intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận án Tiến sĩ: Nghiên cứu chế tạo vật liệu từ nền Fe có cấu trúc micro nano định hướng ứng dụng trong y sinh

Chia sẻ: Nguyễn Văn H | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:163

43
lượt xem
7
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu của luận án là chế tạo được một số màng từ tính kích thước micronano trên cơ sở các hợp kim của Fe có dị hướng từ vuông góc với mặt phẳng màng hoặc có thể điều khiển được, các vi cấu trúc từ có từ trường cỡ mT trở lên và biến thiên thiên từ trường lớn cỡ 102 T/m trở lên. Các vi cấu trúc từ có khả năng bắt giữ được một số loại hạt từ và tế bào sinh học, qua đó định hướng được khả năng ứng dụng của các vi cấu trúc từ trong y sinh.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận án Tiến sĩ: Nghiên cứu chế tạo vật liệu từ nền Fe có cấu trúc micro nano định hướng ứng dụng trong y sinh

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI<br /> TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ<br /> --------o0o--------<br /> <br /> LÊ VIỆT CƯỜNG<br /> <br /> NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO VẬT LIỆU TỪ<br /> NỀN Fe CÓ CẤU TRÚC MICRO-NANO<br /> ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG TRONG Y SINH<br /> <br /> LUẬN ÁN TIẾN SĨ<br /> CHUYÊN NGÀNH VẬT LIỆU VÀ LINH KIỆN NANO<br /> <br /> Hà Nội - 2017<br /> <br /> ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI<br /> TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ<br /> --------o0o--------<br /> <br /> LÊ VIỆT CƯỜNG<br /> <br /> NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO VẬT LIỆU TỪ<br /> NỀN Fe CÓ CẤU TRÚC MICRO-NANO<br /> ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG TRONG Y SINH<br /> <br /> Chuyên ngành: Vật liệu và linh kiện nano<br /> Mã số: Chuyên ngành đào tạo thí điểm<br /> <br /> LUẬN ÁN TIẾN SĨ<br /> CHUYÊN NGÀNH VẬT LIỆU VÀ LINH KIỆN NANO<br /> <br /> NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:<br /> PGS. TS. Phạm Đức Thắng<br /> <br /> Hà Nội - 2017<br /> <br /> LỜI CẢM ƠN<br /> <br /> Trước hết tôi xin trân trọng cảm ơn PGS. TS. Phạm Đức Thắng đã trực tiếp<br /> hướng dẫn, giúp đỡ tận tình và kịp thời để tôi thực hiện luận án này. Tôi cũng xin trân<br /> trọng cảm ơn PGS. TS. Nguyễn Thế Hiện đã nhiệt tình nhận lời hướng dẫn tôi thực<br /> hiện luận án trong thời gian đầu.<br /> Lời cảm ơn chân thành tôi muốn tới GS. Nora Dempsey, Viện Néel, Cộng hòa<br /> Pháp. Giáo sư đã giúp đỡ nhiệt tình trong thời gian tôi làm việc tại thành phố<br /> Grenoble, tạo cơ sở quan trọng để tôi thực hiện các nghiên cứu. Một số kết quả của<br /> luận án được thực hiện tại Viện Néel, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến các đồng<br /> nghiệp ở đây về những hỗ trợ quý báu.<br /> Tôi muốn gửi những lời cảm ơn chân thành tới PGS. TS. Hoàng Nam Nhật và<br /> các thầy cô, đồng nghiệp ở Khoa Vật lý kỹ thuật và Công nghệ nano và Phòng thí<br /> nghiệm trọng điểm Công nghệ micro và nano. Họ đã dành nhiều thời gian để chia sẻ<br /> và trao đổi công việc với tôi. Tôi sẽ nhớ mãi những buổi thảo luận hết sức chân tình,<br /> cởi mở và tích cực trong công việc lẫn cuộc sống hàng ngày của mọi người.<br /> Cảm ơn TS. Bùi Đình Tú và TS. Đặng Đình Long đã dành thời gian lắng nghe,<br /> chia sẻ với tôi những khó khăn trong công việc và cuộc sống, giúp tôi hiểu rõ hơn về<br /> bản thân mình, có những định hướng tốt trong công việc và cuộc sống.<br /> Cảm ơn các anh, chị, em nghiên cứu sinh, các bạn học viên cao học và các em<br /> sinh viên đã đồng hành cùng tôi trong suốt quá trình làm việc. Sự hỗ trợ, chia sẻ, giúp<br /> đỡ nhiệt tình của mọi người đã góp một phần không nhỏ vào luận án này.<br /> Luận án được hoàn thành với sự hỗ trợ một phần trong đề tài mã số 103.022015.80 của Quỹ Phát triển Khoa học và Công nghệ Quốc gia.<br /> <br /> Lê Việt Cường<br /> <br /> LỜI CAM ĐOAN<br /> <br /> Tôi xin cam đoan các kết quả nghiên cứu được trình bày trong luận án này do<br /> tôi thực hiện. Kết quả nghiên cứu trong luận án là trung thực, các tài liệu tham khảo<br /> được trích dẫn đầy đủ.<br /> Tác giả<br /> <br /> Lê Việt Cường<br /> <br /> MỤC LỤC<br /> <br /> MỞ ĐẦU ....................................................................................................................1<br /> CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN .....................................................................................5<br /> 1.1. Từ tính và các vật liệu từ ......................................................................................5<br /> 1.1.1. Một số đại lượng từ cơ bản.......................................................................6<br /> 1.1.2. Phân loại vật liệu từ ..................................................................................7<br /> 1.1.3. Vật liệu từ cứng và vật liệu từ mềm .........................................................9<br /> 1.1.4. Dị hướng từ ............................................................................................13<br /> 1.1.5. Hạt từ kích thước micro và nano mét .....................................................14<br /> 1.1.6. Tính chất từ của các phần tử sinh học ....................................................15<br /> 1.2. Kỹ thuật điều khiển các đối tượng kích thước micro và nano ...........................20<br /> 1.2.1. Nguồn từ trường .....................................................................................25<br /> 1.2.2. Điều khiển các vi đối tượng bằng lực từ: bắt giữ ...................................27<br /> 1.2.3. Điều khiển các vi đối tượng bằng lực từ: dẫn đường .............................32<br /> CHƯƠNG 2. CÁC PHƯƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM .....................................39<br /> 2.1. Phương pháp phún xạ .........................................................................................39<br /> 2.2. Các phương pháp chế tạo cấu trúc từ .................................................................40<br /> 2.2.1. Phương pháp phún xạ kết hợp kỹ thuật quang khắc ..............................40<br /> 2.2.2. Phương pháp phún xạ trên đế đã được tạo hình .....................................42<br /> 2.2.3. Phương pháp in từ ..................................................................................43<br /> 2.2.4. Phương pháp in phun ..............................................................................44<br /> 2.3. Các phương pháp khảo sát các tính chất đặc trưng ............................................47<br /> 2.3.1. Nhiễu xạ tia X .........................................................................................47<br /> 2.3.2. Hiển thị cấu trúc từ .................................................................................48<br /> 2.3.3. Kính hiển vi lực nguyên tử .....................................................................50<br /> 2.3.4. Kính hiển vi điện tử quét ........................................................................51<br /> 2.3.5. Từ kế mẫu rung ......................................................................................52<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1