ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI<br />
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN<br />
---------------------<br />
<br />
PHẠM THỊ THỦY<br />
<br />
NGHIÊN CỨU PHƢƠNG PHÁP ĐỘNG HỌC HUỲNH QUANG<br />
XÁC ĐỊNH TYROSIN DỰA TRÊN PHẢN ỨNG VỚI PHỨC<br />
RUTENI(II) POLYPIRIDIN<br />
<br />
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC<br />
<br />
Hà Nội - 2016<br />
<br />
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI<br />
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN<br />
---------------------<br />
<br />
PHẠM THỊ THỦY<br />
<br />
NGHIÊN CỨU PHƢƠNG PHÁP ĐỘNG HỌC HUỲNH QUANG<br />
XÁC ĐỊNH TYROSIN DỰA TRÊN PHẢN ỨNG VỚI PHỨC<br />
RUTENI(II) POLYPIRIDIN<br />
<br />
Chuyên ngành: HÓA PHÂN TÍCH<br />
Mã số: 60440118<br />
<br />
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC<br />
<br />
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:<br />
TS. NGUYỄN THỊ ÁNH HƢỜNG<br />
<br />
TS. NGUYỄN XUÂN TRƢỜNG<br />
<br />
Hà Nội - 2016<br />
<br />
LỜI CẢM ƠN<br />
Trong thời gian làm luận văn tốt nghiệp tại Bộ môn Hóa phân tích, Viện kỹ thuật hóa<br />
học, trƣờng Đại học Bách khoa Hà Nội tôi đã học hỏi đƣợc nhiều kiến thức bổ ích. Với lòng<br />
kính trọng và biết ơn sâu sắc tôi xin trân trọng cám ơn TS. Nguyễn Thị Ánh Hƣờng, TS.<br />
Nguyễn Xuân Trƣờng đã tận tình hƣớng dẫn tôi hoàn thành bản luận văn này.<br />
Tôi xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo, Thầy cô trong Bộ môn Hóa phân tích, trƣờng<br />
Đại học Bách khoa Hà Nội đã quan tâm, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình nghiên cứu.<br />
Tôi xin chân thành cảm ơn các Thầy cô trong Bộ môn Hoá Phân tích, Khoa Hóa học,<br />
Trƣờng Đại học Khoa học Tự Nhiên, Đại học Quốc Gia Hà Nội đã tạo điều kiện và giúp đỡ<br />
tôi trong quá trình làm luận văn.<br />
Cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè đã luôn bên cạnh và động viên để<br />
tôi có thể hoàn thành tốt luận văn này.<br />
Hà nội, tháng 12 năm 2016<br />
Học viên<br />
<br />
Phạm Thị Thủy<br />
<br />
MỤC LỤC<br />
<br />
LỜI CẢM ƠN<br />
DANH MỤC BẢNG<br />
DANH MỤC HÌNH<br />
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ .......................................................................................................................... 1<br />
CHƢƠNG I: TỔNG QUAN.................................................................................................... 2<br />
1.1 Tổng quan về Tyrosin................................................................................................... 2<br />
1.2. Phƣơng pháp phân tích Tyrosin ..................................................................................... 7<br />
1.2.1. Phương pháp so màu .............................................................................................. 7<br />
1.2.2. Phương pháp quang phổ đo quang ......................................................................... 8<br />
1.2.3. Phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao HPLC ..................................................... 8<br />
1.2.4. Phương pháp phổ huỳnh quang ............................................................................ 10<br />
1.3. Tổng quan về phƣơng pháp phổ huỳnh quang phân tử ............................................... 10<br />
1.3.1. Hiện tượng huỳnh quang ....................................................................................... 10<br />
1.3.2. Sự tạo thành phổ huỳnh quang - cơ chế của sự phát quang ................................ 10<br />
1.3.3. Cường độ huỳnh quang ......................................................................................... 11<br />
1.3.4. Phổ huỳnh quang .................................................................................................. 12<br />
1.3.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự tạo thành huỳnh quang .......................................... 13<br />
1.3.5.1. Ảnh hưởng của cấu trúc phân tử đến hiệu suất huỳnh quang............................ 13<br />
1.3.5.2. Các yếu tố môi trường ảnh hưởng đến phổ huỳnh quang .................................. 14<br />
1.3.6. Máy quang phổ huỳnh quang ................................................................................ 15<br />
1.3.7. Thiết bị đo quang phổ huỳnh quang theo thời gian .............................................. 17<br />
1.3.8. Ứng dụng của quang phổ huỳnh quang ................................................................ 18<br />
1.3.9. Động học các quá trình phát quang...................................................................... 19<br />
1.3.9.1. Xác định thời gian sống của trạng thái kích thích ............................................. 19<br />
1.3.9.2. Xác định hằng số tốc độ của các quá trình giải hoạt ........................................ 20<br />
1.4. Tổng quan về phức chất Ruteni(II) polypiridin ........................................................... 22<br />
CHƢƠNG II: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ..................................... 24<br />
2.1. Đối tƣợng, mục tiêu và nội dung nghiên cứu ............................................................. 24<br />
2.1.1. Mục tiêu nghiên cứu .............................................................................................. 24<br />
<br />
2.1.2. Nội dung nghiên cứu ............................................................................................. 24<br />
2.1.2.1. Nghiên cứu đặc trưng quang phổ của phức chất Ruteni(II) polypiridin ........... 24<br />
2.1.2.2 Ảnh hưởng của pH tới động học phản ứng quang oxi hóa khử giữa phức<br />
[Ru(bpy)3]Cl2 và phức<br />
Tyrosin. ............................................. 24<br />
2.1.2.3. Ảnh hưởng của ion lạ tới động học phản ứng quang oxi hóa khử giữa phức<br />
[Ru(bpy)3]Cl2 và<br />
Tyrosin. ..................................................... 25<br />
2.1.2.4. Khảo sát ảnh hưởng của lực ion tới động học phản ứng của phức chất<br />
Ruteni(II) polypiridin và amino axit Tyrosin. ................................................................. 25<br />
2.1.2.5. Xây dựng quy trình định lượng amino axit Tyrosin dựa trên phản ứng với phức<br />
chất Ruteni(II) polypiridin .............................................................................................. 27<br />
2.1.3. Đối tượng nghiên cứu ........................................................................................... 27<br />
2.2. Hóa chất, dụng cụ và thiết bị ....................................................................................... 28<br />
2.2.1. Hóa chất. ............................................................................................................... 28<br />
2.2.2. Dụng cụ và thiết bị ................................................................................................ 28<br />
2.4. Thẩm định phƣơng pháp .............................................................................................. 28<br />
2.5. Nghiên cứu quy trình xử lý mẫu protein phân tích Tyrosine....................................... 30<br />
2.6. Sử dụng phƣơng pháp HPLC làm phƣơng pháp đối chiếu .......................................... 32<br />
CHƢƠNG III: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ....................................................................... 34<br />
3.1. Phổ hấp thụ phân tử UV-Vis ....................................................................................... 34<br />
3.2. Phổ phát xạ phân tử trạng thái dừng ............................................................................ 36<br />
3.3. Phổ phát xạ phân tử phân giải thời gian (time-domain) .............................................. 37<br />
3.4. Ảnh hƣởng của pH tới động học phản ứng quang oxi hóa khử giữa phức<br />
[Ru(bpy)3]Cl2 và phức<br />
Tyrosin .......................................... 38<br />
3.5. Ảnh hƣởng của ion lạ tới động học phản ứng quang oxi hóa khử giữa phức<br />
[Ru(bpy)3]Cl2 , phức<br />
Tyrosin.............................................. 40<br />
3.6. Ảnh hƣởng của lực ion tới động học phản ứng quang oxi hóa khử giữa phức<br />
[Ru(bpy)3]Cl2 ,<br />
và Tyrosin ........................................................ 42<br />
3.7. Thẩm định phƣơng pháp định lƣợng Tyrosin dựa trên phản ứng quang oxi hóa khử<br />
với phức [Ru(bpy)3]Cl2 và phức<br />
............................................... 44<br />
3.7.1. Độ lặp lại của phương pháp ................................................................................. 46<br />
3.7.2. Giới hạn phát hiện LOD và giới hạn định lượng LOQ ......................................... 48<br />
3.7.3. Khoảng tuyến tính ................................................................................................. 49<br />
3.7.4. Độ đúng của phương pháp .................................................................................... 51<br />
3.8. Phân tích Tyrosin trong mẫu protein ........................................................................... 53<br />
3.8.1. Kết quả khảo sát quy trình xử lý mẫu protein phân tích Tyrosin.......................... 53<br />
<br />