
Kiểm soát huyết áp và kết quả lâm sàng trong điều trị chảy máu não cấp tính
lượt xem 0
download

Bài viết trình bày đánh giá mối liên hệ giữa huyết áp tâm thu (HATT) lúc nhập viện, các mức HATT duy trì trong 24 giờ đầu nhập viện, và kết quả tình trạng chức năng được đánh giá bằng thang đo Rankin sửa đổi 60 ngày sau xuất viện.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Kiểm soát huyết áp và kết quả lâm sàng trong điều trị chảy máu não cấp tính
- HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC CHUYÊN NGÀNH ĐỘT QUỴ VÀ CÁC BỆNH THẦN KINH LIÊN QUAN LẦN THỨ X KIỂM SOÁT HUYẾT ÁP VÀ KẾT QUẢ LÂM SÀNG TRONG ĐIỀU TRỊ CHẢY MÁU NÃO CẤP TÍNH Nguyễn Anh Tài1 , Lê Nguyễn Nhựt Tín1 TÓM TẮT 8 đến nhập viện là 19 giờ (2- 90 giờ). Độ nặng Kiểm soát huyết áp là một yêu cầu quan CMN trung bình theo thang điểm chảy máu não trọng trong chăm sóc chảy máu não cấp tính. Tuy (ICH): 1,27 điểm (0-4). HATT trung bình khi nhiên, tính chắc chắn các mức huyết áp đạt được nhập viện: 169 mmHg (150-230), các mức ảnh hưởng đến kết quả vẫn còn đang bàn cãi. HATT duy trì trong 24 giờ đầu gồm: < 120 Mục tiêu: Đánh giá mối liên hệ giữa huyết mmHg: 5/74 (6,8%), 120-139 mmHg: 34 áp tâm thu (HATT) lúc nhập viện, các mức (45,9%) và 140-159 mmHg: 35/74 (47,3%). HATT duy trì trong 24 giờ đầu nhập viện, và kết Những BN có mức HATT duy trì trong 24 giờ quả tình trạng chức năng được đánh giá bằng đầu 120-139 mmHg khuynh hướng có kết quả thang đo Rankin sửa đổi 60 ngày sau xuất viện. chức năng xấu hơn vào thời điểm 60 ngày sau ra Đối tượng và phương pháp: Phân tích dữ viện. liệu bệnh nhân (BN) chảy máu não (CMN) tự Kết luận: Mức HATT duy trì trong 24 giờ phát được chăm sóc tại Khoa Nội thần kinh Bệnh đầu sau nhập viện có thể tiên lượng tình trạng viện Chợ Rẫy trong giai đoạn từ tháng 10 đến chức năng sau ra viện (HATT trong khoảng 120- tháng 12 năm 2023 các BN tuổi ≥ 18 được chẩn 139 mmHg có diện tích dưới đường cong ROC > đoán bị CMN tự phát, có HATT cao lúc nhập 0,7, tuy nhiên chưa đủ độ mạnh thống kê viện (HATT ≥ 150 mmHg). BN được loại trừ nếu (p=0,07). Kích thước ổ máu tụ >14,35ml (độ (1) có nguyên nhân do tổn thương cấu trúc, (2) nhạy 77%, độ đặc hiệu 78%); >16,5ml (độ nhạy điểm hôn mê Glasgow (GCS) lúc nhập khoa thấp 64%, độ đặc hiệu 73%) có tiên lượng kết quả (3-5 điểm). Các biến số về HATT được đánh giá chức năng xấu sau 60 ngày. dưới dạng các biến liên tục và là biến cơ sở để Từ khóa: Chảy máu não; huyết áp; kết quả phân tích. Kết quả: 563 BN được chẩn đoán CMN SUMMARY được điều trị nội trú, có 74 BN được đưa vào CONTROL OF BLOOD PRESSURE nghiên cứu. Tuổi trung bình 54 ± 11; Nữ: 19/74 AND CLINICAL OUTCOMES IN (25,7%), nam giới: 55/74 (74,3%). Thời gian ACUTE INTRACEREBRAL trung bình kể từ khi xuất hiện các triệu chứng HEMORRAGE TREATMENT Blood pressure (BP) control is an important requirement in acute intracerebral haemorrhage 1 Khoa Nội thần kinh, Bệnh viện Chợ Rẫy care. However, the certainty of how blood Chịu trách nhiệm chính: Nguyễn Anh Tài pressure levels are achieved affects the results is ĐT: 0913724242 debatable. Email: anhtaintk@hotmail.com Purpose: The relationship between systolic Ngày nhận bài: 28/7/2024 BP at admission, systolic BP levels maintained Ngày gửi phản biện: 29/7/2024 during the first 24 hours of admission, and Ngày duyệt bài: 10/8/2024 62
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 543 - THÁNG 10 - SỐ ĐẶC BIỆT - 2024 functional status outcomes was assessed using post-discharge functional status (systolic BP the revised Rankin Scale at 60 days after between 120-139 mmHg has an area below the discharge. ROC curve of > 0.7, but is not statistically strong Methods: We performed data analysis of enough (p=0.07). Hemorrhagic size above 14.35 patients intracerebral haemorrhage (ICH) cared ml (sensitivity 77%, specialization 78%) and for in the Department of Neurology of Cho Ray over 16.5 ml (sensitivity 64%, specialization Hospital for the period from October to 73%) prognosis of poor functional outcomes at December 2023. The study included adult 60 days. patients (aged ≥ 18) who were diagnosed with Keywords: Intracerebral haemorrhage; blood spontaneous ICH and had high systolic BP at pressure; results admission (systolic BP ≥ 150 mmHg). Patients were excluded if (1) there is a cause of structural I. ĐẶT VẤN ĐỀ damage, (2) the Glasgow coma score (GCS) at Chảy máu não (CMN) tự phát là dạng đột admission to the Department of Neurology is low quỵ cấp tính nghiêm trọng, ảnh hưởng đến (3-5 points). Variables in systolic blood pressure khoảng 2 triệu người trên toàn thế giới mỗi are evaluated as continuous variables and are the năm, phổ biến và ảnh hưởng nặng hơn ở các baseline variable for analysis. Therefore, we nước thu nhập thấp đến trung bình [1]. Tăng analyzed only patients who had sufficient data on HATT thường xuất hiện sớm sau khi khởi systolic blood pressure. phát, và liên quan kết quả lâm sàng không Results: There were 563 patients diagnosed thuận lợi [2]. Một số nghiên cứu (NC) lâm ICH who were cared for at the Department of sàng lớn, đa trung tâm về kiểm soát hạ huyết Neurology at Cho Ray Hospital during this áp sớm có kết quả không nhất quán: NC period, however after applying the study INTERACT2 [3] ở 2829 bệnh nhân (BN) participation criteria, only 74 patients were được giảm HATT trong vòng 6 giờ kể từ khi included. The group had an average age of 54 ± bắt đầu CMN cấp tính là an toàn, khả thi và 11, with 19 female patients (25.7%) and males 55 giúp cải thiện đáng kể kết quả; Nghiên cứu (74.3%). The median time from onset of ICH ATACH-II [4] đã phải dừng sớm vì không có symptoms to hospitalization is 19 hours (2–90 lợi và nhiều tác dụng phụ lên thận. Còn nhiều hours). The ICH severity is 1.27 points (0–4) as câu hỏi về lợi ích hạ huyết áp ở BN CMN determined by the ICH scale. The mean systolic cấp và nhiều bất cập trong thực hành lâm blood pressure at admission was 169 mmHg sàng. Mục đích nghiên cứu của chúng tôi là (150-230), systolic blood pressure levels tìm mối liên quan giữa biến đổi huyết áp sớm maintained during the first 24 hours: < 120 và kết cục lâm sàng về chức năng sau 60 mmHg: 6.8% (5 patients), 120-139 mmHg: ngày xuất viện ở BN chảy máu não tự phát. 45.9% (34 patients), and 140-159 mmHg: 47.3% (35 patients). Patients with systolic BP levels II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU maintained in the first 24 hours of 120-139 Nghiên cứu hồi cứu, BN được lựa chọn mmHg tended to have worse functional outcomes vào nghiên cứu được chẩn đoán CMN tự 60 days after discharge phát, được chăm sóc tại Khoa Nội thần kinh Conclusion: Systolic BP levels maintained Bệnh viện Chợ Rẫy trong giai đoạn từ tháng in the first 24 hours after admission can predict 10 đến tháng 12 năm 2023. Các tiêu chuẩn 63
- HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC CHUYÊN NGÀNH ĐỘT QUỴ VÀ CÁC BỆNH THẦN KINH LIÊN QUAN LẦN THỨ X lựa chọn cụ thể gồm (1) BN tuổi ≥ 18, (2) giữa 2 nhóm có và không có kết cục xấu được chẩn đoán bị CMN tự phát và (3) có được xác định bằng phép kiểm t - Student HATT cao lúc nhập viện (HATT ≥ 150 hoặc phép kiểm Mann-Whitney U đối với mmHg). BN được loại trừ nếu (1) có nguyên các biến liên tục và phép kiểm chính xác nhân do tổn thương cấu trúc, (2) điểm hôn Fisher hoặc phép kiểm χ2 đối với các biến mê Glasgow (GCS) lúc nhập viện thấp (3-5 phân loại. Các số liệu thu được sẽ được phân điểm). tích bằng đường cong ROC để xác định các Chúng tôi thu thập các dữ liệu nhân khẩu yếu tố có thể dự đoán biến chứng CMN có học, tiền căn, dữ liệu lâm sàng với mức độ triệu chứng từ các biến số đơn biến khi có nghiêm trọng về thần kinh được đo bằng giá trị P < 0,05 và các biến số đã được xác thang điểm hôn mê Glasgow (3 đến 15), lập khả năng dự đoán từ các nghiên cứu điểm ICH (từ 0 đến 6). Các đặc tính CMN trước. Các biến số có diện tích dưới đường trên hình ảnh học, tình trạng huyết áp lúc cong > 0,7 được xem là có khả năng dự đoán nhập viện và các mức huyết áp được kiểm và được so sánh giá trị P với nhau để xác soát trong 24 giờ đầu nhập viện, kết cục về định vai trò quan trọng trong dự đoán. Chúng chức năng 60 ngày sau ra viện theo thang đo tôi chọn điểm cắt phù hợp của từng biến dự Rankin sửa đổi (mRS). Kết cục xấu được xác đoán để xác định độ nhạy và độ đặc hiệu. định khi có mRS > 2 điểm. Các biến số về HATT được đánh giá III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU dưới dạng các biến liên tục và là biến cơ sở Có 593 BN CMN cấp được điều trị tại để phân tích kết cục 60 ngày sau xuất viện. Khoa Nội thần kinh Bệnh viện Chợ Rẫy Nghiên cứu chỉ phân tích những BN có đủ trong giai đoạn từ tháng 10 đến tháng 12 năm các dữ liệu về HATT và kết cục. 2023, tuy nhiên chỉ có 74 BN thỏa các tiêu Chúng tôi sử dụng phần mềm thống kê chí nghiên cứu. SPSS, phiên bản 22.0 để phân tích. Khác biệt Bảng 1. Đặc tính cơ bản giữa 2 nhóm CMN có kết cục xấu và nhóm NC Nhóm NC Kết cục xấu 60N Giá trị Biến số (n=74) (n=46) P Đặc điểm nhân khẩu Tuổi, ± SD 65,8±7,7 55,5±11,4 0,242 Nam, n, (%) 55 (74,3) 34 (73,9) 0,572 Biểu hiện lâm sàng và tiền căn Tăng HA, n, % 56 (75,7) 35 (71,6) 0,564 Đang sử dụng thuốc hạ HA, n,% 44 (59,5) 27 (58,7) 0,530 HATT cao nhất lúc nhập viện, mean±SD 169±18,4 170±19,2 0,371 Điểm mRS trước đột quỵ, mean±SD 0,16±0,75 0,2±0,7 0,732 Điểm GCS lúc nhập viện, mean±SD 12,1±3,2 10,8±3,3 30ml 18 (25,4) 16 (36,4) 0,005 64
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 543 - THÁNG 10 - SỐ ĐẶC BIỆT - 2024 Chăm sóc Thời gian từ khi khởi phát đến nhập viện, (phút) 138 (74 - 205) 170 (16-314) 0,360 HATT trung bình lúc nhập viện, mean±SD 108 (60–120) 93 (30–150) 0,184 Mức HA duy trì trong 24 giờ đầu nhập viện 0,635 < 120 mmHg, n, % 5 (6,8) 4 (8,7) 120-139 mmHg, n, % 20 (43,5) 34 (45,9) 0,635 140-159 mmHg, n, % 22 (47,8) 35 (47,3) 160-180 mmHg, n, % 0 0 > 180 mmHg, n, % 0 0 Các chăm sóc khác Phẫu thuật thần kinh 0 2 (6,7%) 0,510 Đặc tính chảy máu não trên hình ảnh học Phân bố - Thùy, n, % 16 (21,6) 9 (19,6) Phân bố - Hạch nền, n, % 52 (70,3) 34(65,4) 0,152 Phân bố - Tiểu não, n, % 2 (2,7) 0 Phân bố - Thân não, n, % 4 (5,4) 3 (6,5) Bảng 1 mô tả các đặc tính cơ bản giữa 2 = 0,024); tỉ lệ BN có thể tích ổ máu tụ >30ml nhóm CMN có kết cục xấu và nhóm NC, cao hơn. theo đó có 19/74 (25,7%) BN có kết cục xấu Mô hình dự đoán bằng phân tích đường 60 ngày sau ra viện. Tuổi trung bình nhóm cong ROC với các biến số có P < 0,05 trong NC: 65,8 (thấp nhất: 25 tuổi, cao nhất: 83 phân tích đơn biến gồm: mức HATT trung tuổi), cao hơn tuổi trung bình của nhóm có bình trong 24 giờ đầu sau nhập viện và các kết cục xấu: 55,5 tuổi; không khác biệt về biến số dự đoán kết cục xấu từ các nghiên giới tính giữa hai nhóm. So sánh giữa hai cứu, tuổi, giới tính, HATT lúc nhập viện: nhóm: nhóm NC các BN có kết cục xấu có huyết áp tâm thu 24 giờ đầu nhập viện (ROC điểm GCS triung bình lúc nhập viện thấp hơn = 0,727 [CI 95%, 0,51−0,95]; P = 0,07), và (10,8 điểm so với 12,1 điểm; P < 0,001), thể tích ổ máu tụ (ROC = 0,7 [CI 95%, điểm ICH trung bình lúc nhập viện cao hơn 0,47−0,9]; P = 0,115) là các yếu tố có thể dự (1,65 so với 1,3; P = 0,02), thể tích ổ máu tụ đoán kết cục xấu 60 ngày sau ra viện (Hình 1 trung bình lớn hơn (22,8 ml so với 19,9 ml; P và Bảng 2). Bảng 2. Diện tích dưới đường cong ROC - Mô hình dự đoán biến chứng CMN có triệu chứng Diện Std. Asymptotic KTC 95% Biến số tích Error Sig. Mức dưới Mức trên Thể tích ổ máu tụ 700 .114 .115 .475 .922 HA tâm thu TB 24 giở đầu sau nhập viện 727 .112 .071 .508 .947 65
- HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC CHUYÊN NGÀNH ĐỘT QUỴ VÀ CÁC BỆNH THẦN KINH LIÊN QUAN LẦN THỨ X Hình 1. Biểu đồ dự đoán kết cục xấu 60 ngày sau xuất viện ở BN XHN HATT 24 giờ đầu trong khoảng 120 - quan đến quá trình chăm sóc (HATT 24 giờ 139 mmHg có giá trị dự đoán kết cục xấu đầu trong khoảng 120 - 139 mmHg) có giá trị cao hơn thể tích ổ máu tụ. dự đoán kết cục xấu. Khác với nhồi máu não, chăm sóc người IV. BÀN LUẬN bệnh CMN giai đoạn cấp chưa có nhiều tiến - Các yếu tố lúc nhập viện: Điểm GCS bộ, tựu trung ngăn chặn các tổn thương não thấp (< 11điểm), điểm ICH cao, thể tích ổ thứ phát, phòng ngừa, phát hiện sớm, kiểm Máu tụ lớn (> 22,8 ml) có thể dự đoán kết soát các biến chứng liên quan. Tuy vậy, để cục xấu, tương đồng với kết quả nghiên cứu thực hiện các mục tiêu trên, đòi hỏi cơ sở của Hao Feng, et al [5]. Như vậy cả 2 thang chăm sóc BN CMN phải có đơn vị hồi sức đo lâm sàng phản ánh độ nặng về tình trạng tích cực với đội ngũ chăm sóc có kiến thức thần kinh của bệnh nhân CMN đều khẳng thần kinh nhằm thiết lập chăm sóc phù hợp định giá trị tiên lượng bên cạnh thể tích ổ với từng người bệnh bên cạnh qui trình chăm máu tụ và có thể được sử dụng để sàng lọc sóc CMN chung. Các nghiên cứu trước đây BN có nguy cơ cao từ đó tìm kiếm phương đã chứng minh được vai trò của các đơn vị pháp chăm sóc phù hợp nhằm cải thiện tiên này trong cải thiện tiên lượng và tử vong ở lượng. BN CMN [6-8]. Hiện nay, chăm sóc CMN - Kết quả nghiên cứu: các yếu tố liên được thực hiện theo gói gồm các thành phần quan và mô hình dự đoán kết cục xấu từ liên quan đến chăm sóc chung, kiểm soát nghiên cứu của chúng tôi cho thấy bên cạnh huyết áp, đảo ngược tình trạng đông máu, các yếu tố về tình trạng bệnh ban đầu (độ phòng ngừa, phát hiện sớm và kiểm soát tốt nặng trên lâm sàng, kích thước ổ máu tụ), các biến chứng nội khoa, thần kinh liên quan còn có vai trò quan trọng của yếu tố HATT được xây dựng và kiểm soát chặt chẽ theo 24 giờ đầu,là yếu tố có thể điều chỉnh, liên 66
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 543 - THÁNG 10 - SỐ ĐẶC BIỆT - 2024 từng giai đoạn tối cấp, cấp tính trong giai trung bình và áp lực nội sọ để đảm bảo áp đoạn điều trị tại các đơn vị hồi sức [7, 9]. lực tưới máu não đầy đủ. Trong trường hợp Kiểm soát huyết áp trong CMN cấp còn áp lực nội sọ tăng cao sẽ làm giảm lưu lượng nhiều bàn cãi, kết quả còn chưa thống nhất, mao mạch và có thể dẫn đến thiếu oxy não nhiều nghiên cứu đã và đang được thực hiện và tổn thương tế bào thần kinh, dẫn đến tử từ các thử nghiệm nhỏ trên lâm sàng cũng vong. Hiện tượng tự động điều chỉnh lưu như các thử nghiệm lớn đa quốc gia. Hướng lượng máu não bình thường bị xáo trộn trong dẫn hiện nay về chăm sóc CMN cấp [9] bao CMN, do đó, kiểm soát huyết áp động mạch gồm: kiểm soát HATT tối cấp sớm trong cần được điều chỉnh tùy thuộc vào tình trạng vòng 2 giờ, tránh biến thiên lớn, duy trì ổn lâm sàng cụ thể. định giúp giảm nguy cơ gia tăng kích thước ổ Nhóm BN có kết cục xấu trong nghiên máu tụ và cải thiện chức năng (loại 2a); có cứu của chúng tôi có thể tích ổ máu tụ lớn thể cải thiện kết quả chức năng với HATT hơn và độ nặng của đánh giá lâm sàng cao mục tiêu 140 mm Hg, duy trì 130 - 150 mm hơn (bảng 1); ngoài ra, BN trong NC nhập Hg nếu CMN mức độ nhẹ đến trung bình viện trể, khả năng gia tăng kích thước ổ máu (loại 2b) và nguy hiểm ở BN CMN mức độ tụ giảm (bảng 1: thời gian từ khởi phát – nhẹ đến trung bình nếu hạ HATT xuống nhập viện 170 phút, > 02 giờ) và ngược lại
- HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC CHUYÊN NGÀNH ĐỘT QUỴ VÀ CÁC BỆNH THẦN KINH LIÊN QUAN LẦN THỨ X V. KẾT LUẬN 5. Hao Feng1, X.W., Wenjuan Wang1 and Kiểm soát huyết áp chặt chẽ trong 24 giờ Xingquan Zhao, Risk factors and a đầu nhập viện là thành phần có thể điều prediction model for the prognosis of chỉnh được và có thể dự đoán kết cục xấu sau intracerebral hemorrhage using cerebral 60 ngày ra viện. Bệnh nhân có tình trạng microhemorrhage and clinical factors. Front. thần kinh nặng và kích thước ổ máu tụ lớn, Neurol, 2023(14): p. 1-16. nhập viện trể cần duy trì mức huyết áp cao 6. Diringer MN, E.D., Admission to a hơn (≥ 140 mmHg) để tránh kết cục xấu. neurologic/neurosurgical intensive care unit Nghiên cứu cần được mở rộng để đánh giá is associated with reduced mortality rate after kết quả của mô hình dự đoán trên. intracerebral hemorrhage. Crit Care Med, 2001(29): p. 635–640. TÀI LIỆU THAM KHẢO 7. Rodriguez-Luna D, P.S., Rubiera M, Ribo 1. An SJ, K.T., Yoon B-W., Epidemiology, M, Coscojuela P, Pagola J, et al, Impact of risk factors, and clinical features of blood pressure changes and course on intracerebral hemorrhage: an update. stroke, hematoma growth in acute intracerebral 2017(19): p. 3–10. hemorrhage. Eur J Neurol, 2013(20): p. 2. Itabashi R, T.K., Yasaka M, Kuwashiro T, 1277–1283. The impact of hyperacute blood pressure 8. Eijirou Tanaka, M.M.K., MD, Blood lowering on the early clinical outcome Pressure Variability on Antihypertensive following intracerebral hemorrhage. J Therapy in Acute Intracerebral Hemorrhage. Hypertens, 2008(26): p. 2016–2021. stroke, 2014(45): p. 2275-2279. 3. Craig S. Anderson, M.D., Ph.D., Emma 9. Steven M. Greenberg, M., PhD, FAHA, Heeley, PhD, Rapid Blood-Pressure Chair; Wendy C. Ziai, MD, MPH, FAHA, Lowering in Patients with Acute 2022 Guideline for the Management of intracerebral Hemorrhage. N Engl J Med, Patients With Spontaneous Intracerebral 2013(368): p. 2355-2365. Hemorrhage: A Guideline From the 4. Qureshi AI, P.Y., Barsan WG, et al, American Heart Association/American Intensive blood-pressure lowering in patients Stroke Association. stroke, 2022(53): p. with acute cerebral hemorrhage. N Engl J e282–e361. Med, 2016(375): p. 1033–1043. 68

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Chế độ ăn uống và tập luyện ở bệnh nhân tăng huyết áp
6 p |
167 |
20
-
Vai trò của y học cổ truyền trong kiểm soát tăng huyết áp
4 p |
135 |
14
-
Thuốc ức chế Bêta
5 p |
184 |
11
-
PHƯƠNG PHÁP THỞ LÀM HẠ ÁP HUYẾT SAU 5 PHÚT
12 p |
103 |
9
-
Bệnh tim mạch là nguyên nhân làm chết nhiều người
6 p |
142 |
7
-
Một số thông tin về bệnh cao huyết áp
4 p |
122 |
6
-
Bài giảng Chiến lược điều trị tăng huyết áp để giảm biến cố tim mạch
53 p |
84 |
5
-
Bài giảng Kết quả tầm soát huyết áp ở người trưởng thành tại thành phố Huế theo chương trình MMM* 2019 của ISH
34 p |
30 |
4
-
Sữa chua ngăn ngừa bệnh huyết áp cao.
2 p |
65 |
3
-
6 loại nước giúp hạ huyết áp
6 p |
56 |
3
-
Đề tài: Kết quả can thiệp nội mạch điều trị lóc tách thành động mạch chủ cấp type B tại Viện Tim mạch Quốc gia
18 p |
56 |
3
-
Bài giảng Một số kết quả ban đầu mô hình quản lý, theo dõi, điều trị có kiểm soát bệnh tăng huyết áp tại Bệnh viện bạch mai và một số bệnh viện địa phương
35 p |
26 |
2
-
Bài giảng Nghiên cứu nhãn mở đánh giá tính an toàn và hiệu quả của Atorvastatin/Amlodipine/Perindopril liều kết hợp cố định ở bệnh nhân tăng huyết áp có rối loạn lipid máu
22 p |
35 |
2
-
Thực trạng quản lý điều trị bệnh nhân đái tháo đường típ 2 tại Bệnh viện Đa khoa Hạ Long tỉnh Quảng Ninh năm 2022
8 p |
6 |
2
-
Nghiên cứu tình hình tăng huyết áp và đánh giá kết quả can thiệp ở người tăng huyết áp từ 25 tuổi trở lên tại huyện Thới Bình, tỉnh Cà Mau năm 2022-2023
7 p |
4 |
1
-
Nghiên cứu tình hình sử dụng thuốc điều trị tăng huyết áp và đánh giá kết quả điều trị tại bệnh viện đa khoa Thành phố Cần Thơ
9 p |
5 |
1


Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn
