intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu đánh giá hiện trạng và đề xuất công nghệ cơ giới hóa đồng bộ hạng nhẹ có thu hồi than nóc khai thác vỉa L7, Cánh Tây, công ty cổ phần than Mông Dương-Vinacomin

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:95

7
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật "Nghiên cứu đánh giá hiện trạng và đề xuất công nghệ cơ giới hóa đồng bộ hạng nhẹ có thu hồi than nóc khai thác vỉa L7, Cánh Tây, công ty cổ phần than Mông Dương-Vinacomin" trình bày các nội dung: Khảo sát, đánh giá đặc điểm điều kiện địa chất - kỹ thuật mỏ tại Công ty than Mông Dương; Nghiên cứu, phân tích và đánh giá hiện trạng các công nghệ khai thác cho điều kiện vỉa than dày dốc thoải tại mỏ than Mông Dương nói riêng và vùng than Quảng Ninh nói chung.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu đánh giá hiện trạng và đề xuất công nghệ cơ giới hóa đồng bộ hạng nhẹ có thu hồi than nóc khai thác vỉa L7, Cánh Tây, công ty cổ phần than Mông Dương-Vinacomin

  1. LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, tài liệu và kết quả nêu trong luận văn là trung thực và không phải là kết quả của bất kỳ một công trình nào khác. TÁC GIẢ LUẬN VĂN Lã Văn Hùng I
  2. MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN...................................................................................................................................... I DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU............................................................................................................. IV DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ.................................................................................................................. VI MỞ ĐẦU................................................................................................................................................. 1 1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI................................................................................................................ 1 2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI...................................................................................................... 1 3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU................................................................................................... 1 4. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU...................................................................................................................... 2 5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU............................................................................................................... 2 6. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN ĐỀ TÀI............................................................................................. 2 7. CƠ SỞ TÀI LIỆU ................................................................................................................................ 2 8. CẤU TRÚC LUẬN VĂN ........................................................................................................................ 3 CHƯƠNG 1............................................................................................................................................ 4 ĐIỀU KIỆN KINH TẾ XÃ HỘI VÀ .......................................................................................................... 4 ĐIỀU KIỆN ĐỊA CHẤT MỎ MÔNG DƯƠNG.......................................................................................... 4 1.1. VỊ TRÍ ĐỊA LÝ VÀ ĐẶC ĐIỂM ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN....................................................................................... 4 1.1.1. Vị trí địa lý........................................................................................................................... 4 1.1.2. Địa hình, sông suối và giao thông...................................................................................... 4 1.1.3. Khí hậu............................................................................................................................... 5 1.2. ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO ĐỊA CHẤT MỎ...................................................................................................... 5 1.2.1. Địa tầng.............................................................................................................................. 5 1.2.2. Kiến tạo.............................................................................................................................. 5 1.3. ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO CÁC VỈA THAN..................................................................................................... 6 1.4. CHẤT LƯỢNG THAN:........................................................................................................................ 8 1.5. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT THUỶ VĂN, ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH:...................................................................... 11 1.5.1. Đặc điểm địa chất thuỷ văn.............................................................................................. 11 1.5.2. Đặc điểm địa chất công trình............................................................................................ 12 1.6. TRỮ LƯỢNG KHAI TRƯỜNG............................................................................................................ 16 CHƯƠNG 2 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH KHAI THÁC CÁC VỈA DÀY DỐC THOẢI Ở CÁC MỎ HẦM LÒ TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM........................................................................................................... 18 2.1. TÌNH HÌNH KHAI THÁC CÁC VỈA DÀY, DỐC THOẢI Ở CÁC MỎ HẦM LÒ TRÊN THẾ GIỚI................................18 2.1.1 Các loại hình công nghệ cơ giới hóa hạ trần hạng nặng................................................... 18 2.1.2 Các loại hình công nghệ cơ giới hóa hạ trần hạng nhẹ..................................................... 21 2.2. HIỆN TRẠNG KHAI THÁC CƠ GIỚI HÓA TẠI CÁC MỎ HẦM LÒ Ở VIỆT NAM............................................... 23 2.2.1. Các công nghệ khai thác bằng cơ giới hóa áp dụng tại các mỏ hầm lò ở Việt Nam .........23 2.3. HIỆN TRẠNG CÔNG NGHỆ KHAI THÁC VỈA DẦY DỐC THOẢI ĐANG ÁP DỤNG TẠI MỎ THAN MÔNG DƯƠNG.. . .31 2.3.1. Hiện trạng công nghệ khai thác than................................................................................ 31 2.3.3. Công nghệ khai thác bằng giá xích.................................................................................. 33 2.3.4. Công nghệ khai thác bằng giá khung............................................................................... 34 2.4. NHẬN XÉT................................................................................................................................... 35 CHƯƠNG 3.......................................................................................................................................... 36 LỰA CHỌN CÔNG NGHỆ CƠ GIỚI HÓA ĐỒNG BỘ HẠNG NHẸ CHO VỈA DẦY DỐC THOẢI TẠI MỎ THAN MÔNG DƯƠNG.................................................................................................................. 36 3.1. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT MỎ - KỸ THUẬT KHU VỰC THỬ NGHIỆM................................................................ 36 3.1.1. Địa hình............................................................................................................................ 36 3.1.2. Đặc điểm kiến tạo............................................................................................................. 36 3.1.3. Đặc điểm địa chất thủy văn, địa chất công trình............................................................... 37 3.1.4. Đặc điểm vỉa than............................................................................................................. 39 3.1.5. Đặc điểm khí mỏ.............................................................................................................. 39 II
  3. 3.2. LỰA CHỌN PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG CƠ GIỚI HÓA HẠNG NHẸ .............................................. 40 3.2.1. Đánh giá các yếu tố địa chất ảnh hưởng đến khả năng áp dựng cơ giới hóa đồng bộ hạ trần hạng nhẹ............................................................................................................................. 40 3.2.2 Các thông số ảnh hưởng đến khả năng thu hồi than nóc.................................................. 45 3.3. CHUẨN BỊ KHU THỬ NGHIỆM........................................................................................................... 52 3.3.1. Biên giới khai trường........................................................................................................ 52 3.3.2. Trữ lượng khai trường...................................................................................................... 52 3.3.3. Hiện trạng công tác khai thông......................................................................................... 52 3.4. LỰA CHỌN PHƯƠNG PHÁP VÀ CÔNG NGHỆ KHAI THÁC LÒ CHỢ............................................................ 53 3.4.1. Nguyên tắc lựa chọn công nghệ khai thác:....................................................................... 53 3.4.2. Kết luận lựa chọn phương pháp khai thác lò chợ............................................................. 56 3.4.3. Lựa chọn thiết bị khai thác lò chợ..................................................................................... 56 + Tính toán áp lực mỏ tác dụng lên giàn chống......................................................................... 58 3.5. HỆ THỐNG VÀ QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ KHAI THÁC............................................................................. 59 3.5.1. Hệ thống khai thác........................................................................................................... 59 3.5.2. Công nghệ khai thác......................................................................................................... 60 ................................................................................................................................................... 61 3.5.3 Thiết bị khai thác và đồng bộ thiết bị:................................................................................ 62 3.6. TÍNH TOÁN CÔNG NGHỆ KHAI THÁC.................................................................................................. 66 3.6.1. Xây dựng hộ chiếu chống giữ lò chợ................................................................................ 66 3.6.2. Kiểm tra khả năng kháng lún của giàn chống xuống nền lò chợ ...................................... 68 3.6.3. Tính toán số lượng vì chống lò chợ.................................................................................. 68 3.6.4. Công tác tổ chức sản xuất................................................................................................ 69 3.6.5. Tính toán các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật của công nghệ...................................................... 71 3.7 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KHAI THÁC LÒ CHỢ HẠ TRẦN CGH I-V6-1 .......................................................... 78 3.8. ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP XỬ LÝ SỰ CỐ THƯỜNG GẶP TRONG QUÁ TRÌNH KHAI THÁC..........................78 3.8.1. Xử lý trường hợp lò chợ có chiều dài thay đổi.................................................................. 78 3.8.2. Xử lý trường hợp đế giàn chống bị lún xuống nền............................................................ 79 3.8.3. Xử lý trường hợp giàn chống bị xô lệch............................................................................ 81 3.8.4. Xử lý trường hợp giàn chống, máng cào bị trôi trượt. ....................................................... 82 3.8.5. Xử lý trường hợp lở gương, tụt nóc lò chợ........................................................................ 83 3.9. NHẬN XÉT................................................................................................................................... 84 KẾT LUẬN .......................................................................................................................................... 86 1. KẾT LUẬN....................................................................................................................................... 86 2. KIẾN NGHỊ...................................................................................................................................... 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................................................................................ 88 III
  4. DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU BẢNG 1.1. ĐẶC ĐIỂM CỦA CÁC VỈA THAN KHU TRUNG TÂM MÔNG DƯƠNG.............................. 6 BẢNG 1.2. ĐẶC ĐIỂM CỦA CÁC VỈA THAN KHU ĐÔNG BẮC MÔNG DƯƠNG................................ 8 BẢNG 1.3. GIÁ TRỊ TRUNG BÌNH CÁC CHỈ TIÊU CHỦ YẾU CHẤT LƯỢNG THAN KHU TRUNG TÂM MÔNG DƯƠNG............................................................................................................................. 8 BẢNG 1.4. GIÁ TRỊ TRUNG BÌNH CÁC CHỈ TIÊU CHỦ YẾU CHẤT LƯỢNG THAN KHU ĐÔNG BẮC MÔNG DƯƠNG........................................................................................................................... 10 BẢNG 1.8. BẢNG TỔNG HỢP CHỈ TIÊU CƠ LÝ CỦA ĐÁ CÁT KẾT KHU ĐBMD............................ 13 BẢNG 1.9. BẢNG TỔNG HỢP CHỈ TIÊU CƠ LÝ CỦA ĐÁ BỘT KẾT KHU TTMD............................. 14 BẢNG 1.10. BẢNG TỔNG HỢP CHỈ TIÊU CƠ LÝ CỦA ĐÁ BỘT KẾT KHU ĐBMD..........................14 BẢNG 1.11.BẢNG TỔNG HỢP CHỈ TIÊU CƠ LÝ CỦA ĐÁ SÉT KHU TT MD................................... 16 BẢNG 1.12. BẢNG TỔNG HỢP CHỈ TIÊU CƠ LÝ CỦA ĐÁ SÉT KHU ĐBMD................................... 16 BẢNG 1.13. BẢNG TH TRỮ LƯỢNG TÀI NGUYÊN MỎ THAN MÔNG DƯƠNG.............................. 17 BẢNG 2.1. BẢNG CHỈ TIÊU KINH TẾ - KỸ THUẬT LÒ CHỢ CƠ GIỚI HÓA ĐỒNG BỘ.................. 25 TẠI CÔNG TY TNHH MTV THAN KHE CHÀM - TKV NĂM 2010........................................................ 25 BẢNG 2.2. BẢNG CHỈ TIÊU KINH TẾ KỸ THUẬT CỦA LÒ CHỢ...................................................... 26 BẢNG 2.3. BẢNG CHỈ TIÊU KINH TẾ - KỸ THUẬT LÒ CHỢ CƠ GIỚI HÓA ĐỒNG BỘ..................31 TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THAN VÀNG DANH - VINACOMIN............................................................ 31 BẢNG 3.1 - TỔNG HỢP CÁC CHỈ TIÊU CƠ LÝ CỦA CÁC LOẠI NHAM THẠCH............................. 38 BẢNG 3.2. ĐỘ BIẾN ĐỘNG CHIỀU DÀY VỈA ................................................................................... 41 BẢNG 3.3. ĐỘ BIẾN ĐỘNG GÓC DỐC VỈA ...................................................................................... 42 BẢNG 3.4. PHÂN LOẠI ĐÁ VÁCH THEO ĐẶC TÍNH ĐIỀU KHIỂN.................................................... 43 BẢNG 3.5. HỆ SỐ PHẦN TRĂM ĐÁ KẸP.......................................................................................... 45 BẢNG 3.6 - KẾT QUẢ TÍNH TOÁN TẢI TRỌNG LÀM VIỆC YÊU CẦU CỦA GIÀN CHỐNG.............59 ĐẶC TÍNH KỸ THUẬT CƠ BẢN CỦA MỘT SỐ THIẾT BỊ XEM BẢNG 8.1 ĐẾN BẢNG 8.8. ............62 BẢNG 3.7- ĐẶC TÍNH KỸ THUẬT CỦA GIÀN CHỐNG ZF3000/15/24 VÀ ZFG3200/19/31...............63 BẢNG 3.8 - ĐẶC TÍNH KỸ THUẬT CỦA MÁY KHẤU MG 160/380-WD............................................. 63 BẢNG 3.9 - ĐẶC TÍNH KỸ THUẬT CỦA MÁNG CÀO SGZ630/220................................................... 64 BẢNG 3.10 - BẢNG ĐẶC TÍNH KỸ THUẬT CỦA CẦU CHUYỂN TẢI SZZ630/110........................... 64 BẢNG 3.11 - ĐẶC TÍNH KỸ THUẬT CỦA TRẠM BƠM NHŨ HÓA BRW200/31,5............................. 64 BẢNG 3.12 - ĐẶC TÍNH KỸ THUẬT CỦA THÙNG CHỨA DUNG DỊCH NHŨ HOÁ RX200/16A.......64 IV
  5. BẢNG 3.13 - ĐẶC TÍNH KỸ THUẬT CỦA MÁY NGHIỀN ĐẬP PLM500............................................ 65 BẢNG 3.14 - ĐẶC TÍNH KỸ THUẬT CỦA TRẠM BƠM PHUN SƯƠNG BPW615/6,3.......................65 BẢNG 3.15- TỔNG HỢP THIẾT BỊ VÀ VẬT TƯ PHỤC VỤ CHỐNG GIỮ LÒ CHỢ........................... 69 BẢNG 3.16 - BIỂU ĐỒ TỔ CHỨC KHAI THÁC LÒ CHỢ MỘT CHU KỲ............................................ 71 BẢNG 3.17 - BIỂU ĐỒ BỐ TRÍ NHÂN LỰC KHAI THÁC LÒ CHỢ MỘT CHU KỲ............................. 71 BẢNG 3.18 - BẢNG CHỈ TIÊU KINH TẾ KỸ THUẬT CỦA LÒ CHỢ................................................... 77 V
  6. DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ HÌNH 2.1. SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆ KHAI THÁC CỘT DÀI THEO PHƯƠNG KHẤU TOÀN BỘ CHIỀU DÀY VỈA .............................................................................................................................................. 19 HÌNH 2.2. SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆ KHAI THÁC CHIA LỚP NGHIÊNG, LỚP TRỤ HẠ TRẦN THU HỒI THAN LỚP GIỮA (M ≥ 7,0 MÉT, Α ≤ 180).......................................................................................... 20 HÌNH 2.3. SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆ KHAI THÁC CỘT DÀI THEO PHƯƠNG HẠ TRẦN THAN NÓC ÁP DỤNG CHO VỈA CÓ M ≥ 7,0 MÉT, Α ≤ 18O........................................................................................ 21 HÌNH 2.4 VÌ CHỐNG HẠ TRẦN FY400-26/32 TRUNG QUỐC............................................................ 22 HÌNH 2.5 VÌ CHỐNG HẠ TRẦN FYD440-26/32 TRUNG QUỐC.......................................................... 22 HÌNH 2.6 VÌ CHỐNG HẠ TRẦN FYD440-26/32 TRUNG QUỐC.......................................................... 22 HÌNH 2.7 VÌ CHỐNG HẠ TRẦN FY4000-17/32 TRUNG QUỐC.......................................................... 22 HÌNH 2.8 VÌ CHỐNG HẠ TRẦN ZFSG4400/16/28 TRUNG QUỐC..................................................... 22 HÌNH 2.9 VÌ CHỐNG HẠ TRẦN ZFSG4400/16/28 TRUNG QUỐC..................................................... 22 HÌNH 2.10 VÌ CHỐNG HẠ TRẦN FB21X30S CỦA PHÁP................................................................... 23 HÌNH 2.11 VÌ CHỐNG HẠ TRẦN 320-20/30 CỦA ĐỨC...................................................................... 23 HÌNH 2.12: DÀN CHỐNG ZZ-3200/16/26........................................................................................... 24 HÌNH 2.13: MÁY LIÊN HỢP MG-150/375-W....................................................................................... 24 HÌNH 2.14: MÁNG CÀO UỐN SGZ-630/2X110................................................................................... 25 HÌNH 2.15: DÀN CHỐNG ZQY3600/12/28.......................................................................................... 26 HÌNH 2.16: MÁY KHẤU MG132/320.................................................................................................... 26 HÌNH 1.17: MÁY CÀO SGZ630/220..................................................................................................... 26 HÌNH 2.18: DÀN CHỐNG ZY3000/16 /34............................................................................................ 28 HÌNH 2.19: MÁY KHẤU MK 300/700-WDK......................................................................................... 28 HÌNH 2.20: DÀN CHỐNG VINAALTA 2,0/3,15.................................................................................... 29 HÌNH 2.21: MÁY LIÊN HỢP MB12-2V2P/R-450E............................................................................... 29 HÌNH 2.22: SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆ CHỐNG GIỮ LÒ CHỢ BẰNG CỘT THUỶ LỰC ĐƠN..................33 HÌNH 2.23: SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆ CHỐNG GIỮ LÒ CHỢ BẰNG GIÁ XÍCH...................................... 33 HÌNH 2.24: SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆ CHỐNG GIỮ LÒ CHỢ BẰNG GIÁ KHUNG.................................. 34 HÌNH 3-1 QUAN HỆ TỶ LỆ KHẤU- HẠ TRẦN..................................................................................... 46 HÌNH 3-2 MỐI QUAN HỆ TỔN THẤT VÀ BƯỚC HẠ TRẦN.............................................................. 47 HÌNH 3-3 RANH GIỚI THAN VÀ ĐÁ PHÁ HỎA KHI HẠ LẦN LƯỢT MỘT LẦN................................ 48 VI
  7. HÌNH 3-4 RANH GIỚI THAN VÀ ĐÁ PHÁ HỎA KHI HẠ LẦN LƯỢT NHIỀU LẦN............................. 49 HÌNH 3-5 RANH GIỚI THAN VÀ ĐÁ PHÁ HỎA KHI HẠ CÁCH ĐOẠN MỘT LẦN............................. 50 HÌNH 3-6 DỊCH ĐỘNG THAN VÀ ĐÁ PHÁ HỎA................................................................................. 50 HÌNH 3.7 SƠ ĐỒ KHAI THÔNG LÒ CHỢ VM-L(7)-1.......................................................................... 53 HÌNH 3.9. VÌ CHỐNG KHÁM ZFG3200/19/31..................................................................................... 62 HÌNH 3.8. VÌ CHỐNG LÒ CHỢ ZF3000/15/24................................................................................... 62 HÌNH 3.10. MÁY KHẤU MG160/380-WD............................................................................................. 62 HÌNH 3.11: XỬ LÝ DÀN CHỐNG BỊ NÉN XUỐNG.............................................................................. 81 HÌNH 3.1: PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ DÀN CHỐNG BỊ XÔ LỆCH TRONG LÒ CHỢ............................ 82 HÌNH 3 .1: PHƯƠNG PHÁP DÙNG KÍCH GIỮA GIÀN CHỐNG KÉO ĐỨNG GIÀN CHỐNG............82 VII
  8. 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trên cơ sở chiến lược phát trển ngành Than Việt Nam đến năm 2015, định hướng đến năm 2025 đã được Chính Phủ phê duyệt tại quyết định số 89/2008/QĐ- TTG, nhằm đáp ứng nhu cầu về than trong thời gian tới của ngành công nghiệp, đòi hỏi ngành Than phải xây dựng một số mỏ hầm lò mới, áp dụng các công nghệ khai thác tiên tiến phù hợp nhằm tăng năng suất, giảm giá thành và giảm tổn thất, nắm suất chất lượng than khai thác, đặc biệt là đảm bảo an toàn trong quá trình khai thác, giảm số người làm việc trong lò. Công ty cổ phần Than Mông Dương- Vinacomin hiện đang quản lý và khai thác các khu mỏ nằm trên địa bàn Phường Mông Dương- TP Cẩm Phả- Tỉnh Quảng Ninh. Mặc dù các công trường khai thác có công suất nhỏ, phân tán, điều kiện địa chất phức tạp nhưng công ty luôn nỗ lực đạt chỉ tiêu sản lượng khai thác than hầm lò sấp sỉ đạt 1.500 nghìn tấn than/năm và không ngừng gia tăng trong thời gian tới. Trong bối cảnh công tác tuyển dụng lao động khai thác than hầm lò gặp nhiều khó khăn, để đáp ứng nhu cầu về sản lượng than lớn trong tương lai mỏ Mông Dương cần áp dụng các công nghệ khai thác tiên tiến phù hợp với từng điều kiện địa chất mỏ cụ thể để tăng năng suất, giảm giá thành và tổn thất khai thác, đặc biệt là đảm bảo an toàn lao động, giảm số người làm việc trong lò chợ. Vì vậy việc: “Nghiên cứu đánh giá hiện trạng và đề xuất công nghệ cơ giới hóa đồng bộ hạng nhẹ có thu hồi than nóc khai thác vỉa L7, Cánh Tây, công ty cổ phần than Mông Dương-Vinacomin” là một vấn đề thực tiễn và cấp thiết. 2. Mục đích nghiên cứu của đề tài Nghiên cứu áp dụng công nghệ cơ giới hóa đồng bộ hạng nhẹ có thu hồi than nóc khai thác vỉa L7, Cánh Tây, Công ty CP than Mông Dương-Vinacomin, nhằm nâng cao sản lượng khai thác, năng suất lao động và mức độ an toàn cho công nhân. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu đặc điểm điều kiện địa chất - kỹ thuật mỏ than hầm lò tại khoáng sàng Khu Cánh Tây Mỏ than Mông Dương. Nghiên cứu đặc tính kỹ thuật của các
  9. 2 loại thiết bị khai thác có thể áp dụng được, trên cơ sở đó lựa chọn công nghệ phù hợp cho vỉa L7 khu Cánh Tây, mỏ than Mông Dương. 4. Nội dung nghiên cứu - Khảo sát, đánh giá đặc điểm điều kiện địa chất - kỹ thuật mỏ tại Công ty than Mông Dương. - Nghiên cứu, phân tích và đánh giá hiện trạng các công nghệ khai thác cho điều kiện vỉa than dày dốc thoải tại mỏ than Mông Dương nói riêng và vùng than Quảng Ninh nói chung. - Nghiên cứu áp dụng công nghệ cơ giới hóa hạng nhẹ khai thác vỉa VM-L7 (vỉa dày, dốc thoải) cho khu vực Cánh Tây, Công ty CP than Mông Dương- Vinacomin. 5. Phương pháp nghiên cứu Luận văn sẽ sử dụng tổng hợp các phương pháp nghiên cứu sau: - Sử dụng phương pháp nghiên cứu lý thuyết thống kê, so sánh. - Phương pháp thu thập tài liệu. - Phương pháp khảo sát điều kiện địa chất. - Phương pháp định tính định lượng. 6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn đề tài - Ý nghĩa khoa học của đề tài: Đề tài là tài liệu tham khảo cho sinh viên chuyên ngành khai thác mỏ hầm lò sử dụng trong việc tính toán, áp dụng công nghệ cơ giới hóa khai thác. - Giá trị thực tiễn của đề tài: Kết quả nghiên cứu của đề tài là cơ sở quan trọng để Công ty Cổ phần than Mông Dương - Vinacomin xem xét triển khai áp dụng trong thực tế sản xuất. 7. Cơ sở tài liệu Luận văn được xây dựng trên cơ sở các tài liệu sau: - Các tài liệu chuyên nghành khai thác mỏ hầm lò trong thư viện trường Đại học Công nghiệp Quảng Ninh liên quan đến đề tài; - Các tài liệu khảo sát địa chất, trắc địa; Các tài liệu thiết kế mỏ, hệ thống khai thác của Công ty cổ phần than Mông Dương-Vinacomin;
  10. 3 - Các công trình nghiên cứu khoa học ứng dụng ở trong và ngoài nước; - Quy hoạch phát triển ngành than Việt Nam đến năm 2020, có xét triển vọng đến năm 2030; - Các tài liệu thu thập thực tế ở các mỏ than hầm lò vùng Quảng Ninh. 8. Cấu trúc luận văn Cấu trúc của luận văn gồm phần mở đầu, 03 chương và phần kết luận. Nội dung của luận văn được trình bày trong 88 trang đánh máy khổ A4 với 18 bảng, 37 hình vẽ. Luận văn được hoàn thành dưới sự hướng dẫn khoa học của TS. Khương Phúc Lợi. Tác giả đề tài xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu trường Đại học Công nghiệp Quảng Ninh, Phòng đào tạo sau Đại học, Khoa Mỏ, Bộ môn Khai thác hầm lò… đã giúp đỡ, tạo điều kiện cho tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn. Đặc biệt là sự hướng dẫn, giúp đỡ tận tình của TS. Khương Phúc Lợi và các thầy giáo trong Bộ môn khai thác hầm lò, trường Đại học Công nghiệp Quảng Ninh. Đồng thời tôi cũng bày tỏ lòng biết ơn đối với các nhà khoa học, các bạn đồng nghiệp và người thân đã tạo điều kiện, động viên, giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này.
  11. 4 CHƯƠNG 1 ĐIỀU KIỆN KINH TẾ XÃ HỘI VÀ ĐIỀU KIỆN ĐỊA CHẤT MỎ MÔNG DƯƠNG 1.1. Vị trí địa lý và đặc điểm địa lý tự nhiên 1.1.1. Vị trí địa lý Mỏ Mông Dương thuộc địa phận thị xã Cẩm Phả tỉnh Quảng Ninh, cách trung tâm thị xã khoảng 10km về hướng Bắc. Phía Bắc, Đông Bắc giáp với sông Mông Dương và biển. Phía Nam giáp với mỏ than Bắc Quảng Lợi và Bắc Cọc Sáu. Phía Tây giáp với mỏ Khe Chàm. Mỏ Mông Dương có ranh giới quản lý của mỏ được lấy theo quyết định số: 1122/QĐ-HĐQT, ngày 16 tháng 5 năm 2008 của Chủ tịch Hội đồng quản trị TKV v/v: Phê duyệt quy hoạch điều chỉnh ranh giới các mỏ than thuộc Tập đoàn công nghiệp Than-Khoáng sản Việt Nam. 1.1.2. Địa hình, sông suối và giao thông Địa hình khu mỏ Mông Dương là các đồi núi thấp, điểm cao nhất của địa hình ở khu trung tâm có độ cao +165m và điểm thấp nhất là lòng sông Mông Dương. Tuy nhiên những năm gần đây các đầu lộ vỉa được tiến hành khai thác nên làm bề mặt địa hình nhiều chỗ lồi lõm do các mong khai thác để lại. Sông Mông Dương chảy dọc khu thăm dò và bao quanh ở phía tây, tây bắc và phía bắc khu mỏ. Địa hình ở đây bị phân cắt mạnh bởi hệ thống suối, các suối đều tập trung đổ ra sông Mông Dương. Các khe suối trong vùng có đặc điểm dốc và ngắn, nên nước mặt thoát nhanh chóng và dễ dàng. Hầu hết các suối chỉ có nước về mùa mưa, mùa khô lòng suối khô cạn, nước chỉ còn ở dạng thấm rỉ. Trong khu thăm dò có sông Mông Dương chảy qua, lòng sông rộng, chiều sâu mực nước tại các lạch dao động từ 2m - 5m và chịu ảnh hưởng trực tiếp của chế
  12. 5 độ thuỷ triều. Mực nước thuỷ triều dao động từ 3,50m - 4,20m. Vì vậy rất thuận tiện cho giao thông đường thuỷ và xây dựng các cảng than nội địa. 1.1.3. Khí hậu Khu mỏ nằm trong vùng ven biển nhiệt đới gió mùa. Một năm chia hai mùa. - Mùa mưa từ tháng 4 đến tháng 10, lượng mưa chiếm 80% lượng mưa cả năm, mùa có lượng mưa ngày lớn nhất lên tới hơn 200mm. Lượng mưa cả năm lớn nhất đạt 226.3mm vào ngày 20/8/1981 (Trạm khí tượng Mông Dương), nhiệt độ không khí trung bình ngày 270C, nhiệt độ không khí trung bình đêm 18 0C, độ ẩm không khí 80%, hướng gió chính là Đông và Đông Nam. Đặc điểm của mùa là nóng ẩm. - Mùa khô từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau, lượng mưa ít có tháng không mưa, nhiệt độ không khí trung bình ngày 20 0C, nhiệt độ không khí trung bình đêm 110C, độ ẩm không khí 60%, hướng gió chính Bắc và Đông Bắc. Đặc điểm của mùa là khô hanh, lạnh. - Nhiệt độ cũng thay đổi theo mùa, mùa hè nhiệt độ lên đến 37 0C-380C (tháng 7, 8 hàng năm) mùa Đông nhiệt độ thấp thường từ 8 0C-150C đôi khi xuống 20C-30C. 1.2. Đặc điểm cấu tạo địa chất mỏ 1.2.1. Địa tầng - Địa tầng chứa than của mỏ có tuổi địa chất thuộc hệ Trias thống thượng; Bậc Nori-Reti; điệp Hòn Gai (T3n- rhg2) có tổng chiều dày khoảng 400-500m, trong đó có chứa các vỉa than: từ vỉa 1 đến vỉa Y(13). Khoảng cách giữa các vỉa than thay đổi từ 20-100m. - Địa tầng khu mỏ gồm chủ yếu là bột kết, cát kết, các loại đá hạt thô như cuội kết, sạn kết rất hiếm gặp. Các tầng đánh dấu không đặc trưng gây khó khăn cho việc đồng danh vỉa. 1.2.2. Kiến tạo - Cấu trúc chính của khu Mông Dương gần như là một đơn nghiêng cắm Bắc từ 20-500 theo phương vỉa (Đông - Tây). Khu Đông Bắc Mông Dương có cấu trúc
  13. 6 là các nếp lồi, lõm xen kẽ, các nếp uốn này đều có phương phát triển gần Bắc – Nam. Nhìn chung các vỉa than ở cả 2 khu này đều bị uốn nếp bậc cao làm phức tạp gây khó khăn cho quá trình khai thác. - Trong khu mỏ có các đứt gãy lớn như: đứt gãy Mông Dương: AA'; CC'; TT'; EE'; FF'; DD' (Khu trung tâm) và các đứt gãy :F1, F2, F3, F4 (khu Đông Bắc) đã được xác định qua các giai đoạn thăm dò và thực tế khai thác ...Một số đứt gãy nhỏ có biên độ dịch chuyển từ 3m đến 10m gặp phổ biến trong quá trình đào lò và đã gây khó khăn nhiều cho quá trình khai thác 1.3. Đặc điểm cấu tạo các vỉa than Kết quả nghiên cứu địa tầng chứa than và các công trình thăm dò đã xác định khu mỏ Mông Dương tồn tại 22 vỉa than, từ dưới lên các vỉa được ký hiệu là: V.1; 2c; 2b; 2a; 2; 3c; 3b; 3a; P(3); O(4); N(5); M(6); L(7); K(8); 9a; G(9); H(10); Ha(10a); II(11); I(12); Y1(13a) và Y2(13b). Trong đó, có 17 vỉa đạt giá trị công nghiệp là: V.1, V.2, V.3c, V3b, V.3a, V.P(3), O(4), N(5), M(6), L(7), K(8), G(9), H(10), Ha(10a), V.II(11), I(12),Y1(13a). Khoảng cách địa tầng giữa các vỉa than biến động từ 20 100m đối với tập vỉa trên, tập vỉa dưới có khoảng cách địa tầng lớn hơn từ 20 200m. Thông số chiều dày vỉa và chiều dày riêng than các vỉa than mỏ Mông Dương biến đổi không có quy luật và phức tạp, đặc biệt là khu vực vỉa tiếp giáp đứt gãy. Bảng 1.1. Đặc điểm của các vỉa than khu Trung tâm Mông Dương ChiÒu dµy vØa (m) §¸ kÑp Gãc dèc Tªn C.dµy toµn C. dµy riªng ChiÒu dµy Sè líp vØa CÊu t¹o vØa TT vØa vØa (m) than (m) ®¸ kÑp (m) kÑp (líp) (®é) Y1(13a) 0,22-5,88 0,22-4,14 0-1,74 0-1 12-60 1 §¬n gi¶n 1,86(37) 1,69 0,16 0 38 I(12) 0,32-17,52 0,32-15,55 0-3,9 0-5 0-60 T¬ng ®èi 2 3,06(73) 2,81 0,25 1 34 phøc t¹p II(11) 0,3-11,42 0,3-11,42 0-7,34 0-3 0-57 T¬ng ®èi 3 3,8(116) 3,49 0,37 0 30 phøc t¹p Ha(10a) 0,46-9,15 0,46-9,15 0-1,16 0-2 10-55 4 §¬n gi¶n 1,52(73) 1,49 0,04 0 33
  14. 7 ChiÒu dµy vØa (m) §¸ kÑp Gãc dèc Tªn C.dµy toµn C. dµy riªng ChiÒu dµy Sè líp vØa CÊu t¹o vØa TT vØa vØa (m) than (m) ®¸ kÑp (m) kÑp (líp) (®é) H(10) 0,21-14,1 0,21-11,72 0-3,76 0-6 5-55 5 RÊt phøc t¹p 2,64(128) 2,47 0,17 0 31 G(9) 0,34-13,9 0-13,34 0-3,37 0-5 5-55 T¬ng ®èi 6 4,38(160) 4,12 0,25 0 30 phøc t¹p 0,24-15,74 0,24-15,74 0-2,09 0-3 5-70 T¬ng ®èi 7 K(8) 2,33(129) 2,13 0,2 0 32 phøc t¹p 0,1-12,02 0,1-10,2 0-1,88 0-4 5-51 T¬ng ®èi 8 L(7) 3,64(104) 3,43 0,21 0 28 phøc t¹p 0,4-13,02 0,4-13,02 0-1,41 0-3 5-58 T¬ng ®èi 9 M(6) 2(97) 1,91 0,09 0 29 phøc t¹p 2(86) 1,92 0,09 0 30 T¬ng ®èi N(5) 0,25-6,07 0,25-5,55 0-0,95 0-4 5-60 phøc t¹p 10 2(86) 1,92 0,09 0 30 0,15-4,42 0,15-4,42 0-0,73 0-2 14-60 11 O(4) §¬n gi¶n 1,88(74) 1,8 0,08 0 31 0,26-3,66 0,26-3,1 0-0,94 0-2 10-60 12 P(3) 1,4(72) 1,34 0,06 0 28 §¬n gi¶n 3a 0,35-3,63 0,35-3,63 0-0,4 0-1 10-70 13 1,3(52) 1,29 0,01 0 29 §¬n gi¶n 3b 0,31-2,42 0,31-2,04 0-0,56 0-1 10-56 14 0,98(42) 0,94 0,05 0 28 §¬n gi¶n 3c 0,12-2,17 0,12-2,17 0-0,23 0-1 5-45 15 1,13(37) 1,11 0,02 0 26 §¬n gi¶n 2 0,25-2,07 0,25-2,07 0-0,18 0-1 5-56 16 0,97(30) 0,96 0,01 0 28 §¬n gi¶n 1 0,13-3,22 0,13-2,44 0-1,01 0-3 20-50 T¬ng ®èi 17 1,35(13) 1,18 0,17 1 29 phøc t¹p Khu Đông Bắc Mông Dương tồn tại 12 vỉa than: Vỉa 1, 1A, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10 và vỉa 11. Phân bố thành 2 khối: Khối Tây Bắc và khối Trung Tâm. Khối Tây Bắc chỉ có vỉa 1 tham gia vào tính trữ lượng còn các vỉa từ vỉa 1A đến vỉa 5 chiều dầy mỏng(
  15. 8 Bảng 1.2. Đặc điểm của các vỉa than khu Đông Bắc Mông Dương §Æc ®iÓm chung toµn vØa Tªn ChiÒu dµy riªng than Kho¶ng TÝnh æn STT Lo¹i cÊu Ghi vØa Nhá nhÊt - lín nhÊt c¸ch gi÷a ®Þnh t¹o vØa chó trung b×nh (sè lÇn) c¸c vØa cña vØa 0,46 0,87 Kh«ng 1 V.11 65 Phøc t¹p 0,73 (5) æn ®Þnh 0,41 5,68 Kh«ng 2 V.10 50 100 Phøc t¹p 2,23 (21) æn ®Þnh 0,21 5,08 Kh«ng 3 V.9 40 90 §¬n gi¶n 1,86 ( 26) æn ®Þnh 0,22 3,11 Kh«ng 4 V.8 55 85 §¬n gi¶n 1,14 (19) æn ®Þnh 0,20 3,24 Kh«ng 5 V.7 40 80 §¬n gi¶n 1,04(13) æn ®Þnh 0,92 4,08 Kh«ng 6 V.6 50 60 §¬n gi¶n 2,32 ( 7) æn ®Þnh 0,30 1,15 Kh«ng 7 V.5 30 40 §¬n gi¶n 0,72 (10) æn ®Þnh 0,00 0,60 Kh«ng 8 V.4 90 110 §¬n gi¶n 0,60 (1) æn ®Þnh 0,35 2,40 Kh«ng 9 V.3 35 75 §¬n gi¶n 3,03 (12) æn ®Þnh 0,60 1,10 Kh«ng 10 V.2 36 §¬n gi¶n 0,93 (3) æn ®Þnh 0,35 0,50 Kh«ng 11 1A 70 110 §¬n gi¶n 0,43 (3) æn ®Þnh 5,30 Kh«ng 12 1 Díi cïng §¬n gi¶n 1 æn ®Þnh 1.4. Chất lượng than: Chất lượng than khu Trung tâm Mông Dương tương đối ổn định, than có nhãn hiệu antraxit và bán antraxit, độ tro trung bình, nhiệt năng cao, hàm lượng lưu huỳnh trong than thấp. Bảng 1.3. Giá trị trung bình các chỉ tiêu chủ yếu chất lượng than khu Trung tâm Mông Dương.
  16. 9 Tªn vØa Aktbc(%) AKHH(%) Qktbc(Kcal/kg) dktbc(g/cm3) Vchtb(%) Wpttb(%) Schtb(%) than 2,63-39,96 8,3-39,96 4547-8475 1,36-1,8 4,3-10,7 0,1-2,93 0,73-1,18 Y1(13a) 19,99(34) 21,53(20) 6306(25) 1,58(22) 6,96(24) 1,32(28) 1,01(12) 2,21-39,82 2,26-39,82 4825-8405 1,31-1,77 3,25-11,19 0,2-4,1 0,5-1,28 I(12) 14,90(90) 16,70(43) 6968(65) 1,50(56) 6,65(68) 1,82(82) 0,91(43) 1,44-37,2 2,78-37,5 4570-8654 1,29-1,87 3,3-11,21 0,1-3,8 0,49-1,29 II(11) 13,78(173) 14,71(63) 7136,01(133) 1,49(127) 6,28(143) 1,87(165) 0,79(115) 2,73-38,53 2,92-38,53 4913-8343 1,31-1,83 4,18-11,6 0,2-3,79 0,47-1,06 Ha(10a) 16,39(70) 16,47(42) 6880(54) 1,52(56) 7,25(57) 2,05(67) 0,68(43) 1,72-39,54 2,93-39,54 3675-8499 1,33-1,79 3,4-11,97 0,1-4,14 0,36-1,3 H(10) 14,23(186) 14,51(81) 7154(155) 1,49(128) 7,00(157) 1,85(182) 0,73(126) 1,4-39,68 2,11-40 4308-8451 1,3-1,82 3-11,88 0,1-4,29 0,36-1,22 G(9) 13,03 14,18 7203(225) 1,49(229) 7,10(260) 2,01(289) 0,67(212) 1,7-39,95 1,7-39,95 4235-8384 1,3-1,86 4,1-11,67 0,3-4 0,37-1,25 K(8) 16,23(188) 18,17(86) 6808(145) 1,56(145) 7,35(147) 2,11(187) 0,67(134) 1,11-39,61 2,38-39,04 4704-8498 1,35-1,85 4,1-11,84 0,5-3,95 0,31-1,18 L(7) 13,99(197) 14,90(72) 7152(185) 1,52(192) 7,20(184) 2,28(196) 0,64(188) 2,15-39,85 2,712-39,54 4362-8420,97 1,33-1,88 4,69-11,98 1,06-4,29 0,31-1,19 M(6) 18,72(155) 19,04(74) 6687(155) 1,57(151) 7,92(139) 2,28(152) 0,62(150) N(5) 1,53-39,91 1,53-39,91 2347,5-8468 1,37-1,81 4,35-11,98 1,1-4,25 0,33-1,18
  17. 10 Tªn vØa Aktbc(%) AKHH(%) Qktbc(Kcal/kg) dktbc(g/cm3) Vchtb(%) Wpttb(%) Schtb(%) than 18,24(131) 18,85(67) 6713,96(129) 1,56(125) 7,91(119) 2,39(128) 0,62(124) 2,23-33,67 3,19-34,83 4400,27-8378 1,36-1,75 3,88-11,58 1,05-4,23 0,43-1,25 O(4) 15,79(113) 16,13(62) 6907(115) 1,54(115) 7,29(106) 2,39(116) 0,67(113) 2,44-38,89 3,27-38,89 4751-8321 1,44-1,81 5,08-11,56 1,2-4,45 0,32-1,21 3 20,68(84) 20,90(47) 6474(84) 1,60(85) 8,12(76) 2,50(84) 0,64(84) 3,43-38,95 3,43-38,95 3976-8239 1,42-1,82 4,82-11,60 1,46-3,95 0,37-0,89 3a 21,86(59) 21,78(38) 6327,91(59) 1,61(59) 8,21(52) 2,50(58) 0,58(59) 2,37-35,85 2,37-35,85 4939-8191 1,41-1,82 4,07-11,51 1,47-4,47 0,44-1,24 3b 18,16(46) 18,93(31) 6741(46) 1,57(46) 7,38(44) 2,63(46) 0,64(46) 2,76-39,84 2,76-39,84 4759-8258 1,42-1,81 4,59-11,02 1,76-3,92 0,43-1,14 3c 18,65(33) 20,36(26) 6693(33) 1,58(33) 7,52(32) 2,68(33) 0,65(33) 3,25-36 3,25-36 5127-8166 1,44-1,78 5,08-10,18 1,38-4,32 0,42-1,16 2 21,36(28) 22(23) 6441(28) 1,62(28) 8,06(26) 2,56(28) 0,63(28) 2,32-8,55 6,03-38,55 4788-8337 1,43-1,88 5,48-9,48 1,63-4,3 0,41-1,3 1 19,36(16) 19,96(10) 6423,71(16) 1,63(16) 7,46(14) 2,51(15) 0,63(16) Than ở Khu Bắc Mông Dương là than cám, bở rời, màu đen ánh mờ đến bán kim, vết vạch mầu đen nâu đến đen thẫm. Nhãn than bán antraxit, than cứng chỉ chiếm khoảng 5 7%. Bảng 1.4. Giá trị trung bình các chỉ tiêu chủ yếu chất lượng than khu Đông Bắc Mông Dương.
  18. 11 Tªn §é §é ChÊt ChÊt NhiÖt NhiÖt TØ Lu vØ Èm(Wpt) tro(Ak) bèc(Vk) bèc(Vch) n¨ng(Qk) n¨ng(Qch) träng(d) huúnh(S) a 10 3.23 16.15 4.99 6.99 7.203 8.405 1.48 0.88 9 3.06 21.56 6.01 7.72 6.575 8.230 1.59 1.09 8 2.69 20.99 4.67 6.11 6.641 8.184 1.54 0.80 7 2.97 26.32 4.92 6.85 6.089 8.344 1.62 0.74 6 2.61 25.92 5.69 7.72 6.085 8.208 1.48 0.54 5 2.00 42.41 5.09 8.80 4.610 7.961 1.76 0.54 1.5. Đặc điểm địa chất thuỷ văn, địa chất công trình: 1.5.1. Đặc điểm địa chất thuỷ văn a. Nước mặt: Nước mặt trong khu mỏ được lưu thông và tàng trữ chủ yếu ở sông Mông Dương và hai suối chính bắt nguồn từ khu Cọc Sáu - Quảng Lợi chảy qua khu mỏ rồi đổ vào sông Mông Dương. Lưu lượng suối trong mùa khô khoảng 10 đến 20 l/s, lưu lượng mùa mưa lớn Qmax 150 l/s. Sông Mông Dương chảy qua phía bắc khu mỏ, lòng sông rộng 40 50m, bị bồi lấp bởi sét, cát, cuội, sỏi, mực nước sông thay đổi theo mùa và thuỷ triều, mực nước lớn nhất vào mùa mưa Hmax = 4.2 m, mức nước cạn nhất vào mùa khô Hmin = 0.4 m, cá biệt vào mùa mưa năm 1979, 1986 làm ngập mặt bằng mỏ với mực nước lên cao tới h = 6.7m, làm ngập toàn bộ mặt bằng mỏ. b. Nước dưới đất. Tầng chứa nước đất: tiềm thuỷ: Được lưu thông trong kẽ nứt các lớp nham thạch từ trụ vỉa H(10) trở lên, độ giàu nước thấp (Q = 0.1 0.2 l/s) nguồn cung cấp chính là nước mưa, hướng vận động chính là Bắc - Nam, đôi khi có áp lực cục bộ. Tầng chứa nước áp lực: Nằm dưới trụ vỉa H(10) do lớp bột kết nằm sát trụ vỉa H(10) duy trì theo chiều ngang cũng như chiều sâu, chiều dày thay đổi từ vài mét đến hàng chục mét tạo thành lớp cách nước. Thực tế cho thấy cột nước áp lực
  19. 12 cao +0.5 m, Q = 0.248 0.298 l/s, độ giàu nước không cao, hệ số thấm K = 0.000131 0.119 m/ng. Nước trong đứt gãy: Đặc trưng nhất là đứt gãy Mông Dương có đới huỷ hoại rộng hàng trăm mét, ngoài ra còn có các đứt gãy với đới huỷ hoại rộng hàng chục mét: A - A; B - B; C - C; H - H. Trong các đứt gãy có độ giàu nước thấp, hệ số thấm KTB = 0.03 m/ngđ nguồn cung cấp chính là nước mưa. Đặc tính hoá học của nước: Nước có vị ngọt, mềm đến cứng (tổng độ khoáng hoá M= 0.1 0.5 g/l). Độ pH của nước dao động từ 6 đến 6.8 1.5.2. Đặc điểm địa chất công trình Đất đá của tầng chứa than gồm: Cát kết, bột kết, sét kết, cuội kết, sét than và các vỉa than, chúng nằm xen kẽ nhau. Các lớp đá có độ gắn kết rắn chắc, thuộc loại đá cứng bền vững. Các lớp đá có thế nằm đơn nghiêng với góc dốc biến đổi từ 200 đến 400, tạo nên các cánh của nếp uốn. Các lớp đá có đặc điểm và tính chất cơ lý như sau: - Sạn kết: Thường có màu xám sáng, chiến tỷ lệ trung bình 5.3% trong địa tầng, phân bố chủ yếu ở khoảng giữa địa tầng các vỉa than, chiều dày biến đổi từ 1,5 m đến 7,0m. Thành phần chủ yếu là các hạt thạch anh, được gắn kết bằng xi măng silíc bền vững, rất rắn chắc, chỉ số RQD biến đổi từ 30% đến 75%. Theo kết quả phân tích thí nghiệm 95 mẫu ở khu trung tâm Mông Dương và 3 mẫu khu Đông Bắc Mông Dương có chỉ tiêu cơ lý như sau: Bảng 1.5. Bảng tổng hợp chỉ tiêu cơ lý của đá sạn kết khu TTMD Cêng ®é Cêng ®é Khèi lîng Khèi l- Lùc Gãc Gi¸ Sè l- kh¸ng kh¸ng thÓ îng dÝnh néi ma îng tÝch, riªng, trÞ nÐn, n kÐo, k kÕt, C s¸t, mÉu (kG/cm2) (kG/cm2) (g/cm3) (g/cm3) (kG/cm2) (®é) Lín nhÊt 2801,97 205,81 2,76 2,81 951 35o30' Nhá nhÊt 43,55 88 2,36 2,38 273 33o30' 95 T.b×nh 1285,01 136,45 2,60 2,66 561,94 34o51'
  20. 13 Bảng 1.6. Bảng tổng hợp chỉ tiêu cơ lý của đá sạn kết khu ĐBMD Cêng ®é kh¸ng Khèi lîng thÓ Khèi lîng Gi¸ Sè lîng nÐn, n tÝch, riªng, trÞ mÉu (kG/cm2) (g/cm3) (g/cm3) Lín nhÊt 1234.08 2.64 2.72 Nhá nhÊt 3 328.11 2.54 2.64 Trung b×nh 730.41 2.58 2.68 - Cát kết: Thường có màu xám tro, xám sáng, cấu tạo phân lớp dày, đôi nơi cấu tạo khối, kẽ nứt phát triển, chỉ số RQD biến đổi từ 25% đến 70%, càng xuống sâu chỉ số RQD càng tăng. Chiều dày biến đổi phức tạp từ 0,5 m đến 15m, cá biệt có những lớp chiều dày đến 40m duy trì khá liên tục theo cả đường phương và hướng dốc, hạt từ mịn đến thô được gắn kết bằng xi măng silíc.Trong các mặt cắt loại đá này ở khu Mông Dương chiếm tỷ lệ trung bình 33.3%. Các lớp cát kết thường nằm ở khoảng cách giữa hai vỉa than. Theo kết quả phân tích thí nghiệm khu trung tâm Mông Dương và khu Đông Bắc Mông Dương có chỉ tiêu cơ lý như sau: Bảng 1.7. Bảng tổng hợp chỉ tiêu cơ lý của đá cát kết khu TTMD Cêng ®é Cêng ®é Khèi l- Lùc Gãc néi Khèi lîng Sè l- kh¸ng kh¸ng thÓ tÝch, îng dÝnh ma Gi¸ trÞ îng riªng, nÐn, n kÐo, k kÕt, C s¸t, mÉu 3 (kG/cm2) (kG/cm2) (g/cm ) (g/cm3) (®é) (kG/cm2) Lín nhÊt 18313,73 489,19 2,88 2,95 927,0 187o15’ Nhá nhÊt 698 30,00 11,22 2,24 2,34 38,0 31o00' T.b×nh 1225,23 116,89 2,66 2,71 430,40 35o14' Bảng 1.8. Bảng tổng hợp chỉ tiêu cơ lý của đá cát kết khu ĐBMD Cêng ®é Cêng ®é Khèi l- Khèi l- Lùc Gãc néi Sè l- kh¸ng kh¸ng îng thÓ îng dÝnh ma Gi¸ trÞ îng tÝch, riªng, nÐn, n kÐo, k kÕt, C s¸t, mÉu 3 3 (kG/cm2) (kG/cm2) (g/cm ) (g/cm ) (kG/cm2) (®é)
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2