Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật điện: Giải pháp ổn định điện áp tại trạm biến áp 110kV Intel
lượt xem 3
download
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài "Giải pháp ổn định điện áp tại trạm biến áp 110kV Intel" nhằm đưa ra giải pháp ổn định điện áp tại trạm biến áp 110kV Intel khi sự cố ở lưới điện và các trạm biến áp có liên quan đến cung cấp nguồn cho trạm biến áp 110kV Intel.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật điện: Giải pháp ổn định điện áp tại trạm biến áp 110kV Intel
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ PHẠM HỒNG THÁI GIẢI PHÁP ỔN ÐỊNH ÐIỆN ÁP TẠI TRẠM BIẾN ÁP 110KV INTEL NGÀNH: KỸ THUẬT ÐIỆN – 60520202 S K C0 0 5 9 1 6 Tp. Hồ Chí Minh, tháng 04 - 2018
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ PHẠM HỒNG THÁI GIẢI PHÁP ỔN ĐỊNH ĐIỆN ÁP TẠI TRẠM BIẾN ÁP 110KV INTEL NGÀNH: KỸ THUẬT ĐIỆN - 60520202 Tp. Hồ Chí Minh, tháng 04 năm 2018
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ PHẠM HỒNG THÁI GIẢI PHÁP ỔN ĐỊNH ĐIỆN ÁP TẠI TRẠM BIẾN ÁP 110KV INTEL NGÀNH: KỸ THUẬT ĐIỆN – 60520202 Hướng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN NHÂN BỔN Tp. Hồ Chí Minh, tháng 04 năm 2018
- HVTH: PHẠM HỒNG THÁI GVHD: TS. NGUYỄN NHÂN BỔN LÝ LỊCH KHOA HỌC I. LÝ LỊCH SƠ LƯỢC: Họ & tên: PHẠM HỒNG THÁI Giới tính: Nam Ngày, tháng, năm sinh: 19/08/1979 Nơi sinh: Quảng Bình Quê quán: Quảng Bình Dân tộc: Kinh Chỗ ở riêng hoặc địa chỉ liên lạc: 77/3 Nguyễn Hiền, Khu phố Thắng Lợi 2, Phường Dĩ An, Thị Xã Dĩ An, Bình Dương. Điện thoại cơ quan: Điện thoại nhà riêng: 090.2809.348 Fax: E-mail: Thaiqb.qp@gmail.com II. QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO: 1. Trung học chuyên nghiệp: Hệ đào tạo: Thời gian đào tạo từ …../….. đến …../…… Nơi học (trường, thành phố): Ngành học: 2. Đại học: Hệ đào tạo: Chính quy Thời gian đào tạo từ 09/2003 đến 01/2006 Nơi học (trường, thành phố): Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM Ngành học: Điện khí hóa & Cung cấp điện Tên đồ án, luận án hoặc môn thi tốt nghiệp: Thiết kế & Vận hành hệ thống điện, Quản lý dự án. Ngày & nơi bảo vệ đồ án, luận án hoặc thi tốt nghiệp: Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM Người hướng dẫn: i
- HVTH: PHẠM HỒNG THÁI GVHD: TS. NGUYỄN NHÂN BỔN III. QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC CHUYÊN MÔN KỂ TỪ KHI TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC: Thời gian Nơi công tác Công việc đảm nhiệm 01/2006 - Truyền tải Điện Miền Đông 2 - Quản lý vận hành trạm biến áp 12/2012 Công ty Truyền Tải Điện 4 220kV 01/2013 - Công ty Lưới Điện Cao thế Thành Quản lý vận hành trạm biến áp nay Phố Hồ Chí Minh 220kV ii
- HVTH: PHẠM HỒNG THÁI GVHD: TS. NGUYỄN NHÂN BỔN LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác Tp. Hồ Chí Minh, ngày 06 tháng 04 năm 2018 (Ký tên và ghi rõ họ tên) PHẠM HỒNG THÁI iii
- HVTH: PHẠM HỒNG THÁI GVHD: TS. NGUYỄN NHÂN BỔN CẢM TẠ Trong thời gian học tập ở trường, em đã nhận được rất nhiều sự quan tâm, giúp đỡ của quý Thầy Cô, gia đình, đồng nghiệp và bạn bè. Với lòng biết ơn chân thành và sâu sắc nhất, em xin gửi đến quý Thầy Cô Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp.HCM, đặc biệt là sự quan tâm giúp đỡ của giảng viên hướng dẫn TS. Nguyễn Nhân Bổn đã cùng với tri thức và tâm huyết của mình để truyền đạt vốn kiến thức quý báu cho em thực hiện đề tài nghiên cứu này. Đồng thời em xin cảm ơn thầy TS. Trương Đình Nhơn đã tận tình giúp đỡ và hướng dẫn trong quá trình thực hiện hoàn thành Luận văn này. Cảm ơn các thầy cô giáo của Khoa Điện – Điện Tử đã cung cấp kiến thức, phòng Đào tạo sau ĐH trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật TP. HCM đã tạo mọi điều kiện trong suốt quá trình học tập tại trường, góp ý nhiều ý kiến quý báu để em hoàn thành tốt luận văn. Mặc dù trong thời gian qua bản thân đã cố gắng nỗ lực nghiên cứu nhưng kiến thức và thời gian có hạn nên không thể tránh được những thiếu sót. Kính mong các thầy cô hội đồng khoa học xem xét góp ý, chỉnh sửa để luận văn được hoàn thiện tốt hơn và trong nghiên cứu sau này. TP. HCM, tháng 04 năm 2018 Học viên thực hiện PHẠM HỒNG THÁI iv
- HVTH: PHẠM HỒNG THÁI GVHD: TS. NGUYỄN NHÂN BỔN TÓM TẮT Đề tài "Ổn định điện áp tại trạm biến áp 110kV Intel" được thực hiện trong thời gian 1 năm tại trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật TP HCM. Sau thời gian nghiên cứu đề tài được triển khai và tập trung giải quyết các vấn đề sau. - Từ tổng quan xác định mục đích và hướng nguyên cứu cửa đề tài, đưa ra phương pháp nguyên cứu, đồng thời đánh giá ý nghĩa thực tiễn áp dụng. - Bằng các cơ sở lý thuyết hiện có phân loại ổn định hệ thống điện, các dạng dao động điện áp các nguyên nhân và đưa ra giải pháp ổn định thích hợp. - Nguyên cứu thiết bị FACTS bao gồm hai loại đó là SVC và STATCOM, các trường hợp áp dụng của chúng, từ đó so sánh đánh giá xem giải pháp nào hiệu quả hơn trong trường hợp sự cố lưới điện ảnh hưởng đến điện áp. - Thu thập sơ đồ hệ thống lưới điện khu vực trạm biến áp 110kV Intel, thống kê đánh giá các trường hợp sự cố đã xẩy ra bao gồm dạng sóng điện áp và thời gian sự cố. - Sử dụng phần mềm MATLAB mô phỏng phân bố công suất hệ thống điện khu vực trạm biến áp 110kV Intel khi không sự cố, giả định một số vị trí sự cố đặc trưng trong khu vực và đánh giá sự mất ổn định điện áp tại nút điện áp 110kV Intel. - Chọn vị trí có sự cố nặng nề nhất có ảnh hưởng lớn nhất đến điện áp trạm 110kV, sử dụng thiết bị FACTS lắp đặt thêm vào mô phỏng lại tình huống sự cố và đánh giá kết quả, kết luận tính khả thi đề tài. v
- HVTH: PHẠM HỒNG THÁI GVHD: TS. NGUYỄN NHÂN BỔN ABSTRACT The subject of "Voltage stabilization at 110kV Intel substation" was conducted during one year at the University of Technical Education Ho Chi Minh City. After the research period, the project will be implemented and focused on following issues. - From the review, to determine the purpose and direction of the research project, to propose the method of rescue, and to evaluate the practical meanings. - By the theoretical basis, there are classified electrical system stability, voltage fluctuations of the causes and provides appropriate stabilization solutions. - The FACTS equipment consists of two types, the SVC and the STATCOM, which apply their case, and compare how the solution works in the event of a power grid failure. - To collect the diagram of the 110 kV transformer station in the area of the transformer substation. To evaluate the incident cases, including voltage waveform and incident time. - Using MATLAB simulation software to distribute the power system power at the 110kV substation in the absence of an incident, assume some typical fault location in the area and evaluate the voltage instability at 110kV Intel voltage node. - Select the location with the most severe problem that has the greatest impact on the 110kV substation voltage, use the FACTS installation device in addition to simulate an incident situation and evaluate the result, conclude the feasibility of the subject. vi
- HVTH: PHẠM HỒNG THÁI GVHD: TS. NGUYỄN NHÂN BỔN DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT FACTS Flexible AC Transmission Systems STATCOM Static Synchonous Compensator SVC Static Var Compensator TCR Thyristor Controlled Reactor TSC Thyristor Switched Capacitors VSC Voltage Source Converter GTO Gate Turn-Off vii
- HVTH: PHẠM HỒNG THÁI GVHD: TS. NGUYỄN NHÂN BỔN MỤC LỤC Chương 1: TỔNG QUAN........................................................................................... 1 1.1 Tồng quan về hướng nghiên cứu ............................................................................. 1 1.2 Tính cấp thiết, ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài .......................................... 5 1.3 Mục đích và đối tượng nghiên cứu .......................................................................... 6 1.4 Nhiệm vụ nghiên cứu và giới hạn của đề tài............................................................ 7 1.5 Phương pháp nghiên cứu ........................................................................................ 7 1.6 Giá trị thực tiễn của đề tài ....................................................................................... 8 1.7 Hướng nghiên cứu của luận văn .............................................................................. 8 Chương 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT ............................................................................. 10 2.1 Ổn định hệ thống điện........................................................................................... 10 2.1.1 Định nghĩa ..................................................................................................... 10 2.1.2 Phân loại ổn định hệ thống điện ..................................................................... 10 2.2 Các hiện tượng quá độ trên hệ thống điện ............................................................. 12 2.2.1 Dao động quá độ............................................................................................ 12 2.2.1.1 Xung quá độ ........................................................................................... 12 2.2.1.2 Dao động quá độ .................................................................................... 13 2.2.2 Thay đổi điện áp thời gian dài........................................................................ 15 2.2.2.1 Quá áp – Overvoltage: ........................................................................... 15 2.2.2.2 Thấp áp – Undervoltage: ........................................................................ 16 2.2.2.3 Mất áp kéo dài – Sustained Interruption: ................................................ 16 2.2.3 Thay đổi điện áp thời gian ngắn: .................................................................... 16 2.2.3.1 Mất điện tạm thời – Voltage Interruption:............................................... 17 2.2.3.2 Võng điện áp – Voltage Sag: .................................................................. 18 2.2.3.3 Tăng điện áp – Voltage Swell: ................................................................ 19 2.2.4 Mất cân bằng điện áp ..................................................................................... 20 2.2.5 Méo dạng sóng .............................................................................................. 21 viii
- HVTH: PHẠM HỒNG THÁI GVHD: TS. NGUYỄN NHÂN BỔN 2.2.5.1 Lệch áp DC – DC offset: ........................................................................ 21 2.2.5.2 Họa tần – Harmonic: .............................................................................. 22 2.2.5.3 Interharmonic – Liên họa tần: ................................................................. 23 2.2.5.4 Notching: ............................................................................................... 23 2.2.5.5 Nhiễu – Noise:........................................................................................ 24 2.2.6 Voltage Flicker – Nhấp nháy điện áp ............................................................. 24 2.3 Các dạng sự cố hệ thống điện ảnh hưởng đến ổn định điện áp............................... 25 2.3.1 Giới thiệu ...................................................................................................... 25 2.3.2 Bốn loại sự cố cơ bản .................................................................................... 26 2.3.2.1 Sự cố cân bằng 3 pha ............................................................................ 26 2.3.2.2 Sự cố một pha chạm đất ........................................................................ 27 2.3.2.3 Sự cố ngắn mạch 2 pha ......................................................................... 29 2.3.2.4 Sự cố ngắn mạch hai pha chạm đất ....................................................... 30 Chương 3: ỔN ĐỊNH ĐIỆN ÁP BẰNG THIẾT BỊ FACTS............................. 32 3.1 giới thiệu .............................................................................................................. 32 3.2 Bù tĩnh SVC ......................................................................................................... 33 3.2.1 Đặc tuyến V-I của SVC ................................................................................. 35 3.2.2 Áp dụng SVC ................................................................................................ 36 3.2.2.1 Duy trì mức điện áp của một Bus hoặc trong một khu vực ..................... 36 3.2.2.2 Tăng công suất truyền tải ....................................................................... 36 3.2.2.3 Tăng độ dự trữ ổn định và ổn định tĩnh .................................................. 39 3.2.2.4 Giảm sự dao động .................................................................................. 42 3.2.2.5 Giảm dao động quá áp ......................................................................... 44 3.3 Bù tĩnh đồng bộ STATCOM ................................................................................. 45 3.3.1 Đánh giá cơ bản............................................................................................. 45 3.3.2 Nguyên lý hoạt động của STATCOM ........................................................... 46 3.3.3 Áp dụng STATCOM..................................................................................... 50 ix
- HVTH: PHẠM HỒNG THÁI GVHD: TS. NGUYỄN NHÂN BỔN 3.3.3.1 Điều khiển điện áp nhanh của một thanh cái hoặc khu vực .................... 50 3.3.3.2 Bù nhấp nháy ......................................................................................... 50 3.3.3.3 Tăng cường khả năng truyền tải hệ thống............................................... 53 3.3.3.4 Tăng cường sự dự trữ ổn định và ổn định động ...................................... 57 3.3.3.5 Giảm dao động ...................................................................................... 60 3.3.3.6 So sánh SVC và STATCOM .................................................................. 61 Chương 4: SƠ ĐỒ LƯỚI ĐIỆN TRẠM BIẾN ÁP 110KV INTEL ................. 63 4.1 Sơ đồ trạm biến áp 110kV Intel ............................................................................ 63 4.1.1 Hệ thống rơ le bảo vệ..................................................................................... 64 4.2 Sơ đồ kết lưới khu vực trạm biến áp 110kV Intel .................................................. 64 4.3 Sự cố lưới điện ảnh hưởng đến chất lượng điện áp ................................................ 65 4.3.1 Nguyên nhân sự cố ........................................................................................ 65 4.3.2 Một số trường hợp sự cố lưới điện và dạng sóng............................................ 66 4.3.2.1 Sự cố đường dây 110kV ........................................................................ 66 4.3.2.2 Sự cố máy biến thế 110kV ..................................................................... 67 4.3.2.3 Sự cố đường dây 220kV ........................................................................ 67 4.3.2.4 Sự cố cáp ngăn lộ tổng phía 22kV ở máy biến áp 110kV ....................... 68 4.3.3 Sự cố phía 110kV ngăn 177 tại trạm biến áp 220kV Cát Lái .......................... 70 4.4 Giải pháp để nâng cao độ tin cậy cho lưới điện .................................................... 70 4.4.1 Tăng tải tại bus của Intel ................................................................................ 71 4.4.2 Ngắn mạch tại 1 trong 2 đường dây 220kV Thủ Đức và Cát Lái .................... 78 Chương 5: KẾT LUẬN ........................................................................................... 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................ 85 x
- HVTH: PHẠM HỒNG THÁI GVHD: TS. NGUYỄN NHÂN BỔN DANH SÁCH CÁC HÌNH Hình 2.1 Phân loại ổn định trong hệ thống điện ......................................................... 11 Hình 2.2 Dòng điện quá độ xung sét .......................................................................... 12 Hình 2.3 Dao động dòng điện nguyên nhân đóng lại tụ bù ......................................... 13 Hình 2.4 Dao động tần số thấp nguyên nhân do đóng tụ bù ........................................ 14 Hình 2.5 Dao động tần só thấp nguyên nhân do từ hóa lõi thép của máy biến áp không tải ............................................................................................................................... 15 Hình 2.6 Mất điện tạm thời ........................................................................................ 17 Hình 2.7 Võng điện áp nguyên nhân do sự cố. (a) dạng sóng giá trị hiệu dụng võng điện áp, (b) dạng sóng võng điện áp............................................................................ 18 Hình 2.8 Võng điện áp tạm thời nguyên nhân do động cơ điện khởi động .................. 19 Hình 2.9 Tăng điện áp ................................................................................................ 20 Hình 2.10 Xu hướng mất cân bằng điện áp cho một ngăn lộ riêng biệt ....................... 21 Hình 2.11 Dạng sóng dòng điện và phổ họa tần cho dòng điện vào ASD ................... 22 Hình 2.12 Nhiễu điện áp định kỳ do các thiết bị điện tử công suất gây ra .................. 24 Hình 2.13 Sự cố 3 pha................................................................................................ 27 Hình 2.14 dòng thứ tự của sự cố cân bằng 3 pha ........................................................ 27 Hình 2.15 Sự cố chạm đất 1 pha................................................................................. 28 Hình 2.16 Mạng thứ tự cho sự cố chạm đất 1 pha ...................................................... 28 Hình 2.17 Sự cố ngắn mạch hai pha không chạm đất ................................................. 29 Hình 2.18 mạng thứ tự cho sự cố ngắn mạch 2 pha không chạm đất .......................... 30 Hình 2.19 Sự cố ngắn mạch 2 pha chạm đất ............................................................... 30 Hình 2.20 Mạng thứ tự cho sự cố ngắn mạch 2 pha chạm đất..................................... 31 Hình 3.1 Sơ đồ bộ bù tĩnh SVC .................................................................................. 34 Hình 3.2 Đặc tuyến V-I tổng hợp của SVC và hệ thống điện ..................................... 35 Hình 3.3 a) Sơ đồ đường dây truyền tải liên kết hai hệ thống, b) sơ đồ thể hiện sự thay đổi của công suất thực và công suất phản kháng với góc δ khác nhau ......................... 37 xi
- HVTH: PHẠM HỒNG THÁI GVHD: TS. NGUYỄN NHÂN BỔN Hình 3.4 Hệ thống đơn giản với hai máy phát với lý tưởng bù ở giữa ........................ 37 Hình 3.5 Thay đổi công suất tác dụng với góc δ cho bù ngang vị trí giữa đường dây (a), tương ứng cho n trường hợp (b)............................................................................ 38 Hình 3.6 Công suất truyền tải so với góc δ, cho các phương pháp bù khác nhau ....... 40 Hình 3.7 Tiêu chuẩn phạm vi khả năng ổn định động: (a) sơ đồ một sợi, (b) trường hợp không có bù, (c) với lý tưởng bù ở điểm giữa của đường dây, (d) với SVC ở giữa đường dây vận hành điểm bù giới hạn (Bmax) .............................................................. 41 Hình 3.8 Đặc tuyến P = f(δ) trong vận hành bình thường và sự cố; (a) với không có bù; (b) với thiết bị bù tĩnh ở điểm giữa đường dây ............................................................ 43 Hình 3.9 Hiệu quả ổn định của SVC đối với sự thay đổi mức điện áp ........................ 44 Hình 3.10 Khả năng truyền của đường dây truyền tải khả năng giảm dao động.......... 45 Hình 3.11 Sơ đồ tổng quát của STATCOM ................................................................ 46 Hình 3.12 Sơ đồ của STATCOM (a), biểu đồ vector của điện áp (b và c) ................. 47 Hình 3.13 Điện áp ngõ ra (V0) và dạng sóng dòng điện (I) cho một bộ chuyển đổi 48 xung ........................................................................................................................... 48 Hình 3.14 Đặc tuyến V-I của STATCOM .................................................................. 49 Hình 3.15 Đo dòng hồ quang và điện áp lò luyện thép ............................................... 51 Hình 3.16 Sơ đồ một sợi của STATCOM kết nối trong trường hợp bù cho lò luyện kim ................................................................................................................................... 52 Hình 3.17 Mô phỏng kết quả cho bù nhấp nháy với STATCOM ................................ 52 Hình 3.18 Mô hình hệ thống truyền tải có STATCOM: (a) sơ đồ mạng và (b) đồ thị pha tương ứng ............................................................................................................ 54 Hình 3.19 Mô hình của đặc tuyến hệ thống truyền tải với STATCOM ....................... 57 Hình 3.20 Bus hệ thống với nhiều máy phát: (a) mô hình lưới điện, (b) quan hệ đặc tuyến truyền tải, và (c) minh họa của sự ổn định động ................................................ 58 Hình 3.21 Mô phỏng dao động của ổn định động làm tăng hệ số dự trữ bằng STATCOM ................................................................................................................ 61 xii
- HVTH: PHẠM HỒNG THÁI GVHD: TS. NGUYỄN NHÂN BỔN Hình 3.22 Đặc tuyến V-I của (a) STATCOM và (b) SVC .......................................... 62 Hình 4.1 Sơ đồ lưới điện trạm biến áp 110kV Intel .................................................... 63 Hình 4.2 Sơ đồ lưới điện khu vực cung cấp điện cho trạm biến áp Intel ..................... 65 Hình 4.3 Dạng sóng sự cố đường dây 110kV relay 21 vùng 1 tác động ...................... 66 Hình 4.4 Dạng sóng sự cố MBT 110kV relay 51 tác động ......................................... 67 Hình 4.5 Dạng sóng sự cố đường dây 220kV relay 21 vùng 2 tác động ...................... 68 Hình 4.6 Biên độ điện áp trong điều kiện ổn định ...................................................... 70 Hình 4.7 Biên độ điện áp sau khi tăng tải đột ngột thêm 20% .................................... 71 Hình 4.8 Biên độ điện áp khi bù trường hợp tăng tải đột ngột thêm 20% ................... 72 Hình 4.9 Sơ đồ lưới điện khu vực trạm biến áp 110kV Intel xây dựng trên phần mềm MATLAB ................................................................................................................... 73 Hình 4.10 Dạng sóng điện áp tại nút Thủ Đức trường hợp tăng tải đột ngột thêm 20% ................................................................................................................................... 74 Hình 4.11 Dạng sóng điện áp tại nút Cát Lái trường hợp tăng tải đột ngột thêm 20% ................................................................................................................................... 74 Hình 4.12 Dạng sóng điện áp tại nút Thảo Điền trường hợp tăng tải đột ngột thêm 20% ................................................................................................................................... 75 Hình 4.13 Dạng sóng điện áp tại nút Intel trường hợp tăng tải đột ngột thêm 20% ..... 75 Hình 4.14 Dạng sóng điện áp tại nút Thủ Đức Bắc trường hợp tăng tải đột ngột thêm 20% ............................................................................................................................ 76 Hình 4.15 Dạng sóng điện áp tại nút Thủ Đức Đông trường hợp tăng tải đột ngột thêm 20% ............................................................................................................................ 76 Hình 4.16 Dạng sóng điện áp tại nút Tăng Nhơn Phú trường hợp tăng tải đột ngột thêm 20% .......................................................................................................................... 77 Hình 4.17 Dạng sóng điện áp tại nút Linh Trung 1 trường hợp tăng tải đột ngột thêm 20% ............................................................................................................................ 77 xiii
- HVTH: PHẠM HỒNG THÁI GVHD: TS. NGUYỄN NHÂN BỔN Hình 4.18 Dạng sóng điện áp tại nút Linh Trung 2 trường hợp tăng tải đột ngột thêm 20% ............................................................................................................................ 78 Hình 4.19 Dạng sóng điện áp tại nút Thủ Đức khi sự cố đường dây 220kV ............... 79 Hình 4.20 Dạng sóng điện áp tại nút Cát Lái khi sự cố đường dây 220kV .................. 79 Hình 4.21 Dạng sóng điện áp tại nút Thảo Điền khi sự cố đường dây 220kV ............. 80 Hình 4.22 Dạng sóng điện áp tại nút Intel khi sự cố đường dây 220kV ...................... 80 Hình 4.23 Dạng sóng điện áp tại nút Thủ Đức Bắc khi sự cố đường dây 220kV ........ 81 Hình 4.24 Dạng sóng điện áp tại nút Linh Trung 1 khi sự cố đường dây 220kV......... 81 Hình 4.25 Dạng sóng điện áp tại nút Thủ Đức Đông khi sự cố đường dây 220kV ...... 82 Hình 4.26 Dạng sóng điện áp tại nút Linh Trung 2 khi sự cố đường dây 220kV......... 82 xiv
- HVTH: PHẠM HỒNG THÁI GVHD: TS. NGUYỄN NHÂN BỔN DANH SÁCH CÁC BẢNG Bảng 4.1 Bảng tổng hợp số liệu sự cố khi sự cố phía 22kV duy trì thời gian dài ........ 70 xv
- HVTH: PHẠM HỒNG THÁI GVHD: TS. NGUYỄN NHÂN BỔN Chương 1 TỔNG QUAN 1.1 Tồng quan về hướng nghiên cứu Các nghiên cứu phương pháp ổn định điện áp được quan tâm nhiều những năm gần đây do sự đòi hỏi ngày càng cao về chất lượng điện năng của những phụ tải có yêu cầu cao như: các dây chuyền sản xuất vi xử lý, chip điện tử, và các thiết bị cần chất lượng để điều khiển chính xác khác. Đây là vấn đề cấp thiết cần nghiên cứu khi có sự tham gia ngày càng nhiều của các thiết bị điện tử công suất bên trong các thiết bị dùng điện vốn rất nhạy cảm với các dao động trong các hiện tượng quá độ. Dưới đây là một số nghiên cứu gần đây về ổn định điện áp trên hệ thống điện. Bài báo Trần Duy Trinh (2014) "Nghiên cứu điều khiển bộ khôi phục điện áp động (DVR) để bù lõm điện áp cho phụ tải quan trọng trong xí nghiệp công nghiệp". Nghiên cứu và giải quyết các vấn đề về cấu trúc phần lực và điều khiển DVR nhằm đảm bảo cho các phụ tải nhạy cảm hoàn toàn không bị chịu tác động của các loại sự cố kiểu lõm-dâng điện áp ngắn hạn từ nguồn. Nghiên cứu chỉ ra các điều kiện để có thể đưa vào ứng dụng thiết bị DVR một cách hiệu quả nhất đối với các xí nghiệp công nghiệp thông qua áp dụng cho một trường hợp thực tế điển hình [1]. Lê Hữu Hùng, Ngô Văn Dưỡng, Đinh Thành Việt, Nguyễn Tùng Lâm (2010)" Kết hợp sử đường cong PV và PQ để phân tích ổn định điện áp hệ thống điện 500KV Việt Nam" [2]. Nghiên cứu của F.A. Althowibi và M.W. Mustafa trong " Power System Voltage Stability: Indications, Allocations and Voltage Collapse Predictions" năm 2013 sự sụp đổ điện áp đã được công nhận là một mối de dọa hàng loạt của sự ổn định và vận hành hệ thống điện. Nhanh và xác định chính xác và phân bổ ổn định điện áp trong hệ thống điện là nhiệm vụ đầy thách thức để hoàn thành. Quá điện áp và sự cố đường dây không mong muốn có thể không tránh khỏi khi hệ thống truyền tải vận hành gần với giá trị 1
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận văn thạc sĩ kỹ thuật: Nghiên cứu các công nghệ cơ bản và ứng dụng truyền hình di động
143 p | 343 | 79
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ kỹ thuật: Nghiên cứu xây dựng hệ thống hỗ trợ quản lý chất lượng sản phẩm in theo tiêu chuẩn Iso 9001:2008 tại Công ty TNHH MTV In Bình Định
26 p | 302 | 75
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ kỹ thuật: Nghiên cứu xây dựng hệ thống phục vụ tra cứu thông tin khoa học và công nghệ tại tỉnh Bình Định
24 p | 289 | 70
-
Luận văn thạc sĩ kỹ thuật: Đánh giá các chỉ tiêu về kinh tế kỹ thuật của hệ thống truyền tải điện lạnh và siêu dẫn
98 p | 181 | 48
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ kỹ thuật: Nghiên cứu xây dựng chương trình tích hợp xử lý chữ viết tắt, gõ tắt
26 p | 330 | 35
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật: Ứng dụng khai phá dữ liệu để trích rút thông tin theo chủ đề từ các mạng xã hội
26 p | 219 | 30
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ kỹ thuật: Nghiên cứu và xây dựng hệ thống Uni-Portal hỗ trợ ra quyết định tại trường Đại học Bách khoa, Đại học Đà Nẵng
26 p | 208 | 25
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật: Khai phá dữ liệu từ các mạng xã hội để khảo sát ý kiến của khách hàng đối với một sản phẩm thương mại điện tử
26 p | 165 | 23
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật: Ứng dụng giải thuật di truyền giải quyết bài toán tối ưu hóa xếp dỡ hàng hóa
26 p | 236 | 22
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ kỹ thuật: Nghiên cứu xây dựng giải pháp kiểm tra hiệu năng FTP server
26 p | 169 | 22
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật: Ứng dụng web ngữ nghĩa và khai phá dữ liệu xây dựng hệ thống tra cứu, thống kê các công trình nghiên cứu khoa học
26 p | 159 | 17
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu ứng dụng luật kết hợp trong khai phá dữ liệu phục vụ quản lý vật tư, thiết bị trường Trung học phổ thông
26 p | 146 | 15
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật: Khai phá dữ liệu từ các mạng xã hội để khảo sát ý kiến đánh giá các địa điểm du lịch tại Đà Nẵng
26 p | 193 | 15
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ kỹ thuật: Nghiên cứu xây dựng giải pháp phòng vệ nguy cơ trên ứng dụng web
13 p | 145 | 14
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu ứng dụng thuật toán ACO cho việc định tuyến mạng IP
26 p | 155 | 8
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu quá trình đốt sinh khối từ trấu làm nhiên liệu đốt qui mô công nghiệp
26 p | 159 | 7
-
Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp kỹ thuật phòng chống cháy nổ khí metan khi khai thác xuống sâu dưới mức -35, khu Lộ Trí - Công ty than Thống Nhất - TKV
73 p | 10 | 7
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu tách khí Heli từ khí thiên nhiên
26 p | 109 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn