốc độ kinh tế nhằm giảm giá thành vận r tải. 3 Phân loại dịch vụ v ậ n tải biển Theo phân loại của tổ chức thương mại thế giới WTO, dịch vụ vận tải biển được chia thành 3 nhóm chính trong vòng đàm phán Uruguay bao gệm : Nhỏm 1: Vận tải biển quốc tế (international maritime transport) N h ó m này không bao gệm vận tải nội địa. Theo định nghĩa của Phân loại sàn phàm chính của Liên hiệp quốc nhóm Ì có the bao gệm hoặc không bao gệm Vận tải đa phương thức. Ngoài ra có sự phân biệt sự thành lập công ty khai thác tàu mang cờ quốc gia và các hình thức hiện diện thương mại khác (mode 3) và có phân biệt trường hợp của thuyề bộ và trường hợp của người n chủ chốt ở trên bờ (mode 4). Nhóm 2: Dịch vụ hỗ trợ hàng hải: gệm 6 dịch vụ là - xếp dỡ hàng hóa - Lưu kho bãi và cho thuê kho bãi - Dịch vụ khai hải quan - Dịch vụ trạm làm hàng container - Đ ạ i l tàu biển í - Dịch vụ giao nhận hàng hóa Nhóm 3 : Tiếp cận/ sử dụng dịch vụ cảng, bao gệm 9 dịch vụ : - Hoa tiêu - Lai dắt và hỗ trợ kéo tàu biển - Cung cấp thực phẩm, dầu, nước - Thu gom đổ rác và xử lí nước ballast thải - Dịch vụ cảng vụ - Bảo đảm hàng hải 5
  12. - Dịch vụ khai thác trên bờ cần thiết cho hoạt động cùa tàu, bao gồm cung cấp thông tin liên lạc, nước và điện công cộng. - Sửa chữa khẩn cấp trang thiết bị - Dịch vụ neo đậu và cập cầu cảng - N h ó m 3 được cung cấp trên cơ sủ hợp l và không phân biệt đối í xử, ai đến trước thì được phục vụ trước. Vì vậy, trong cam kết tự do hóa dịch vụ của WTO, nhóm này được xem là những cam kết thêm. Dự kiến nhóm 4: Vận tải đa phương thức 4 C ơ sủ pháp lí Chính trị và pháp luật của quốc gia ảnh hưủng trực tiếp đến sức cạnh tranh của ngành vận tải biến nói chung và ngành dịch vụ vận tải biên nói riêng. Môi trường chính trị ổn định chính sách phát triển đúng đắn đi đôi v ớ i hệ thống pháp luật rõ ràng, minh bạch sẽ thúc đẩy quan hệ thương mại và đầu tư, qua đó nhu cầu vận tải hàng hóa bằng đường biển tăng lên và dịch vụ vận tải biển cũng nhờ thế m à phát triển, cơ sủ pháp l của dịch vụ vận tải biến í Việt Nam được chia thành hai nhóm: luật quốc gia và luật quốc tế a L u ậ t quốc tế Do yếu tố đặc thù, ngành hàng hải Việt Nam là một trong những ngành sớm thiết lập mối quan hệ song phương và đa phương với các nước, các tổ chức quốc tế trong khu vực và trên thế giới. Việt Nam là thành viên của tổ chức Hàng Hải Quốc tế ( IMO), hiệp hội Hải Đăng quốc tế ( I A L A ) , tổ chức vệ tinh hàng hải quốctế ( I N M A R S A T ) , Hiệp định COSPA- SASAT và đã kí được 18 hiệp định hàng hải song phương với các nước, là thành viên của các tổ chức ASEAN, APEC, W T O và thỏa thuận kiểm tra Nhà nước Cảng biển K h u vực châu Á -Thái Bình Dương ( T O K Y O MOU)... Trờ thành thành viên của WTO, Việt Nam cũng có cam kết v tự do hóa dịch vụ vận tải biển trong ề khuôn khổ của GATS. 6
  13. Tính đến năm 2008, Hàng hải Việt Nam đã tham gia với các tổ chức hàng hải quốc tế và khu vực: Là thành viên của 17 công ước, ký thỏa thuận công nhận Giấy chứng nhận cho thuyền viên theo công ước v ớ i 21 quốc gia và vùng lãnh thổ, ký hiệp định vận tải biển với 20 quốc gia. b Luật Việt Nam về luật pháp quốc gia, hệ thống văn bản pháp luật điều chỉnh các hoạt động kinh doanh dịch vừ vận tải biển Việt Nam gồm: - B ộ luật hàng hải Việt Nam (quốc hội nước C H X H C N Việt Nam khóa X I , kì họp thứ 7 thông qua ngày 14/06/2005, có hiệu lực từ ngày 01/01/2006). - Luật thương mại Việt Nam (quốc hội nước C H X H C N Việt Nam khóa X I , kì họp thứ 7 thông qua ngày 14/06/2005), có hiệu lực từ ngày 01/01/2006. - Luật doanh nghiệp (Quốc hội nước cộng hòa X H C N Việt Nam, khóa IX, kì họp thứ 5 thông qua ngày 12/06/1999, có hiệu lực từ ngày 01/01/2000) - Nghị định 115/2007/NĐ- CP của chính phủ về Điều kiện kinh doanh dịch vừ vận tải biển (thay thế cho N Đ 10/2001, N Đ 57/2001) - Các văn bản dưới luật khác như thông tư liên tịch số 08/2004/TTLT- BTM-BTC-BGTVT của bộ thương mại (cũ), B ộ tài chính, B ộ giao thông vận tải ngày 17/12/2004 về việc hướng dẫn thực hiện dịch vừ trung chuyển Container quốc tế tại cảng biển Việt Nam; quyết định 100/2004/QĐ-BTC của B ộ Tài chính ngày 24/12/2004 về việc quy định tỉ lệ thu chi và nộp phí, lệ phí hàng hải cho cơ quan, tổ chức thu phí, lệ phí. Nghị định số 160/2003/ N Đ CP của chính phủ ngày 18/12/2003 về quản l hoạt động hàng hải tại cảng biển và í các khu vực hàng hải của Việt Nam; quyết định số 88/2004/QĐ- B T C của bộ trưởng bộ tài chính ngày 19/11/ 2004 ban hành biểu mức thu phí, lệ phí hàng hải; Quyết định số 1381/2004/QĐ của giám đốc Cảng Sài G ò n ngày 22/12/2004 ban hành biếu mức thu phí, lệ phí hàng hải. Ke từ khi các văn bản pháp luật chuyên ngành có hiệu lực, hoạt động kinh doanh vận tải biển diễn ra hết súc sôi động. Hành lang pháp l thông í 7
  14. thoáng, bảo vệ quyền lợi cho các doanh nghiệp là cơ sở để quản lí chặt chẽ và thúc đẩy hoạt động kinh doanh dịch vụ vận tải biển phát triển. Trước khi Luật Doanh nghiệp được ban hành, số lượng các doanh nghiệp hoạt động dịch vụ vận tải biển (chủ yếu là đại l hàng hải và m ô giới hàng hải) có khoảng 60. í Sau khi các loại "giấy phép con" được bãi bồ, trong đó có "Giấy phép kinh doanh dịch vụ hàng h ả i " thì số lượng doanh nghiệp hoạt động tăng lên đáng kể. Đen nay có khoảng 800 doanh nghiệp. l i . M Ó I QUAN H Ệ GIỮA DỊCH v ụ VẬN TẢI BIÊN V À HOẠT Đ Ộ N G KINH DOANH XUẤT NHẬP KHẨU 1. Dịch vụ vận tải biển rất phù hợp vẩi hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu. Việt Nam có vị t í địa l tự nhiên thuận lợi cho việc phát triển vận tải r í biển và các dịch vụ vận tải biển. Việt Nam nằm sát biên giới Trung Quốc, có biển Đông thông thương một dải với Trung Quốc, đồng thời cũng nằm ở phía nam nước này và phía Bắc các nước ASEAN. Đây thực sự là vị t í có nhiều tiềm năng, gần các tuyến đường hàng hải r quốc tế. Việt Nam còn là điểm cực đông của bán đảo Đông Dương với diện tích vùng biển thuộc chủ quyền lên tới trên Ì triệu km, lớn gấp ba lần diện tích đất liền và hàng trăm đảo lớn nhồ. Vị t í này rất thuận tiện cho việc phát r triển du lịch, thủy sản và nghiên cứu khoa học hàng hải. Hơn nữa, với 3620 km bờ biển Việt Nam có nhiều địa điểm v ớ i vị t í và r điều kiện tự nhiên về độ sâu vùng nước và độ kín gió, đầu m ố i giao thông...rất thuận lợi cho việc phát triển cảng biển, cảng nước sâu và cảng trung chuyển quốc tế. V ớ i vị t í đã nêu trên có thể nói Việt Nam có l ợ i thế tối ưu về trung r chuyển hàng hóa giữa A S E A N và Trung Quốc, hay nói cách khác là cửa ngõ của hàng Trung Quốc vào A S E A N ờ vịnh Bắc Bộ. Việt Nam là đầu cầu của Trung Quốc xuống khu vực phía Nam bằng đường biến, khu vực có nhu cầu 8
  15. vận chuyển hàng hải mạnh nhất. Đây còn là khu vực án ngữ con đường vận chuyển huyết mạch trên biển từ Thái Bình Dương sang khu vực dầu mỏ Trung Đông. A S E A N không chỉ là nơi đường nhập khẩu đi qua m à còn là nơi cung cấp nguyên liệu nhập khẩu cho Trung Quốc sản xuất hàng xuất khâu sang Mỹ, Nhật Bản, Châu Âu.. Do vậy, phát huy ưu thế về đụa l và điều kiện tự nhiên của đất nước, í trong những năm qua ngành vận tải biển Việt nam đã không ngừng xây dựng và phát triển hệ thống cảng biển, các dụch vụ hỗ trợ và nguồn nhân lực hàng hải phục vụ đắc lực cho công việc đổi mới nước nhà. Là một trong những ngành then chốt của Việt Nam và có tiềm năng phát triển lớn, dụch vụ vận tải biển đóng vai trò rất quan trọng trong thương mại hàng hóa quốc tế của Việt Nam, có t ớ i 9 0 % khối lượng hàng hóa xuất nhập khẩu được vận chuyển đi và đến Việt Nam qua đường biển. Vì là một ngành có liên quan nhiều đến yếu tố quốc tế nên vận tải biến là một nhánh không thể thiếu trong hoạt động của nền kinh tế, giúp cho nền kinh tế phát triển và hội nhập nhanh chóng với các nước trong khu vực và trên thế giới. Phát triển loại hình dụch vụ vận tải biển sẽ góp phần thúc đẩy sự phát triển của các ngành vận tải nói chung, đồng thời cũng phát triển các ngành khác như sản xuất, công nghiệp...Tăng cường k i m ngạch xuất nhập khẩu cho quốc gia. Nguồn thu từ dụch vụ này cũng đóng góp đáng kế cho ngân sách nhà nước. Phát triển dụch vụ hàng hải tại cảng biển cũng đồng nghĩa vói việc góp phần nâng cao khả năng cạnh tranh và tính hấp dẫn cho cảng biển, tạo thuận lợi cho hoạt động của tàu biển, tạo thuận lợi cho hoạt động của tàu biển, giải phóng tàu nhanh cũng đồng thời làm tăng khả năng thông qua hàng hóa xuất nhập khẩu tại cảng biển. V ớ i vụ t í thuận lợi, chính sách phát triển kinh tế hội r nhập với quốc tế và khu vực, Việt Nam còn nhiều lợi thế để phát triển dụch vụ vận tải biển. 9
  16. Dịch vụ vận tải ngày càng đóng vai trò quan trọng trong kinh doanh xuất nhập khẩu thông qua việc thiết lập các tuyến đường vận tải (tuyến hàng hải, tuyến hàng không, tuyến đường bộ) nối liền biên giới giữa các quốc gia. Cuớc phí do cạnh tranh, do tiến bộ khoa học kĩ thuật và do năng suất lao động đã tăng cũng khiến thúc đẩy kinh doanh xuất nhập khẩu phát triển chưa từng thấy so với nhiều thập niên trước đây. Vận tải đưầc phát triển dựa trên sản xuất và kinh doanh xuất nhập khẩu hàng hóa. Theo đó, phương tiện vận tải tốt sẽ làm giảm giá cước, tạo cho việc mở rộng và lưu thông hàng hóa. Vận tải thúc đẩy kinh doanh xuất nhập khẩu phát triển và trái lại, kinh doanh xuất nhập khấu phát triển, nhu cầu hàng hóa vận chuyển tăng, kích thích phát triển vận tải. Giữa hai bên có tác động tương hỗ qua lại. T ó m lại, dịch vụ vận tải là một yếu tố quan trọng hoặc là thúc đẩy kinh doanh xuất nhập khẩu hoặc là hạn chế kinh doanh xuất nhập khẩu. Ngày nay, hàng hóa trao đổi lớn đã kích thích phương tiện vận tải phát triển nhanh, hoàn thiện vềchất lưầng dịch vụ. 2. Dịch vụ vận t ả i biển thúc đẩy hoạt động k i n h doanh xuất nhập k h ẩ u và là yếu tố không thể tách ròi t r o n g hoạt động kỉnh doanh xuất nhập khẩu. N h ư trên ta đã biết, vận tải biển đưầc phát triến trên cơ sở của sản xuất và trao đổi hàng hóa. K h i buôn bán giữa các nước phát triển, lưầng hàng mậu dịch nhiều dẫn tới nhu cầu vận tải tăng và khi xuất hiện ngày càng nhiều nhu cầu vận chyển thì sẽ nảy sinh lưầng cung của vận tải biến. Điề này chứng tỏ u ngành vận tải biển đã đưầc mở rộng cả chiề rộng lẫn chiều sâu. K h i vận tải u biển đưầc hiện đại hóa thì đến lưầt nó lại thúc đấy buôn bán quốc tế trên cơ sở dựa vào hàng hóa xuất nhập khẩu mở rộng phạm v i hoạt động. Trong buôn bán quốc tế khi các nhà kinh doanh xuất nhập khẩu lên kế hoạch mua hàng hoa thì bao g i ờ họ cũng đặt câu hỏi mua hàng hóa đó ở đâu, vận chuyển như thế nào, cho thấy vận tải không thế thiếu trong buôn bán, người ta nói vận tải biển là tiền đề của ngoại thương còn vận tải là khâu kết lũ
  17. thúc của quá trình xuất nhập khẩu. N h ư vậy, vận tải sẽ mờ ra khả năng xuất nhập khấu trong tương lai và nó là cầu nối giữa người sản xuất và người tiêu dùng ờ hai hay nhiề nước khác nhau. Khối lượng hàng hóa lưu chuyển giữa u hai nước phụ thuộc vào nhiều điều kiện: tiềm năng kinh tế hai nước, sự chuyên môn hóa và hợp tác sản xuất của mỉi nước trong phàn công lao động quốc tế, tình hình chính trị, điề kiện và khả năng vận tải giữa hai nước. Sự u phụ thuộc này đã được nhà nghiên cức kinh tế Anh Ulliam m ô tả như sau: "Khối lượng hàng hóa lun chuyển giữa hai nước tỉ lệ thuận với tích số cùa tiềm năng kinh tế của hai nước và tỉ lệ nghịch với khoảng cách chuyên chờ giữa hai nước đó". Khoảng cách chuyên chờ ờ đây phải được hiểu là khoảng cách kinh tế, túc là chi phí vận tải. Chi phí vận tải càng rẻ, chuyên chờ hàng hóa càng thuận lợi thì dung lượng tiêu thụ hàng hóa trên thị trường thế giới càng lớn. Hiện nay, vận tải biển giữ vị trí số một trong phục vụ chuyên chờ hàng hóa trên thế giới, với x u thế phát triển kinh tế thì lượng hàng hóa chuyên chở bằng đường biển sẽ tăng nhanh và liên tục. 3. Dịch vụ v ậ n t ả i biển ảnh hưởng t r ự c tiếp t ớ i hoạt động k i n h doanh xuất nhập khẩu. Dịch vụ vận tải biến làm thay đối cơ cấu hàng hóa và cơ cấu thị trường trong buôn bán quốc tế. Trước đây, công cụ vận tải thô sơ, sức chờ của phương tiện vận tải nhỏ, chi phí vận tải cao, nên đã hạn chế việc mở rộng buôn bán nhiều mặt hàng, đặc biệt là hàng nguyên, nhiên, vật liệu. Chi phí vận tải biên chiêm một tỉ trọng rất lớn trong giá cả của các nhóm mặt hàng này (mặt hàng có giá trị thấp), do vậy việc chuyên chở hàng đi xa là không kinh tế. Việc buôn bán giữa các nước thời kì đó chủ yếu tập trung vào mặt hàng thành phẩm và bán thành phẩm. Sự ra đời của các công cụ vận tải chuyên dụng, có trọng tải lớn, mạng lưới các tuyến đường phát triển đã cho phép hạ giá thành vận tài. Điều 11
  18. này đã tạo điều kiện thuận lợi cho việc mỡ rộng chủng loại mặt hàng trong buôn bán quốc tế. Sự thay đổi cơ cấu mặt hàng trong buôn bán quốc tế được thể hiện rõ nét nhất là phát triển buôn bán hàng lỏng, trong đó chủ yếu là mặt hàng dầu mỏ. N ă m 1937, nhóm hàng lỏng chỉ chiêm 2 2 % tổng khối lượng hàng hóa chuyên chứ quốc tế. Những năm sau đại chiến thế giới lần thứ hai, tỉ trọng mặt hàng lỏng trong chuyên chứ đưứng biển quốc tế tăng lên đêu đặn và chiếm tỉ lệ trên 50%. Nguyên nhân chính của tình trạng này là một mặt do sự phát triển nhanh chóng của ngành dầu mỏ, mặt khác do sự phát triến mạnh mẽ của ngành vận tải thế giới. Từ những năm 80, do ảnh hưởng của nhiều yếu tố khác nhau, ti trọng cùa nhóm hàng lỏng có x u hướng giảm xuống. Trong bản thân nhóm hàng lỏng cũng có những sự thay đổi về cơ cấu tăng tỉ trọng mặt hàng dầu thô và giảm tỉ trọng mặt hàng dầu mỏ và xuất hiện nhiều mặt hàng lỏng mới trong buôn bán quốc tế như hoi đốt ứ thể lỏng, rượu bia, nước giải khát. Buôn bán nhóm mặt hàng khô cũng đa dạng và phong phú hơn, bao gồm hàng thành phẩm có bao bì (gọi là hàng bách hóa= General cargo), hàng khô có khối lượng lớn (như quặng sắt, than đá, ngũ cốc, các loại khoáng sản khác, gọi là Bulk cargo). Gần đây do xu hướng tăng t i trọng nhóm mặt hàng khô chuyên chở có khối lượng lớn không có bao bì. Trước đây khi vận tải quốc tế chưa phát triển rộng khắp, thị tưứng tiêu thụ hàng hóa diễn ra ở những thị trưứng gần nơi sàn xuất. Ngày nay, hệ thống vận tải phát triển, giá thành vận chuyển trên cự li đã giảm đã tạo điều kiện mứ rộng thị trưứng tiêu thụ, do đó làm thay đổi cơ cấu thị tưứng. Những nước xuất khẩu có khả năng tiêu thụ sản phẩm của mình ở những thị trưứng xa xôi. Ngược lại những nước nhập khẩu có điều kiện chọn thị trưứng cung cấp hàng hóa rộng rãi hơn. Sụ mứ rộng thị trưứng và thay đổi cơ cấu thị trưứng trong buôn bán quốc tế thể hiện ứ cự li chuyên chở trung bình trong vận tải biển quốc tế ngày một tăng lên. 12
  19. Ngoài ra, dịch vụ vận tải biển còn ảnh hưởng đến cán cân thanh toán quốc tế. Vận tải biển quốc tế là một phần trong vận tải quốc tế nên nó cũng có hai chức năng chính: phục vụ và kinh doanh. Chức năng phục vụ thể hiện ờ chỗ vận tải biển quốc tế đảm bảo nhu cầu chuyên chờ hàng hóa xuât nhập khẩu sản phẩm vận tải. Thu chi ngoại tệ về vận tải biển quốc tế và các dịch vụ khác có liên quan đến vận tải biển quốc tế là một bộ phận quan trọng trong cán cân thanh toán quốc tế. Phát triển vận tải biển, đớc biệt là phát trièn đội tàu buôn quốc gia có tác dụng tăng thêm nguồn thu ngoại tệ qua việc bán các sản phẩm vận tải. Nêu vận tải biển quốc tế của một nước không đáp úng nhu cầu chuyên chở của ngoại thương thì đòi hỏi phải chi ra một lượng ngoại tệ nhất định để nhập khẩu sản phẩm vận tải biển. Sự thiếu hụt trong cán cân xuất nhập khẩu sản phẩm vận tải biển có thể làm cho cán cân thanh toán quốc tế đã thiếu hụt ngày càng thiếu hụt, ngược lại, du thừa trong cán cân thanh toán về vận tải có thể bù đắp một phần thiếu hụt trong cán cân thanh toán quốc tế nói chung. in. xu HƯỚNG PHÁT TRIỂN DỊCH vụ VẶN TẢI BIỂN TRÊN THẾ GIỚI Ì Đ ố i vói hoạt động vận chuyển 1.1 Xu hướng container hóa Container hóa đã trờ thành một xu thế phát triển nổi bật trên thế giới, đớc biệt tại khu vực Thái Bình Dương. Vào những năm cuối thập niên 50, ngành hàng hải thế giới chứng kiến việc container hóa các dịch vụ ven biển của Hoa Kì, và nguôi được coi như là cha đẻ của việc áp dụng container là Malcolm Mclean ở North Carliíòrnia. X u thế này đã bắt đầu phát triển mạnh những năm 1960 khi những chuyến vận tải container quốc tế đầu tiên được thực hiện, và đang được coi là cuộc cách mạng lớn nhất trong ngành dịch vụ hàng hải. 13
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
15=>0