intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về dịch vụ văn hóa trên địa bàn tỉnh Bình Phước

Chia sẻ: Tomhum999 Tomhum999 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:128

28
lượt xem
12
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục đích nghiên cứu đề tài là nhằm đề xuất các giải pháp thiết thực hiệu quả trong công tác quản lý nhà nước về dịch vụ văn hóa đáp ứng yêu cầu quản lý nhà nước về dịch vụ văn hóa nói riêng trên địa bàn tỉnh Bình Phước.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về dịch vụ văn hóa trên địa bàn tỉnh Bình Phước

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ …………/………… ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA TRƯƠNG THỊ MỸ HUỆ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ DỊCH VỤ VĂN HÓA TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH PHƯỚC LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ CÔNG TP. HỒ CHÍ MINH – NĂM 2020
  2. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ …………/………… ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA TRƯƠNG THỊ MỸ HUỆ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ DỊCH VỤ VĂN HÓA TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH PHƯỚC LUẬN VĂN THẠC SỸ CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ CÔNG Mã số: 8340403 NGƯỜI HƯỚNG DẪN: TS. NGUYỄN HOÀNG ANH TP. HỒ CHÍ MINH – NĂM 2020
  3. LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn là công trình nghiên cứu của bản thân. Các kết quả, số liệu, ví dụ và trích dẫn trong luận văn đảm bảo tính chính xác, tin cậy và trung thực Hiện na tôi c ng đã hoàn thành xong c c môn học và thanh t t to n ngh a vụ tài chính theo qu định của Học viện Hành chính Quốc gia. Nay tôi viết cam đoan nà kính đề nghị Học viện Hành chính Quốc gia tạo điều kiện xem xét cho tôi có thể đ c ảo vệ luận văn theo qu định. Tôi xin chân thành cảm ơn! TP. Hồ H Trươ g Thị Mỹ Huệ
  4. LỜI CẢM ƠN Trong quá trình tham gia học tập và quan tâm giảng dạ h ớng dẫn tận tình của Quý thầy cô ở Học viện Hành chính Quốc gia đã giúp đỡ tôi trong suốt thời gian từ khi bắt đầu học tập ở giảng đ ờng cao học cho đến nay. Với lòng biết ơn sâu sắc, chân thành nh t em xin gửi đến Quý thầ cô ở Phòng Quản lý đào tạo Sau đại học c c hoa h ng an trong Học viện Hành chính Quốc gia, Quý thầ cô khoa Đào tạo và Bồi d ỡng tại Học viện Hành chính Quốc gia đã d ng nh ng tri thức, tâm huyết và kinh nghiệm của mình để truyền đạt cho tôi nhiều kiến thức ích thiết thực trong suốt thời gian học tập tại tr ờng Đặc biệt là, TS. Nguyễn Hoàng Anh đã trực tiếp h ớng dẫn giúp đỡ em thực hiện đề tài luận văn trong thời gian vừa qua để triển khai, nghiên cứu và hoàn thành luận văn “Quản lý nhà nước về dịch vụ văn hóa trên địa bàn tỉnh Bình Phước”. Đồng thời tôi c ng xin gửi lời cảm ơn đến an Lãnh đạo Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh ình h ớc, phòng Quản lý văn hóa của Sở vì đã tạo mọi điều kiện thuận l i giúp đỡ tôi về thời gian h ớng dẫn các thông tin, tài liệu nghiên cứu cần thiết liên quan đến đề tài tốt nghiệp của mình. Một lần n a, tôi xin chân thành cảm ơn c c đơn vị và c nhân đã hết lòng quan tâm h ớng dẫn em hoàn thành tốt bài khóa luận nà Mặc d có r t nhiều cố gắng nh ng ản thân gặp không ít khó khăn trong qu trình học tập và nghiên cứu để hoàn thành luận văn tốt nghiệp Với th i độ cầu thị và sự iết ơn chân thành kính mong quý thầ cô gi o và c c anh chị học viên tiếp tục đóng góp ý kiến để đề tài luận văn của tôi đ c hoàn thiện hơn H c viên Trươ g Thị Mỹ Huệ
  5. MỤC LỤC MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1 Chươ g 1. ....................................................................................................... 10 CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ DỊCH VỤ VĂN HÓA .. 10 1.1. Vă hóa và dị h ụ ă hoá .................................................................. 10 1.1.1. Khái ệ .......................................................................................... 10 1.1.2. Vai trò của dịc vụ v hóa trong đờ số xã ộ ........................... 14 1.2. Quả lý nhà ướ ề dị h ụ ă hóa .................................................. 17 1.2.1. Khái ệ .......................................................................................... 17 1.2.2. Sự cầ th ế quả lý nhà ước về dịc vụ v hóa ........................... 20 1.2.3. Nộ dung quả lý nhà ước về dịc vụ v hóa ................................ 26 1.2.4. Yếu ố ả ưở đế quả lý nhà ước về dịc vụ v hóa .............. 30 1.3. Kinh gh ệm quả lý nhà ướ ề dị h ụ ă hóa tạ một số địa phươ g và bài h rút ra cho tỉ h Bình Phướ .......................................... 33 1.3.1. Kinh ệ quả lý nhà ước về dịc vụ v hóa ạ ộ số địa p ươ ............................................................................................................. 33 1.3.2. Bài ọc rút ra cho ỉ Bình P ước .................................................. 37 T u t hươ g 1 .......................................................................................... 38 Chươ g 2. ....................................................................................................... 39 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ DỊCH VỤ .......................... 39 VĂN HÓA TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH PHƯỚC.................................. 39 2.1. Tổ g quan ề dị h ụ ă hóa trên địa bàn tỉ h Bình Phướ ........... 39 2.1.1. Dịc vụ tham quan, ọc ập nghiên cứu ạ các bảo tàng, ệ ố các di tích lịc sử v hóa, danh lam ắ cả ......................................... 40 2.1.2. Dịc vụ p ục vụ nhu cầu nghiên cứu sách báo, tài l ệu ................... 41 2.1.3. Dịc vụ ệ uậ b ểu d ễ ............................................................ 42 2.1.4. Dịc vụ du lịc .................................................................................. 42
  6. 2.1.5. Dịc vụ p ục vụ nhu cầu sinh oạ ưở ụv hoá, v ệ ể thao quầ chúng, tuyên ru ề cổ độ .......................................................... 43 2.1.6. Dịc vụ phát hành phim và c ếu bóng ............................................ 44 2.1.7. Dịc vụ lễ ộ .................................................................................... 45 2.1.8. Các dịc vụ khác ............................................................................... 45 2.2. Phân tích thự trạ g quả lý nhà ướ ề dị h ụ ă hóa trên địa bàn tỉ h Bình Phướ ..................................................................................... 47 2.2.1. Về xây dự và ban hành v bả pháp luậ v bả quả lý, lập quy oạc quả lý các dịc vụ v hóa .......................................................... 47 2.2.2. Về ổ c ức bộ máy quả lý nhà ước về dịc vụ v hóa ................. 54 2.2.3. Về r ể khai ực ệ v bả pháp luậ v bả quả lý ............ 57 2.2.4. Về thanh tra, k ể tra các dịc vụ v hóa ...................................... 62 2.3. Đá h giá chung công tác quả lý nhà ướ ề dị h ụ ă hóa trên địa bàn tỉ h Bình Phướ ............................................................................... 66 2.3.1. N ữ kế quả đạ được .................................................................... 66 2.3.2. N ữ ồ ạ ạ c ế và nguyên nhân ........................................... 67 T u t hươ g 2 ........................................................................................... 73 Chươ g 3. ....................................................................................................... 75 QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QLNN VỀ DỊCH VỤ VĂN HÓA TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH PHƯỚC ............... 75 3.1. Quan đ m quả lý nhà ướ ề phát tr ă hóa và dị h ụ ă hóa trên địa bàn tỉ h Bình Phướ ............................................................... 75 3.1.1. Quan đ ể của Đả và Nhà ước................................................... 75 3.1.2. Quan đ ể của Đả g bộ và chính qu ề ỉ Bình P ước .............. 78 3.2. G ả pháp nâng cao h ệu quả quả lý nhà ướ ề dị h ụ ă hóa trên địa bàn tỉ h Bình Phướ ....................................................................... 80
  7. 3.2.1. Nâng cao ậ ức của các cấp các ngành, địa p ươ ừ bước hoàn ệ ể c ế quả lý nhà ước về dịc vụ v hóa ............................... 80 3.2.2. Tuyên ru ề giáo dục ...................................................................... 83 3.2.3. Phát r ể uồ nhân lực nâng cao ệu quả quả lý nhà ước về dịc vụ v hóa ............................................................................................... 87 3.2.4. Đổ ớ cơ c ế và p ươ ức quả lý nhà ước về dịc vụ v hóa ......................................................................................................................... 88 3.2.5. Đẩ ạ xã ộ hóa các dịc vụ v hóa ....................................... 91 3.2.6. T cườ công tác thanh tra, k ể tra, giám sát đố vớ các dịc vụ v hóa ở địa p ươ ................................................................................. 93 3.3. Một số khu ến nghị đề xu t ................................................................ 95 3.3.1. Đố vớ các ủ ục hành chính trong oạ độ cấp phép kinh doanh dịc vụ v hóa ............................................................................................... 95 3.3.2. Đố vớ vấ đề quả lý dịc vụ internet, games online..................... 98 3.3.3. Đố vớ vấ đề quả lý dịc vụ quả cáo, ấ là oạ độ quả cáo rao vặ ....................................................................................................... 98 T u t hươ g 3 ........................................................................................ 101 KẾT LUẬN .................................................................................................. 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................... 105 PHỤ LỤC ..................................................................................................... 109
  8. 1 MỞ ĐẦU 1. Tí h ấp th t ủa luậ ă C ch đâ hơn 70 năm Chủ tịch Hồ Chí Minh đã chỉ ra rằng: “Tro cô cuộc k ế ế ước có bố vấ đề cù p ả c ú ý đế cù p ả co rọ a au l c rị k ế v óa v xã ộ ” nh vậ có thể th vai tr của văn hóa trong sự ph t triển kinh tế - xã hội của một quốc gia Tiếp nối quan điểm của Hồ Chí Minh cho đến na Đảng và Nhà n ớc ta luôn x c định: Văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội là mục tiêu động lực ph t triển ền v ng đ t n ớc Văn hóa phải đ c đặt ngang hàng với kinh tế chính trị xã hội Xâ dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà ản sắc dân tộc thống nh t trong đa dạng của cộng đồng c c dân tộc Việt Nam với c c đặc tr ng dân tộc nhân văn dân chủ và khoa học Quan điểm nà đã từng ớc đ c qu n triệt sâu sắc trong tiến trình đẩ mạnh công nghiệp hóa hiện đại hóa đ t n ớc. Trong giai đoạn hiện na ph t triển kinh tế thị tr ờng và hội nhập quốc tế ên cạnh việc mang lại nhiều cơ hội to lớn cho ph t triển văn hó nh : Mở rộng giao l u và đẩ mạnh h p t c; tăng c ờng tiếp iến văn hóa và khẳng định gi trị riêng có; thúc đẩ giao thoa văn hóa và chia sẻ c c gi trị mang tính nhân loại… c ng đồng thời đặt ra nhiều khó khăn và th ch thức cụ thể là việc phải đối mặt với một loạt c c mối quan hệ xung đột: gi a ảo tồn và ph t triển; gi a văn hóa dân tộc và văn minh nhân loại; gi a tru ền thống và hiện đại; gi a văn hóa ản địa riêng có và văn hóa ph iến quốc gia toàn cầu… Nh ng v n đề nà càng đặc iệt n i ật trong giai đoạn toàn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế nh hiện na khi mà c c sản phẩm và dịch vụ văn hóa ngà càng đa dạng trở nên đa dạng về chủng loại phong phú về mẫu mã kiểu d ng trộn lẫn cả hình th i vật thể và phi vật thể ph t triển nhanh và có khu nh h ớng th ơng mại hóa ngà càng mạnh mẽ Đ nh d u
  9. 2 cho sự hình thành ngành công nghiệp và dịch vụ mới: Dịch vụ văn hóa trên địa àn khắp cả n ớc Là một tỉnh thuộc Đông Nam ộ ở vị trí tiếp gi p gi a đồng ằng và cao nguyên, cách Thành phố Hồ Chí Minh - trung tâm kinh tế lớn nh t của cả n ớc không xa (khoảng 120 km) và có đ ờng iên giới dài với Campuchia (hơn 260 km) là điều kiện thuận l i du nhập giao thoa tiếp iến c c loại hình dịch vụ văn hóa Trên địa àn toàn tỉnh lại có đến 41 thành phần dân tộc c ng sinh sống mỗi dân tộc có ản sắc văn hóa riêng tạo nên ản sắc văn hóa đa dạng trong thống nh t Đồng thời, nh ng điều kiện về sinh th i tự nhiên xã hội và lịch sử đã để lại cho ình h ớc nhiều danh lam thắng cảnh di tích lịch sử văn ho ... tạo điều kiện thuận l i cho qu trình hình thành và ph t triển c c loại hình dịch vụ văn hóa Đặc iệt, Qu hoạch ph t triển ngành văn hóa thể thao và du lịch tỉnh ình h ớc giai đoạn 2015 - 2020 định h ớng đến năm 2025 đã đ c tỉnh phê du ệt là cơ sở để ph t triển sự nghiệp văn hóa thể thao và du lịch tỉnh nói chung hoạt động văn hóa và dịch vụ văn hóa nói riêng [36, tr.5-6]. Trong thời gian qua c c dịch vụ văn hóa trên địa àn tỉnh ình h ớc đã và đang ph t triển rầm rộ cả về qu mô loại hình và ch t l ng đ p ứng cơ ản nhu cầu h ởng thụ văn hóa cho nhân dân đóng góp tích cực vào sự nghiệp ph t triển chung của tỉnh Để quản lý c c dịch vụ nà hoạt động quản lý văn hóa nói chung quản lý nhà n ớc về dịch vụ văn hóa tại tỉnh ình h ớc trong thời gian qua c ng b ớc đầu có nh ng kết quả nh t định giúp cho các dịch vụ văn hóa ph t triển n định, theo đúng định h ớng của Đảng Nhà n ớc Tu nhiên đâ là hoạt động quản lý đặc th r t đa dạng ph t triển nhanh với nhiều loại hình sản phẩm dịch vụ kh c nhau, liên quan trực tiếp đến thụ h ởng văn hóa của con ng ời Do đó trong qu trình quản lý vẫn c n nhiều khó khăn t cập nh : Nội dung tại nhiều văn ản ph p luật văn ản
  10. 3 quản lý nhà n ớc về dịch vụ văn hóa c n chồng chéo thiếu h ớng dẫn cụ thể khiến công t c quản lý dịch vụ văn hóa thời gian qua c n lúng túng v ớng mắc ị động; ộ m quản lý nhà n ớc về dịch vụ văn hóa c n cồn kềnh ch a phân định rõ chức năng nhiệm vụ; việc thanh tra kiểm tra c c dịch vụ văn hóa ớc đầu đ c triển khai nh ng ch a thật sự chặt chẽ thiếu chế tài xử lý nhiều dịch vụ nhạ cảm có ếu tố công nghệ cao nả sinh nhiều v n đề,… Điều đó làm cho c c thành tựu trên l nh vực quản lý dịch vụ văn hóa nói riêng văn hóa nói chung c n khiêm tốn ch a đủ t c động có hiệu quả trong xâ dựng con ng ời và môi tr ờng văn hóa lành mạnh Tình trạng su tho i về t t ởng chính trị đạo đức lối sống trong Đảng và trong xã hội có chiều h ớng gia tăng Đời sống văn hóa ở nhiều nơi c n nghèo nàn đơn điệu; khoảng c ch h ởng thụ văn hóa gi a miền núi v ng sâu v ng xa với đô thị và trong c c tầng lớp nhân dân chậm đ c rút ngắn Môi tr ờng văn hóa c n tồn tại tình trạng thiếu lành mạnh ngoại lai tr i với thuần phong mỹ tục Cơ chế chính s ch về kinh tế trong văn hóa văn hóa trong kinh tế về hu động quản lý c c nguồn lực cho ph t triển văn hóa ch a cụ thể rõ ràng Tình trạng nhập khẩu quảng tiếp thu dễ dãi thiếu chọn lọc c c sản phẩm văn hóa n ớc ngoài đã t c động tiêu cực đến đời sống văn hóa của một ộ phận nhân dân nh t là lớp trẻ… Do đó công t c quản lý nhà n ớc về dịch vụ văn hóa trên địa àn tỉnh ình h ớc r t cần có sự nghiên cứu điều chỉnh ph h p với thực tiễn đảm ảo hoạt động dịch vụ văn hóa ph t triển đúng h ớng đ p ứng nhu cầu sinh hoạt h ởng thụ văn hóa cho nhân dân góp phần tích cực vào sự ph t triển chung. Xu t ph t từ v n đề trên, tôi lựa chọn nội dung: “Quản lý nhà nước về dịch vụ văn hóa trên địa bàn tỉnh Bình Phước” làm đề tài luận văn tốt nghiệp nhằm góp phần hoàn thiện công t c nà trong điều kiện thực tiễn của tỉnh ình h ớc.
  11. 4 2. Tì h hì h gh ứu l qua đ ộ du g luậ ă Văn hóa dịch vụ văn hóa nói chung và quản lý nhà n ớc về dịch vụ văn hóa nói riêng là một đề tài luôn đ c sự quan tâm nghiên cứu của c c nhà nghiên cứu các học giả c c nhà quản lý Đặc iệt khi chúng ta công nhận quan điểm văn hóa là một trong ốn trụ cột của sự ph t triển ền v ng thì càng nhận đ c sự quan tâm của c c nhà nghiên cứu, quản lý để khẳng định đ c vị trí của văn hóa dịch vụ văn hóa vừa là sản phẩm dịch vụ phục vụ nhu cầu tinh thần của con ng ời vừa phải là nh ng gi trị hệ gi trị đ c khẳng định và l u tru ền góp phần tạo nên sự ph t triển ền v ng của mỗi cộng đồng mỗi dân tộc mỗi quốc gia Do vậ hiện na chúng ta có r t nhiều nhà quản lý nhà khoa học học giả nghiên cứu và đ a ra quan điểm về v n đề văn hóa dịch vụ văn hóa nói chung và quản lý nhà n ớc về dịch vụ văn hóa thông qua các công trình nghiên cứu, các ài viết nh : - GS TS H Trần Ngọc Thêm Cơ sở văn hóa Việt Nam Tr ờng Đại học T ng h p Thành phố Hồ Chí Minh năm 1996 [31]. - hạm Minh Hạc Ngu ễn hoa Điềm: Về ph t triển văn hóa và xâ dựng con ng ời trong thời kỳ công nghiệp hóa hiện đại hóa Nx Chính trị Quốc gia Hà Nội năm 2003 [19]. - GS TS Lê Nh Hoa: Xã hội hóa hoạt động văn hóa Nx Văn hóa - Thông tin Hà Nội năm 1996 [20]. C c ý kiến của c c t c giả nà tập trung đề cập đến: Tầm quan trọng của văn hóa đối với đời sống của ng ời dân và đối với công cuộc xâ dựng chủ ngh a xã hội công cuộc công nghiệp hóa hiện đại hóa đ t n ớc; nh ng thành tựu và tồn tại của văn hóa Việt Nam trong qu trình ph t triển l u ý đến tình hình th ơng mại hóa văn hóa đặc iệt ở c c loại hình dịch vụ văn hóa; nêu ph ơng h ớng và chiến l c ph t triển trong nh ng năm tới
  12. 5 Ngoài ra c n có c c đề tài nghiên cứu tiêu iểu tập trung khai th c c c khía cạnh của văn hóa nói chung dịch vụ văn hóa nói riêng gắn với từng thời điểm từng địa ph ơng cụ thể nh : - T c giả Đinh Thị Vân Chi với đề tài c p ộ: “Quả lý ước đố vớ ị rườ b đĩa ro a đoạ ệ a ”, đ c thực hiện năm 2005 tại Tr ờng Đại học Văn hóa Hà Nội Hà Nội Trong nghiên cứu nà t c giả đề cập tới công t c quản lý một dịch vụ văn hóa có điều kiện, đó chính là dịch vụ thị tr ờng ăng đ a - một trong nh ng loại hình dịch vụ văn hóa ph iến - T c giả Ngu ễn Thị H ơng với đề tài c p ộ: “T ị rườ v óa p ẩ ở ước a - ệ rạ v ả p p”,đ c thực hiện năm 2006 tại Học viện Chính trị Quốc gia Hà Nội Nội dung đề tài nà tập trung làm s ng tỏ và đ nh gi thực trạng thị tr ờng văn hóa phẩm tại Việt Nam Qua đó đề xu t c c giải ph p quản lý tại n ớc ta giai đoạn đầu thế kỷ XXI T c giả Trần Chiến Thắng với nghiên cứu: “Hoạ độ v óa v sả p ẩ v óa ro cơ c ế ị rườ đị ướ xã ộ c ủ ĩa ở ước a ệ a ”. Đâ là Luận văn thạc s Quản lý văn hóa đ c thực hiện tại Tr ờng Đại học Văn hóa Hà Nội Hà Nội năm 2008 Trong nghiên cứu nà t c giả đã hệ thống hóa cơ sở lý luận và luận giải nh ng hoạt động văn hóa x c định nh ng sản phẩm văn hóa một phần dịch vụ văn hóa trong cơ chế thị tr ờng theo định h ớng xã hội chủ ngh a ở n ớc ta Qua nghiên cứu nà t c giả đã đề xu t một số giải ph p nhằm nâng cao hiệu quả công t c quản lý thị tr ờng văn hóa Nghiên cứu “Quả lý ước rê lĩ vực v óa ữ vấ đề lý luậ v ực ễ ” của t c giả V Thị h ơng Hậu thực hiện năm 2008 tại Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh Hà Nội Đề tài nà đề cập đến nh ng v n đề lý luận mà thực tiễn đặt ra chỉ ra nh ng mặt ếu kém trong
  13. 6 công t c quản lý, đ a gia một số giải ph p để hoàn thiện công t c quản lý nhà n ớc trên l nh vực văn hóa. Luận văn thạc sỹ Quản lý văn hóa: “Quả lý ước về v óa ở ị xã P ú T ọ ỉ P ú T ọ” của t c giả Ngu ễn Xuân Thịnh thực hiện năm 2017 tại Tr ờng S phạm nghệ thuật Trung ơng Ha luận văn “Quả lý nhà ước về v óa ừ ực ễ quậ ẩ Lệ p ố Đ Nẵ ” của t c giả Ngô Tr ờng Long thực hiện năm 2017 Đều là nh ng nội dung tập trung nghiên cứu thực trạng công t c quản lý nhà n ớc về văn hóa trên từng địa àn cụ thể Từ đó đề xu t nh ng giải ph p thiết thực nhằm nâng cao ch t l ng hiệu quả công t c quản lý nhà n ớc về văn hóa. - Luận văn “Quả lý ước về v óa ừ ực ễ ạ p ố Hạ Lo ỉ Quả N ” của t c giả Lại Trung D ng đ c thực hiện năm 2019 tại Viện Hàn Lâm hoa học xã hội Việt Nam với mục đích t ng qu t là xâ dựng luận cứ khoa học cho c c giải ph p nhằm nâng cao hiệu quả quản lý nhà n ớc về văn hóa tại Thành phố Hạ Long tỉnh Hạ Long Trong mỗi công trình nghiên cứu trên, tác giả đã đề cập đến nh ng v n đềkhác nhau, ở nh ng thời điểm kh c nhau và góc độ kh c nhau Tuy nhiên, ch a có công trình nào đề cập một c ch toàn diện đến hoạt động quản lý nhà n ớc về dịch vụ văn hóa nh t là trên địa àn tỉnh ình h ớc trong ối cảnh hiện na Do đó có thể khẳng định không có sự tr ng lặp đối t ng và phạm vi nghiên cứu trong đề tài đã đ c chọn đề tài ảo đảm tính mới 3. Mụ đí h gh ứu ủa luậ ă 3.1. Mục đích nghiên cứu Nhằm đề xu t c c giải ph p thiết thực hiệu quả trong công t c quản lý nhà n ớc về dịch vụ văn hóa đ p ứng êu cầu quản lý nhà n ớc về dịch vụ văn hóa nói riêng trên địa àn tỉnh ình h ớc. 3.2. Nhiệm vụ của luận văn
  14. 7 - T ng quan cơ sở lý luận về dịch vụ văn hóa và quản lý nhà n ớc về dịch vụ văn hóa; - hân tích đ nh gi thực trạng dịch vụ văn hóa và quản lý nhà n ớc về dịch vụ văn hóa ở tỉnh ình h ớc trong thời gian qua; - Đề xu t nh ng giải ph p hoàn thiện công tác quản lý nhà n ớc về dịch vụ văn hóa của tỉnh ình h ớc thời gian tới. 4. Đố tượ g à phạm gh ứu ủa luậ ă 4.1. Đối tượng nghiên cứu Quản lý nhà n ớc về dịch vụ văn hóatrên địa àn tỉnh ình h ớc. 4.2. Phạm vi nghiên cứu - Về thời gian: Từ 2015 đến nay theo Qu hoạch t ng thể ngành văn hóa Thể thao và Du lịch tỉnh ình h ớc đến năm 2020 định h ớng đến năm 2030. - Về không gian: Trên địa àn tỉnh ình h ớc - Về nội dung: Hoạt động quản lý nhà n ớc về dịch vụ văn hóa. 5. Phươ g pháp gh ứu ủa luậ ă 5.1. Phương pháp luận Luận văn sử dụng ph ơng ph p luận của chủ ngh a du vật lịch sử và du vật iện chứng chủ ngh a M c - Lênin t t ởng Hồ Chí Minh để vận dụng phân tích đ nh gi c c chủ tr ơng đ ờng lối của Đảng và chính s ch ph p luật của Nhà n ớc về quản lý các dịch vụ văn hóa điển hình trên địa àn tỉnh ình h ớc 5.2. Phương pháp nghiên cứu Tác giả sử dụng c c ph ơng ph p nghiên cứu cụ thể nh sau: a. P ươ p p ê cứu l ệu: Nghiên cứu c c tài liệu có liên quan để có luận cứ khoa học cho việc làm rõ cơ sở lý luận về quản lý nhà n ớc phân tích đ nh gi thực trạng quản lý nhà n ớc về dịch vụ văn hóa trên
  15. 8 địa àn tỉnh làm cơ sở đề xu t c c giải ph p nâng cao hiệu quả quản lý nhà n ớc về dịch vụ văn hóa b. P ươ p pp â c - ổ ợp: h ơng ph p nà đ c sử dụng để phân tích đ nh gi thực trạng hoạt động quản lý nhà n ớc đối với c c dịch vụ văn hóa trên địa àn tỉnh từ đó chỉ ra nh ng kết quả hạn chế ngu ên nhân của nh ng hạn chế làm cơ sở cho việc nghiên cứu đề xu t c c giải ph p khu ến nghị. c. P ươ p p ố kê: Dùng xử lý c c số liệu thu thập đ c trong quá trình triển khai nghiên cứu đề tài d. P ươ p p k ảo s đ ều ra xã ộ ọc: Khảo s t điều tra ở c c cơ sở cung ứng dịch vụ văn hóa trên địa àn tỉnh h ch thể điều tra ao gồm: C n ộ quản lý c c cơ sở cung ứng dịch vụ văn hóa và c n ộ văn hóa - thông tin trên địa àn tỉnh ình h ớc 6. Nhữ g đó g góp hoa h ủa luậ ă Luận văn nghiên cứu một c ch t ng qu t nh t về hoạt động quản lý nhà n ớc về dịch vụ văn hóa Nh ng điểm đóng góp mới của luận văn: 6.1. Về mặt lý luận Luận văn phân tích để làm rõ cơ sở lý luận về quản lý nhà n ớc đối với c c dịch vụ văn hóa trên cơ sở đó đ nh gi thực trạng quản lý nhà n ớc đối với c c dịch vụ văn hóa để th đ c nh ng u điểm hạn chế và ngu ên nhân của nh ng hạn chế nêu trên 6.2. Về mặt thực tiễn Luận văn nghiên cứu thực trạng của quản lý nhà n ớc đối với c c dịch vụ văn hóa trên địa àn tỉnh ình h ớc trình à nh ng kết quả đạt đ c và chỉ ra nh ng hạn chế ngu ên nhân của nh ng hạn chế Luận văn đề xu t c c giải ph p giúp cho c c nhà quản lý có cơ sở xâ dựng hoàn thiện nh ng chính s ch đúng đắn hiệu lực và hiệu quả trong qu
  16. 9 trình thực hiện chức năng quản lý nhà n ớc đối với c c dịch vụ văn hóa nói chung, trên địa àn tỉnh ình h ớc nói riêng hiện na ết quả nghiên cứu của đề tài có thể sử dụng làm tài liệu tham khảo cho công t c nghiên cứu giảng dạ và quản lý của c c cơ quan trong và ngoài tỉnh 7. K t ấu ủa luậ ă Ngoài phần mở đầu kết luận danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục luận văn đ c kết c u thành 3 ch ơng nh sau: Ch ơng 1: Cơ sở lý luận của quản lý nhà n ớc về dịch vụ văn hóa Ch ơng 2: Thực trạng quản lý nhà n ớc về dịch vụ văn hóa trên địa àn tỉnh ình h ớc Ch ơng 3: Quan điểm và giải ph p nâng cao hiệu quả công t c quản lý nhà n ớc về dịch vụ văn hóa trên địa àn tỉnh ình h ớc
  17. 10 Chươ g 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ DỊCH VỤ VĂN HÓA 1.1. Vă hóa và dịch vụ ă hoá 1.1.1. Khái niệm 1.1.1.1. V óa Là kh i niệm mang nội hàm rộng với r t nhiều c ch hiểu kh c nhau liên quan đến mọi mặt đời sống vật ch t và tinh thần của con ng ời. Trong cuộc sống hàng ngà văn hóa th ờng đ c hiểu là văn học, nghệ thuật nh thơ ca, mỹ thuật, sân kh u, điện ảnh… Một c ch hiểu thông th ờng khác: văn hóa là c ch sống ao gồm phong c ch ẩm thực trang phục c xử và cả đức tin tri thức đ c tiếp nhận Trong nhân loại học và xã hội học kh i niệm văn hóa đ c đề cập đến theo một ngh a rộng nh t Văn hóa không chỉ là nh ng gì liên quan đến tinh thần mà ao gồm cả vật ch t khiến cho văn hóa trở thành đối t ng nghiên cứu của một ngành khoa học là Văn hóa học Trong l nh vực nà khởi đầu từ định ngh a của E T lor trong cuốn V o u ê uỷ (Primitive culture) xu t ản ở London năm 1871 [18], đến na đã có r t nhiều định ngh a kh c nhau Vào năm 1952 hai nhà nhân học ng ời Mỹ là A roe er và C luckhohn đã viết một cuốn s ch chu ên àn về c c định ngh a văn hóa nhan đề: V óa - ổ luậ p ê p c c qua ệ v đị ĩa (Culture: a critical review of concepts and definitions) [40] trong đó đã dẫn ra và phân tích 164 định ngh a về văn ho Trong lần xu t ản thứ hai của cuốn s ch nà số định ngh a văn ho đã tăng lên đến trên 200 Nh vậ có thể th có r t nhiều c c tiếp cận định ngh a kh c nhau về văn hóa. Năm 1940 Hồ Chí Minh đã viết: “Vì lẽ sinh tồn c ng nh mục đích của cuộc sống loài ng ời mới s ng tạo và ph t minh ra ngôn ng ch viết đạo đức ph p luật khoa học tôn gi o văn học nghệ thuật nh ng công cụ
  18. 11 cho sinh hoạt hằng ngà về ăn mặc ở và c c ph ơng thức sử dụng Toàn ộ nh ng s ng tạo và ph t minh đó tức là văn hóa Văn hóa là sự t ng h p của mọi ph ơng thức sinh hoạt c ng với iểu hiện của nó mà loài ng ời đã sản sinh ra nhằm thích ứng nh ng nhu cầu đời sống và đ i hỏi của sự sinh tồn” [23, tr.431]. Hoặc A L roe er và luckhohn đ a ra là “Văn hóa là nh ng mô hình hành động minh thị và m thị đ c tru ền đạt dựa trên nh ng iểu tr ng là nh ng ếu tố đặc tr ng của từng nhóm ng ời… Hệ thống văn hóa vừa là kết quả hành vi vừa trở thành ngu ên nhân tạo điều kiện cho hành vi tiếp theo” [40, tr.357]. hạm Văn Đồng cho rằng “Nói tới văn hóa là nói tới một l nh vực vô c ng phong phú và rộng lớn ao gồm t t cả nh ng gì không phải là thiên nhiên mà có liên quan đến con ng ời trong suốt qu trình tồn tại ph t triển qu trình con ng ời làm nên lịch sử… (văn hóa) ao gồm cả hệ thống gi trị: t t ởng và tình cảm đạo đức với phẩm ch t trí tuệ và tài năng sự nhạ cảm và sự tiếp thu c i mới từ ên ngoài ý thức ảo vệ tài sản và ản l nh của cộng đồng dân tộc sức đề kh ng và sức chiến đ u ảo vệ mình và không ngừng lớn mạnh” [31, tr.22]. Theo UNESCO văn hóa đ c hiểu theo hai ngh a: ngh a rộng và ngh a hẹp Theo ngh a rộng thì “Văn hóa là một phức hệ - t ng h p c c đặc tr ng diện mạo về tinh thần vật ch t tri thức và tình cảm… khắc họa nên ản sắc của một cộng đồng gia đình xóm làng v ng miền quốc gia xã hội… Văn hóa không chỉ ao gồm nghệ thuật văn ch ơng mà c n cả lối sống nh ng qu ền cơ ản của con ng ời nh ng hệ thống gi trị nh ng tru ền thống tín ng ỡng…”; c n hiểu theo ngh a hẹp thì “Văn hóa là t ng thể nh ng hệ thống iểu tr ng (ký hiệu) chi phối c ch ứng xử và giao tiếp trong cộng đồng khiến cộng đồng đó có đặc th riêng” [25, tr.314].
  19. 12 Nhìn chung c c định ngh a nêu trên đều gặp a khu nh h ớng lớn: hu nh h ớng thứ nh t coi văn hóa là nh ng kế quả (sản phẩm) nh t định Đó có thể là nh ng rị nh ng ru ề ố nh ng ếp số , nh ng c uẩ ực nh ng ư ưở nh ng ế c ế xã ộ nh ng b ểu rư ký ệu… mà một cộng đồng đã s ng tạo kế thừa và tích luỹ hu nh h ớng thứ hai xem văn ho nh nh ng quá trình Đó có thể là nh ng oạ độ s ạo nh ng cô ệ nh ng qui trình nh ng p ươ ức ồ ạ s số v p rể c ch thức c ứ vớ ô rườ , ph ơng thức ứ xử của con ng ời… hu nh h ớng thứ a xem văn ho nh nh ng qua ệ nh ng cấu trúc… gi a c c gi trị gi a con ng ời với đồng loại và muôn loài T t cả c c khu nh h ớng định ngh a kh c nhau đều có hạt nhân h p lý của mình sự kh c iệt gi a chúng chủ ếu là do c c t c giả đã qu nh n mạnh vào khía cạnh nà ha khía cạnh kh c của kh i niệm mà thôi D theo khu nh h ớng nào mọi định ngh a văn ho đều chứa một nét ngh a chung là “con ng ời” đều thừa nhận và khẳng định mối liên hệ mật thiết gi a văn hóa với con ng ời Từ đó có thể đúc rút ra, văn hóa là một hệ thống hữu cơ các giá trị vật chất và tinh thần do con người sáng tạo và tích lũy qua quá trình hoạt động thực tiễn, trong sự tương tác giữa con người với môi trường tự nhiên và xã hội của mình. 1.1.1.2. Dịc vụ v óa Trong nền kinh tế thị tr ờng ên cạnh c c hàng hóa vật thể h u hình c n có nh ng loại dịch vụ phi vật thể mà ng ời ta mua bá trao đ i thông th ơng trên thị tr ờng Đó là hàng hóa phi vật thể ha c n gọi là hàng hóa - dịch vụ văn hóa.
  20. 13 Theo đó có thể rút ra dịch vụ văn hóa là những hoạt động trên lĩnh vực văn hóa có tổ chức và được trả công, nhằm phục vụ trực tiếp cho những nhu cầu nhất định của công chúng. Dịch vụ văn hóa tồn tại ở nhiều dạng: văn hóa phi vật thể, văn hóa tâm linh, văn hóa du lịch, văn hóa giải trí, văn hóa sinh hoạt xã hội… , chịu ảnh hưởng bởi nhiều nhân tố như: nhân tố thời đại, nhân tố truyền thống, nhân tố lịch sử… Ngà na nền sản xu t xã hội c ng với khoa học - kỹ thuật và công nghệ ph t triển với tốc độ cao đã thúc đẩ mạnh mẽ qu trình phân công lao động xã hội làm gia tăng nhu cầu phục vụ sản xu t c ng nh cuộc sống văn minh của con ng ời Từ đó hoạt động dịch vụ nói chung dịch vụ văn hóa nói riêng vừa là chủ thể cung ứng c c loại hình văn hóa vừa trở thành một ngành kinh tế Dịch vụ văn ho là loại hình dịch vụ đời sống nhằm thoả mãn nhu cầu con ng ời làm cho con ng ời sống ngà càng văn minh hiện đại Thực tế hiện na cho th ở nhiều n ớc trên thế giới khi thu nhập của ng ời dân tăng lên đủ ăn đủ mặc thì hoạt động dịch vụ văn ho không thể thiếu Theo đó dịch vụ văn ho có c c đặc điểm nh sau: - Gi trị sử dụng của sản phẩm dịch vụ không có hình th i vật thể (h u hình) mà tồn tại d ới hình th i phi vật thể - Qu trình sản xu t ra hàng hóa dịch vụ h ớng vào phục vụ trực tiếp ng ời tiêu d ng với t c ch là nh ng kh ch hàng; qu trình sản xu t và tiêu d ng diễn ra đồng thời - Do không mang hình th i vật thể và do qu trình sản xu t đồng thời c ng là qu trình tiêu d ng nên hàng hóa dịch vụ không thể tồn tại độc lập không thể tích l ha dự tr 1.1.1.3. P â loạ dịc vụ v óa Thực tiễn cho th dịch vụ văn hóa cơ ản ao gồm hai loại hình chính, nh sau:
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2