Nghiên cứu Y học <br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 3 * 2013<br />
<br />
LIÊN QUAN GIỮA PROTEIN P53 VỚI TỶ LỆ TÁI PHÁT VÀ THỜI GIAN <br />
SỐNG CÒN TRÊN BỆNH NHÂN CARCIMÔM TẾ BÀO CHUYỂN TIẾP <br />
BÀNG QUANG SAU ĐIỀU TRỊ <br />
Ngô Thị Tuyết Hạnh*, Hứa Thị Ngọc Hà*, Đặng Hoàng Minh*, Trần Lê Linh Phương** <br />
<br />
TÓM TẮT <br />
Mục tiêu: Đột biến gen p53 trong carcinôm tế bào chuyển tiếp bàng quang tạo ra những phân tử protein <br />
không có chức năng nhưng có tính ổn định và tích tụ trong nhân tế bào. Vì vậy, có thể khảo sát các protein đột <br />
biến này bằng phương pháp hóa mô miễn dịch. Gen p53 đột biến trong ung thư bàng quang có ý nghĩa tiên <br />
lượng (tiên lượng xấu, thời gian sống thêm ngắn hơn). Ở Việt Nam tỷ lệ ung thư bàng quang ngày càng phổ <br />
biến hơn, tỷ lệ tái phát cao, tỷ lệ sống sót sau 5 năm ở giai đoạn tiến triển thấp. Do vậy, chúng tôi thực hiện đề <br />
tài này nhằm: Xác định sự biểu hiện của protein p53, một dấu ấn tiên lượng trong ung thư bàng quang và mối <br />
liên quan của protein p53 với tỷ lệ tái phát, thời gian sống còn trên bệnh nhân carcinôm tế bào chuyển tiếp bàng <br />
quang sau điều trị và được theo dõi trung bình 36,8 tháng. <br />
Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Đề tài được thiết kế theo phương pháp nghiên cứu mô tả cắt <br />
ngang. Đối tượng nghiên cứu gồm: 106 mẫu bệnh phẩm sinh thiết, phẫu thuật được chẩn đoán giải phẫu bệnh là <br />
carcinôm tế bào chuyển tiếp bàng quang tại Bệnh viện Đại Học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh từ tháng <br />
5/2005 đến tháng 10/2010. Chúng tôi sử dụng kỹ thuật nhuộm hóa mô miễn dịch bằng máy tự động Benchmark <br />
Xt của hãng Ventana. <br />
Kết quả: Tỷ lệ biểu hiện protein p53 trong carcinôm tế bào chuyển tiếp bàng quang: tỷ lệ protein p53 dương <br />
tính 48,1%. Trong đó, dương tính (+++) là 20,7%, chiếm tỷ lệ cao nhất. Thời gian theo dõi sau điều trị và mối <br />
liên quan của protein p53 với tỷ lệ tái phát, thời gian sống còn: Thời gian theo dõi trung bình 36,8 tháng (± <br />
20,10), trung vị là 34 tháng, trong khoảng từ 1 – 74 tháng. Tỷ lệ sống còn toàn bộ là 92,5%, sau 24 tháng tỷ lệ <br />
sống còn toàn bộ là 95,3%. Thời gian sống còn toàn bộ trung bình là 38,2% (±18), ngắn nhất là 5 tháng, dài <br />
nhất là 74 tháng. Tỷ lệ tái phát toàn bộ là 28,3%, sau 24 tháng tỷ lệ tái phát toàn bộ là 21,7%. Thời gian tái phát <br />
trung bình là 16,4 tháng (±17). Tỷ lệ sống còn toàn bộ của nhóm p53 dương tính là 94,1% và nhóm p53 âm tính <br />
là 90,9%. Tỷ lệ tái phát toàn bộ ở nhóm p53 dương tính bằng với nhóm p53 âm tính. Khác biệt không có ý nghĩa <br />
thống kê (χ2, với p = 0,87). Thời gian tái phát trung bình ở nhóm p53 dương tính là 29 tháng (±19,3), ở nhóm <br />
p53 âm tính là 26,8 tháng (±21,3). Khác biệt không có ý nghĩa thống kê (Log‐rank, với p = 0,99). Chưa thấy mối <br />
liên quan có ý nghĩa giữa đột biến gen p53 với tỷ lệ tái phát, thời gian sống thêm ở bệnh nhân carcinôm tế bào <br />
chuyển tiếp bàng quang sau điều trị và được theo dõi trung bình 36,8 tháng. <br />
Kết luận: Trong carcinôm tế bào chuyển tiếp bàng quang, tỷ lệ protein p53 dương tính 48,1%. Trong đó <br />
dương tính (+++) là 20,7% chiếm tỷ lệ cao nhất. Thời gian tái phát trung bình ở nhóm p53 dương tính là 29 <br />
tháng (±19,3), ở nhóm p53 âm tính là 26,8 tháng (±21,3). Khác biệt không có ý nghĩa thống kê (Log‐rank, với p = <br />
0,99). Chưa thấy mối liên quan có ý nghĩa giữa đột biến gen p53 với tỷ lệ tái phát, thời gian sống thêm ở bệnh <br />
nhân carcinôm tế bào chuyển tiếp bàng quang sau điều trị và được theo dõi trung bình 36,8 tháng. <br />
Từ khóa: carcinôm tế bào chuyển tiếp bàng quang, protein p53, thời gian tái phát trung bình, thời gian <br />
sống thêm <br />
<br />
*Bộ môn Giải phẫu bệnh, Đại học Y dược TP. HCM <br />
<br />
** Bộ môn Niệu Đại Học Y Dược TP.HCM <br />
<br />
Tác giả liên lạc: ThS.Ngô Thị Tuyết Hạnh ĐT: 0918181722<br />
<br />
88<br />
<br />
Email: tuyethanhngo72@gmail.com<br />
<br />
Chuyên Đề Giải Phẫu Bệnh <br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 3 * 2013 <br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
ABSTRACT <br />
RELATION BETWEEN P53 PROTEIN WITH RECURRENCE RATE AND SURVIVAL TIME <br />
IN PATIENTS TRANSITIONAL CELL CARCINOMA OF THE BLADDER <br />
Ngo Thi Tuyet Hanh, Hua Thi Ngoc Ha, Dang Hoang Minh, Tran Le Linh Phuong <br />
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 17 ‐ Supplement of No 3 ‐ 2013: 89 ‐ 94 <br />
Objectives: P53 gene mutations in bladder transitional cell carcinoma creates non‐functional protein <br />
molecule but is stable and accumulates in the cell nucleus. So, can survey the mutant protein by <br />
immunohistochemistry method. P53 gene mutations in bladder cancer prognostic significance (poor prognosis, <br />
shorter survival). In Vietnam, the rate of bladder cancer more and more popular, high recurrence rate. Therefore, <br />
we make the subject to: Determination of the expression of p53 protein, a marker for prognosis of bladder cancer <br />
and their relationship with p53 protein recurrence rate, survival time in patients with transitional cell carcinoma <br />
of bladder after treatment and mean follow‐up was 36.8 months. <br />
Subjects and Methods: Theme designed by the method of cross‐sectional descriptive study. Subjects of <br />
study include: 106 biopsy specimens, surgical pathology was diagnosed bladder transitional cell carcinoma at the <br />
University Hospital of Medicine and Pharmacy in Ho Chi Minh City from 5/2005 to 10/2010. We used <br />
immunohistochemistry dyeing techniques with its automated Benchmark XT Ventana. <br />
Results: The rate of p53 protein expression in transitional cell bladder carcinoma: p53 protein positive rate <br />
48.1%. In which the positive (+++) is 20.7%, accounting for the highest proportion. Average follow‐up period <br />
36.8 months (± 20.10), median is 34 months, for about from 1‐74 months. Entire remaining life ratio is 92.5%, <br />
after 24 months of life remaining percentage is 95.3% in whole. Entire remaining life time average is 38.2% (± <br />
18). Short least 5 months, lengths least 74 months. The rate of recurrence in whole is 28.3%, after 24 months the <br />
entire recurrence rate is 21.7%. Average recurrence time is 16.4 months (± 17). The percentage of remaining life <br />
of the entire group is 94.1% p53 positive and p53 negative group is calculated at 90.9%. The rate of recurrence in <br />
the entire p53 positive group equal to the group p53 negative. Difference is not statistically meaningful (χ2, with <br />
p = 0.87). Average recurrence time in p53 positive group is 29 months (± 19,3), p53 negative in the group is 26,8 <br />
months (± 21.3). Differences do not have statistical significance (Log‐rank, with p = 0.99) Procures have not <br />
demonstrated meaningful related complications between p53 gene with sudden recurrence rates, time patients <br />
live more in carcinoma bladder transitional cell after treatment and follow‐up is 36.8 months on average <br />
Conclusion: In bladder transitional cell carcinoma, the positive rate of p53 protein 48.1%. In which the <br />
positive (+++) is 20.7%, accounting for the highest proportion. Average recurrence time in p53 positive group is <br />
29 months (± 19.3), p53 negative in the group is 26,8 months (± 21.3). Differences do not have statistical <br />
significance (Log‐rank, with p = 0.99). Procures have not demonstrated meaningful related complications <br />
between p53 gene with sudden recurrence rates, time patients live more in carcinoma bladder transitional cell <br />
after treatment and follow‐up is 36.8 months on average. <br />
Key words: bladder transitional cell carcinoma, p53 protein, average recurrence time, survival time <br />
thứ chín ở giới nữ. Ở Việt Nam, tần suất ung thư <br />
ĐẶT VẤN ĐỀ <br />
bàng quang thấp hơn so với thế giới và ngày <br />
Carcinôm tế bào chuyển tiếp bàng quang là <br />
càng tăng hơn. Theo số liệu thống kê các ung <br />
u ác tính xuất phát từ biểu mô niệu mạc bàng <br />
thư thường gặp tại Hà nội và thành phố Hồ Chí <br />
quang(7). Trong năm 2010, ở Hoa Kỳ có khoảng <br />
Minh năm 2003‐2004, ung thư bàng quang đứng <br />
70.500 trường hợp mới mắc ung thư bàng quang <br />
hàng thứ 9 ở nam giới và thứ 11 ở nữ giới, với tỷ <br />
và 14.000 trường hợp tử vong(4) đứng hàng thứ <br />
lệ mới mắc tăng(9). <br />
tư trong các loại ung thư ở giới nam đứng hàng <br />
<br />
Chuyên Đề Giải Phẫu Bệnh <br />
<br />
89<br />
<br />
Nghiên cứu Y học <br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 3 * 2013<br />
<br />
Gen p53 là gen đè nén u được khảo sát nhiều <br />
nhất và đột biến gen p53 tạo ra những phân tử <br />
protein không có chức năng nhưng có tính ổn <br />
định và tích tụ trong nhân tế bào. Vì vậy, có thể <br />
khảo sát các protein đột biến này bằng phương <br />
pháp hóa mô miễn dịch với độ nhạy cảm vào <br />
khoảng 70%. Gen p53 đột biến trong ung thư <br />
bàng quang có ý nghĩa tiên lượng. Ở Việt nam tỷ <br />
lệ ung thư bàng quang ngày càng phổ biến hơn, <br />
tỷ lệ sống sót sau 5 năm ở giai đoạn tiến triển <br />
thấp, tỷ lệ tái phát cao mà hiện nay chưa có <br />
phương pháp nào khác ngoài soi bàng quang để <br />
phát hiện sớm sự tái phát(9). Do vậy, chúng tôi <br />
thực hiện đề tài này nhằm: Xác định sự biểu <br />
hiện của protein p53, một dấu ấn tiên lượng <br />
trong ung thư bàng quang và mối liên quan của <br />
protein p53 với tỷ lệ tái phát, thời gian sống còn <br />
trên bệnh nhân carcinôm tế bào chuyển tiếp <br />
bàng quang sau điều trị và được theo dõi trung <br />
bình 36,8 tháng. <br />
<br />
ĐỐI TƯỢNG ‐ PHƯƠNG PHÁP <br />
Đề tài được thiết kế theo phương pháp <br />
nghiên cứu mô tả cắt ngang. 106 mẫu bệnh <br />
phẩm sinh thiết hoặc phẫu thuật được chẩn <br />
đoán giải phẫu bệnh là carcinôm tế bào chuyển <br />
tiếp bàng quang tại Bệnh viện Đại học Y dược <br />
Thành phố Hồ Chí Minh từ 9/2005 đến 10/2010. <br />
Nhuộm hóa mô miễn dịch p53 với kháng thể <br />
đơn dòng DO‐7 của nhà sản xuất Dako với dấu <br />
chứng p53. Chứng dương: chọn mẫu đã nhuộm <br />
p53 có kết quả dương tính (+++) với p53 biết <br />
trước. Chứng âm không phủ kháng thể thứ <br />
nhất. <br />
<br />
Kỹ thuật hóa mô miễn dịch được thực hiện <br />
Tất cả các mẫu trong nghiên cứu đều được <br />
xử lý mô bằng hệ thống máy Citadel hay <br />
Microm và đều được nhuộm bằng máy nhuộm <br />
HMMD tự động Benchmark XT của hãng <br />
Ventana tại bộ môn Giải phẫu bệnh. Quá trình <br />
nhuộm HMMD bằng máy nhuộm tự động được <br />
thực hiện như sau: <br />
Cắt mỏng mẫu mô 3‐5 μm và vớt lên lam. <br />
<br />
90<br />
<br />
Khởi động máy vi tính, máy hóa mô tự <br />
động, máy in mã code. <br />
Sấy lam trong 1 giờ ở 560C. <br />
In mã code theo từng kháng thể, dán lên lam <br />
tương ứng. <br />
Để lam lên “giường ủ lam”, đóng khay. <br />
Gắn bộ ultra View Universal DAB Detection <br />
kit (gồm 5 chai: DAB inhibitor, HRP Multimer, <br />
DAB Chromogen, DAB H2O2, DAB Copper) <br />
dùng để phát hiện phức hợp kháng nguyên‐ <br />
kháng thể. <br />
Chọn kháng thể để nhuộm: Kháng thể <br />
kháng p53. <br />
Chạy trương trình điều khiển chung đã <br />
được cài đặt sẵn cho máy. <br />
Cài chương trình xử lý và thực hiện quy <br />
trình nhuộm HMMD cho máy. <br />
Máy sẽ khử parafin bằng dung dịch <br />
Ezpred (dung dịch chuyên dụng cho máy <br />
Benchmart XT). <br />
Sau đó máy sẽ phủ lam bằng dầu LCS. <br />
Máy tiếp tục giai đoạn bộc lộ kháng nguyên <br />
bằng dung dịch CC1 ở 950C trong thời gian 30 <br />
phút. <br />
Cho kháng thể thích hợp vào từng lam, độ <br />
pha loãng kháng thể của p53 là 1:50. Thời gian ủ <br />
của kháng thể là 32 phút ở 370C. <br />
Máy tự động nhuộm bằng DAB kit. <br />
Giữa các bước nhuộm máy đều rữa lam <br />
bằng dung dịch Reaction buffer trong thời gian 5 <br />
phút. <br />
Sau khi máy chạy xong, lấy tiêu bản ra và <br />
rửa bằng xà phòng để loại bỏ lớp dầu LCS phủ <br />
trên tiêu bản. Sau đó nhuộm qua Hematoxylin. <br />
Dán lamen. <br />
<br />
Cách đánh giá sự biểu hiện tích tụ quá <br />
mức protein p53 <br />
Tế bào được xem là nhuộm dương tính với <br />
p53 khi nhân tế bào bắt màu vàng nâu, bất kể <br />
cường độ bắt màu là đậm hay nhạt. <br />
<br />
Chuyên Đề Giải Phẫu Bệnh <br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 3 * 2013 <br />
Mức độ nhuộm được đánh giá dựa trên tỷ <br />
lệ % số tế bào u nhuộm dương tính trên tổng số <br />
tế bào u có trên tiêu bản. Có nhiều thang điểm <br />
đánh giá biểu hiện của protein p53. <br />
Chúng tôi chọn cách đánh giá như sau(10). <br />
0: nhân không bắt màu hoặc ≤ 10% bắt màu. <br />
(+): bắt màu từ 11% ‐ 30%. <br />
(++): bắt màu từ 31% ‐ 50%. <br />
(+++): bắt màu từ 51% ‐ 100%. <br />
Âm tính: 0. <br />
Dương tính: (+), (++), (+++). <br />
Tổng kết số liệu bằng phần mềm thống kê <br />
Epidata 3.1, phân tích bằng phần mềm Stata 8. <br />
Phân tích thời gian sống còn bằng phương <br />
pháp Kaplan – Meier. Các yếu tố ảnh hưởng đến <br />
sống còn được kiểm định bằng phép kiểm Log <br />
rank. <br />
Kết quả có ý nghĩa thống kê khi độ tin cậy có <br />
giá trị p <br />
10% tế bào u dương tính với p53 trong nhân tế <br />
bào(12). So sánh với các nghiên cứu khác (Bảng <br />
3.2). Nghiên cứu của chúng tôi có tỷ lệ protein <br />
p53 dương tính tương tự Ye và cộng sự(11). <br />
Bảng 2: So sánh tỷ lệ biểu hiện p53 với các nghiên <br />
cứu khác. <br />
Tác giả<br />
Nghiên cứu này<br />
Al – Abadi(1)<br />
Ye et al(11)<br />
<br />
Số ca nghiên<br />
cứu<br />
106<br />
147<br />
75<br />
<br />
Biểu hiện p53 (%)<br />
48,1<br />
10<br />
50,2<br />
<br />
Bảng 1: Tỷ lệ biểu hiện quá mức của protein p53. <br />
<br />
KẾT QUẢ THEO DÕI SAU ĐIỀU TRỊ <br />
<br />
p53<br />
Âm tính<br />
Dương tính (+)<br />
Dương tính (++)<br />
Dương tính (+++)<br />
Tổng<br />
<br />
Thời gian theo dõi <br />
<br />
Chuyên Đề Giải Phẫu Bệnh <br />
<br />
Thời gian theo dõi trung bình: 36,8 tháng (± <br />
20,10), trung vị: 34 tháng, trong khoảng từ 1 – 74 <br />
tháng. <br />
<br />
0.75<br />
<br />
1.00<br />
<br />
Tỷ lệ và thời gian sống còn toàn bộ <br />
p<br />
<br />
Thời gian sống còn <br />
<br />
0.50<br />
<br />
Kết quả của nghiên cứu cho thấy tỷ lệ tích tụ <br />
protein p53 là 48,1%. Trong đó dương tính (+++) <br />
là 20,7 %, dương tính (++) là 10,4 %, dương tính <br />
(+) là 17% (Bảng 1). Như vậy, các mẫu ung thư <br />
có kết quả HMMD dương tính (+++) chiếm tỷ lệ <br />
nhiều nhất trong các kết quả dương tính. Trong <br />
một số nghiên cứu khác, tỷ lệ tích tụ protein p53 <br />
trong tế bào carcinôm chuyển tiếp bàng quang <br />
vào khoảng 7‐78%(1). Tỷ lệ biểu hiện của protein <br />
p53 trong các nghiên cứu thay đổi tùy thuộc vào <br />
loại kháng thể sử dụng (sự khác biệt về độ nhạy <br />
của kháng thể trong kỹ thuật HMMD) và tiêu <br />
chuẩn đánh giá dương tính trên mẫu carcinôm <br />
tế bào chuyển tiếp bàng quang. Đa số các tác giả <br />
<br />
Có 10 trường hợp mất dấu (người nước <br />
ngoài, Việt kiều, không liên lạc được) và có 8 <br />
trường hợp chết. <br />
<br />
0.25<br />
<br />
Tỷ lệ (%)<br />
51,9%<br />
17,0<br />
48,1%<br />
10,4<br />
20,7<br />
100,0<br />
<br />
0.00<br />
<br />
Số trường hợp<br />
55<br />
18<br />
51<br />
11<br />
22<br />
106<br />
<br />
0<br />
<br />
20<br />
<br />
40<br />
<br />
60<br />
<br />
80<br />
<br />
Thời gian sống còn (tháng) <br />
Biểu đồ 1: Tỷ lệ và thời gian sống còn toàn bộ. <br />
<br />
91<br />
<br />
<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 3 * 2013<br />
<br />
Nghiên cứu Y học <br />
<br />
Tỷ lệ sống còn toàn bộ là 92,5 %, sau 24 <br />
tháng là 95,3%. <br />
Thời gian sống còn trung bình là 38,2 tháng. <br />
Ngắn nhất là 5 tháng dài nhất là 74 tháng. Trung <br />
vị thời gian sống còn toàn bộ là 33 tháng. <br />
<br />
Thời gian sống còn toàn bộ ở nhóm p53 <br />
dương tính trung bình là 38 tháng ( 19), ở <br />
nhóm p53 âm tính là 38,8 tháng ( 20,1). Kết <br />
quả phân tích Kaplan ‐ Meier cho thấy không có <br />
sự khác biệt thời gian sống còn giữa nhóm p53 <br />
âm tính và nhóm p53 dương tính (Log‐rank, p= <br />
0,50 > 0,05). <br />
<br />
Tỷ lệ và thời gian tái phát <br />
Thời gian tái phát <br />
Tỷ lệ <br />
p<br />
<br />
0.75<br />
<br />
1.00<br />
<br />
Tỷ lệ sống còn toàn bộ ở nhóm p53 dương <br />
tính 94,1%, ở nhóm p53 âm tính là 90,9%, khác <br />
biệt không có ý nghĩa thống kê (p = 0,56 > 0,05). <br />
Tỷ lệ sống còn toàn bộ sau 24 tháng của p53 <br />
dương tính là 96,1% và p53 âm tính là 94,6%. <br />
<br />
0.50<br />
<br />
Liên quan giữa protein p53 và thời gian tái <br />
phát <br />
Tỷ lệ <br />
<br />
60<br />
<br />
80<br />
<br />
<br />
<br />
Thời gian tái phát (tháng) <br />
Biểu đồ 2: Thời gian tái phát. <br />
Tổng số ca tái phát của nhóm nghiên cứu là <br />
30 ca. Tỷ lệ tái phát toàn bộ của nhóm khảo sát <br />
là 28,3%. Tỷ lệ tái phát trong vòng 24 tháng 23 ca <br />
tái phát (21,7%). Thời gian tái phát trung bình <br />
của nhóm khảo sát là 16,4 tháng (±17). <br />
<br />
Mối liên quan giữa protein p53 và thời <br />
gian sống còn toàn bộ <br />
p<br />
<br />
0.75<br />
<br />
1.00<br />
<br />
Tỷ lệ <br />
<br />
, yp<br />
<br />
P53 dương tính<br />
<br />
P53 âm tính <br />
<br />
0 .7 5<br />
<br />
40<br />
<br />
0 .5 0<br />
<br />
20<br />
<br />
, yp<br />
<br />
P53 Dương tính<br />
<br />
0 .2 5<br />
<br />
0<br />
<br />
p<br />
<br />
0 .0 0<br />
<br />
0.00<br />
<br />
1 .0 0<br />
<br />
0.25<br />
<br />
Thời gian tái phát <br />
<br />
0<br />
<br />
20<br />
<br />
40<br />
<br />
60<br />
<br />
80 <br />
<br />
Thời gian tái phát (tháng) <br />
Biểu đồ 4: Liên hệ giữa protein p53 và thời gian tái <br />
phát. <br />
Tỷ lệ tái phát toàn bộ ở nhóm p53 dương <br />
tính là 15 trường hợp bằng nhóm p53 âm tính, <br />
sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê (χ2, với p <br />
= 0,87). <br />
<br />
0.50<br />
<br />
P53 âm tính<br />
<br />
0.00<br />
<br />
0.25<br />
<br />
Thời gian tái phát trung bình ở nhóm p53 <br />
dương tính là 29 tháng (độ lệch chuẩn 19,3), ở <br />
nhóm p53 âm tính là 26,8 tháng (độ lệch chuẩn <br />
21,3). <br />
0<br />
<br />
20<br />
<br />
40<br />
<br />
60<br />
<br />
Thời gian sống còn (tháng) <br />
Biểu đồ 3: Liên quan giữa protein p53 và thời gian <br />
sống còn toàn bộ. <br />
<br />
80<br />
<br />
<br />
<br />
Kết quả phân tích Kaplan ‐ Meier cho thấy <br />
không có sự khác biệt thời gian tái phát giữa <br />
nhóm đối tượng p53 âm tính và nhóm p53 <br />
dương tính (Log‐rank, p= 0,99 > 0,05). <br />
Có 10 trường hợp mất dấu (không liên lạc <br />
được) và có 8 trường hợp chết. Các trường hợp <br />
<br />
92<br />
<br />
Chuyên Đề Giải Phẫu Bệnh <br />
<br />