intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

KÌ THI THỬ ĐẠI HỌC NĂM HỌC 2010-2011- BÀI SỐ 6

Chia sẻ: Thanh Cong | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

73
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo tài liệu 'kì thi thử đại học năm học 2010-2011- bài số 6', tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: KÌ THI THỬ ĐẠI HỌC NĂM HỌC 2010-2011- BÀI SỐ 6

  1. K× thi thö ®¹i häc N¨m häc 2010-2011 Bµi sè 6 (Thêi gian lµm bµi : 87x 1,8 phót/ 1c©u = 160 phót) VÊn ®Ò 7 ( 1c©u) Crom- s¾t - ®ång- ch×- vµng- b¹c- kÏm Cho biết số hiệu nguyên tử Cr là 24. Vị trí của Cr (chu kì, nhóm) trong 1. bảng tuần hoàn là A. chu kì 4, nhóm VIB. B. chu kì 3, nhóm VIB. C. chu kì 4, nhóm IB. D. chu kì 3, nhóm IB. Nhận định nào dưới đây không đúng? 2. A. Crom là kim loại chuyển tiếp, thuộc chu kì 4, nhóm VIB, ô số 24 trong bảng tuần hoàn. B. Crom là nguyên tố d, có cấu hình electron: [Ar]3d54s1, có 1 electron hoá trị. C. Khác với những kim loại nhóm A, Cr có thể tham gia liên kết bằng electron ở cả phân lớp 4s và 4d. D. Trong các hợp chất, crom có số oxi hoá biến đổi từ +1 đến +6, trong đó phổ biến là các mức +2, +3, +6. Trong các cấu hình electron của nguyên tử và ion crom sau đây, cấu 3. hình electron nào không đúng? A. 24Cr: [Ar]3d54s1. B. 24Cr2+: [Ar]3d4. C. 24Cr2+: [Ar]3d34s1. D. 24Cr3+: [Ar]3d3. Trong các cấu hình electron của nguyên tử và ion crom sau đây, cấu 4. hình electron nào đúng? A. 24Cr: [Ar]3d44s2. B. 24Cr2+: [Ar]3d34s1. C. 24Cr2+: [Ar]3d24s2. D. 24Cr3+: [Ar]3d3. 5. Trong các câu sau, câu nào sai? A. Crom là kim loại có tính khử mạnh hơn sắt. B. Crom là kim loại chỉ tạo được oxit bazơ. C. Crom có những tính chất hoá học giống nhôm. D. Crom có những hợp chất giống hợp chất của lưu huỳnh. Trong các nhận định sau, nhận định nào đúng? 6. A. Trong tự nhiên crom có ở dạng đơn chất.
  2. B. Phương pháp sản xuất crom là điện phân Cr2O3 nóng chảy. C. Kim loại Cr rất cứng (rạch được thuỷ tinh, cứng nhất trong các kim loại, độ cứng chỉ kém kim cương). D. Kim loại crom có cấu tạo mạng tinh thể lập phương tâm khối Nhận định nào sau đây không đúng về ứng dụng và sản xuất crom? 7. A. Trong công nghiệp, crom được dùng để chế tạo thép đặc biệt (không gỉ, siêu cứng). B. Trong đời sống, dùng crom đẻ mạ, bảo vệ kim loại và tạo vẻ đẹp cho đồ vật. C. Trong tự nhiên, crom chỉ có ở dạng hợp chất. Quặng chủ yếu của crom là cromit FeO.Cr2O3. D. Phương pháp chủ yếu điều chế crom là tách Cr2O3 ra khỏi quặng rồi dùng phương pháp điện phân nóng chảy để khử thành kim loại. Phát biểu nào dưới đây không đúng? 8. A. Crom là kim loại chuyển tiếp khá hoạt động. Ở nhiệt độ cao crom khử được nhiều phi kim (O2, Cl2, S) tạo hợp chất Cr (III). B. Do được lớp màng Cr2O3 bảo vệ crom không bị oxi hóa trong không khí và không tác dụng với nước. C. Trong dung dịch HCl, H2SO4 loãng màng oxit bị phá huỷ, Cr khử được H+ tạo muối crom (III) và giải phóng H2. D. Trong HNO3 và H2SO4 đặc nguội, crom trở nên thụ động. Cho phản ứng: . . .Cr + . . .Sn2+  . . .Cr3+ + . . .Sn 9.  Khi cân bằng phản ứng trên hệ số của ion Cr3+ là A. 1. B. 2. C. 3. D. 6. Cho 100 gam hợp kim Fe, Cr, Al tác dụng với dung dịch NaOH dư được 10. 4,98 lít khí (đktc). Lấy bã rắn không tan cho tác dụng với dung dịch HCl dư (không có không khí) được 38,8 lít khí (đktc) thành phần % khối lượng các chất trong hợp kim là A. 4,05% Al; 83,66% Fe và 12,29% Cr. B. 4,05% Al; 82,29% Fe và 13,66% Cr. C. 4,05% Al; 12,29% Fe và 83,66% Cr. D. 13,66% Al; 82,29% Fe và 4,05% Cr. Hỗn hợp X gồm Cr và Zn được trộn theo tỉ lệ 1:2 về số mol. 11. Hỗn hợp Y gồm Fe và Zn được trộn theo tỉ lệ 1:2 về số mol. Hỗn hợp Z gồm Fe và Cr được trộn theo tỉ lệ 1:2 về số mol. Cho m gam từng hỗn hợp trên tác dụng với dung dịch HCl dư thì thể tích H2 thu được lớn nhất là A. hỗn hợp X.
  3. B. hỗn hợp Y. C. hỗn hợp Z. D. cả 3 hỗn hợp đều cho lượng khí bằng nhau. Sản xuất crom bằng phương pháp nào sau đây? 12. A. Cho kim loại mạnh khử ion crom trong dung dịch. B. Điện phân Cr2O3 nóng chảy. C. Nhiệt nhôm - thực hiện phản ứng: 0 t Cr2O3 + 2Al  2Cr + Al2O3  D. Khai thác crom ở dạng đơn chất trong tự nhiên. Khối lượng bột nhôm tối thiểu cần dùng để có thể điều chế được 78 gam 13. Cr bằng phương pháp nhiệt nhôm là A. 20,2 gam. B. 40,50 gam. C. 81,00 gam. D. 76,50 gam Cho sơ đồ: 14. H O + OH- O +H O H SO HCl NaOH  NaOH Cr  X  Y  Z  T  M 4 N 2 2 22 2       Chất Y và N lần lượt là A. Cr(OH)3; CrO2  . B. Cr(OH)2; CrO2  . 4 4 C. Cr(OH)3; Cr2 O7  . D. Cr(OH)2; Cr2 O7  . 2 2 Cho sơ đồ sau: 15. Br2 , KOH Cr(OH)3 X H2SO4 loãng SO2 , H2SO4 Z Y Các chất X, Y, Z lần lượt là A. K2Cr2O7, K2CrO4, Cr2(SO4)3. B. K2CrO4, K2Cr2O7, Cr2(SO4)3. C. K[Cr(OH)4], K2Cr2O7, Cr2(SO4)3. D. K[Cr(OH)4], K2CrO4, CrSO4. Cho hỗn hợp K2Cr2O7 và H2SO4 tác dụng với 4,8 gam ancol etylic. Chưng 16. cất hỗn hợp sau phản ứng, sản phẩm thu được là CH3CHO cho đi qua dung dịch AgNO3/NH3 thấy thoát ra 12,38 gam Ag. Hiệu suất phản ứng là A. 54,92%. B. 90,72%. C. 50,67%. D. 48,65%. Nhỏ từ từ dung dịch KOH vào dung dịch Cr2(SO4)3 đến dư, hiện tượng 17. quan sát được là A. xuất hiện kết tủa keo màu vàng.
  4. B. xuất hiện kết tủa keo màu lục xám. C. xuất hiện kết tủa keo màu lục xám, sau đó kết tủa tan dần tạo dung dịch màu xanh lam. D. xuất hiện kết tủa keo màu lục xám, sau đó kết tủa tan dần tạo dung dịch màu lục. Nhỏ từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch CrCl2, hiện tượng quan 18. sát được là A. xuất hiện kết tủa keo màu lục xám. B. xuất hiện kết tủa keo màu vàng. C. xuất hiện kết tủa keo màu vàng, sau đó kết tủa tan dần tạo dung dịch màu xanh lam. D. xuất hiện kết tủa keo màu vàng, sau đó kết tủa keo tan dần tạo dung dịch màu lục. Cho dung dịch NaOH vào dung dịch CrCl3 đến dư. Hiện tượng quan sát 19. được khi thêm H2O2 vào là A. kết tủa màu lục chuyển thành màu vàng. B. kết tủa màu lục tan dần tạo dung dịch xanh lam. C. dung dịch xanh lam chuyển sang màu vàng. D. dung dịch xanh lam chuyển sang màu vàng da cam. Cho dung dịch chứa 0,5 mol NaOH vào dung dịch chứa 0,2 mol CrCl2 rồi 20. để trong không khí đến phản ứng hoàn toàn thì lượng kết tủa cuối cùng thu được là bao nhiêu gam? A. 10,3. B. 20,6. C. 8,6. D. 17,2. Hiện tượng nào dưới đây đã miêu tả không đúng? 21. A. Thổi khí NH3 qua CrO3 đốt nóng thấy chất rắn chuyển từ màu đỏ sang màu lục thẫm. B. Nung Cr(OH)2 trong không khí thấy chất rắn chuyển từ màu lục xám sang màu lục thẫm. C. Thêm lượng dư NaOH vào sung dịch K2Cr2O7 thì dung dịch chuyển từ màu da cam sang màu vàng. D. Thêm lượng dư NaOH và Cl2 vào dung dịch CrCl2 thì dung dịch màu xanh chuyển sang màu vàng. Hiện tượng nào dưới đây đã mô tả không đúng? 22. A. Thêm từ từ dung dịch HCl vào dung dịch Na[Cr(OH)4] thấy xuất hiện kết tủa màu lục xám sau đó kết tủa tan. B. Thêm dung dịch axit vào dung dịch K2CrO4 thì dung dịch chuyển từ màu vàng sang màu da cam. C. Thêm dung dịch kiềm vào dung dịch muối đicromat thấy muối này chuyển từ màu da cam sang màu vàng.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2