MỤC LỤC<br />
CHƯƠNG I: MỘT SỐ DẠNG TOÁN VỀ TAM THỨC BẬC HAI ...... 5<br />
1.1. Bài toán tìm nghiệm của phương trình bậc hai .................................. 5<br />
1.1.1. Nghiệm của phương trình bậc hai .............................................. 5<br />
1.1.2. Định lý Vi - ét ........................................................................... 7<br />
1.2. Bài toán dấu của tam thức bậc hai ..................................................... 8<br />
1.2.1. Định lý thuận về dấu của tam thức bậc hai ................................ 8<br />
1.2.2. Định lý đảo về dấu của tam thức bậc hai ................................. 10<br />
1.3. So sánh nghiệm của tam thức bậc hai với một số và biện luận<br />
phương trình bậc hai ............................................................................... 11<br />
CHƯƠNG II: ỨNG DỤNG ĐỊNH LÝ ĐẢO VỀ DẤU CỦA TAM THỨC<br />
BẬC HAI VÀO VIỆC GIẢI PHƯƠNG TRÌNH, BẤT PHƯƠNG TRÌNH<br />
CHỨA THAM SỐ ..................................................................................... 15<br />
2.1. Hệ phương trình hỗn hợp và phương trình chứa dấu<br />
giá trị tuyệt đối. ....................................................................................... 15<br />
2.1.1. Hệ phương trình hỗn hợp .......................................................... 15<br />
2.1.2. Phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối ................................... 16<br />
2.2. Dấu của tam thức bậc hai trên một miền và bài toán giải biện luận<br />
bất phương trình ...................................................................................... 18<br />
2.3. Phương trình vô tỷ và phương trình bậc cao.................................... 23<br />
2.3.1. Phương trình vô tỷ..................................................................... 23<br />
2.3.2. Phương trình bậc cao................................................................ 26<br />
2.4. Phương trình mũ và phương trình lôgarit ........................................ 31<br />
2.4.1. Phương trình mũ ....................................................................... 31<br />
2.4.2. Phương trình lôgarit ................................................................. 33<br />
2.5. Một số phương trình lượng giác....................................................... 35<br />
1<br />
<br />
2.6. Một số sai lầm của học sinh khi sử dụng định lý đảo về dấu của tam<br />
thức bậc hai ............................................................................................. 37<br />
CHƯƠNG III: ỨNG DỤNG ĐỊNH LÝ ĐẢO VỀ DẤU CỦA TAM<br />
THỨC BẬC HAI VÀO VIỆC KHẢO SÁT HÀM SỐ PHỤ THUỘC<br />
THAM SỐ .................................................................................................. 39<br />
3.1. Tìm miền xác định và miền giá trị của hàm số ................................ 39<br />
3.2. Hàm số đồng biến, hàm số nghịch biến trên một miền.................... 40<br />
3.2.1. Hàm số bậc 3: ........................................................................... 41<br />
3.2.2 Hàm phân thức:.......................................................................... 43<br />
3.3. Cực trị và dạng đồ thị của hàm số .................................................... 44<br />
3.4. Xác định giá trị tham số để hàm số có giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ<br />
nhất thỏa mãn điều kiện cho trước .......................................................... 46<br />
3.5. Sự tương giao của đồ thị hàm số bậc ba với một đường thẳng........ 48<br />
3.6. Giao điểm của đường thẳng với hàm số bậc bốn và với các nhánh<br />
của hypebol ............................................................................................. 52<br />
3.6.1. Giao điểm của đường thẳng với đồ thị hàm bậc 4.................... 52<br />
3.6.2. Giao điểm của đường thẳng với nhánh của hypebol ................ 53<br />
CHƯƠNG IV: ỨNG DỤNG ĐỊNH LÝ ĐẢO VỀ DẤU CỦA TAM<br />
THỨC BẬC HAI VÀO VIỆC CHỨNG MINH BẤT ĐẲNG THỨC VÀ<br />
BÀI TOÁN HÌNH HỌC ........................................................................... 55<br />
4.1. Ứng dụng định lý đảo về dấu của tam thức bậc hai trong việc chứng<br />
minh bất đẳng thức. ................................................................................. 55<br />
4.2. Ứng dụng định lý đảo về dấu của tam thức bậc hai trong việc giải<br />
các bài toán hình học. .............................................................................. 57<br />
KẾT LUẬN ................................................................................................ 59<br />
DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO ......... Error! Bookmark not<br />
defined.<br />
<br />
2<br />
<br />
Thang Long University Libraty<br />
<br />
MỞ ĐẦU<br />
Trong chương trình môn toán ở trường phổ thông trung học có một<br />
chương trong sách đại số lớp 10 viết về tam thức bậc hai. Các kết quả của<br />
nó đã được đề cập và ứng dụng nhiều liên quan đến giải và biện luận<br />
phương trình, bất phương trình, khảo sát hàm số…. Là một giáo viên đang<br />
giảng dạy môn toán ở trường phổ thông, tôi muốn đi sâu tìm hiểu và nghiên<br />
cứu kỹ vấn đề này để công việc giảng dạy môn toán nói chung và giảng dạy<br />
môn đại số nói riêng của bản thân tôi được tốt hơn. Xuất phát từ lý do trên<br />
trong luận văn này tôi chọn đề tài “ Tam thức bậc hai và một số ứng<br />
dụng”.<br />
Nội dung luận văn gồm các phần sau:<br />
Chương I. Một số dạng toán về tam thức bậc hai. Trong chương<br />
này, tôi hệ thống hóa lại một cách ngắn gọn về các dạng toán như các<br />
phương pháp giải phương trình bậc hai, so sánh nghiệm của tam thức bậc<br />
hai với các số đã cho.<br />
Chương II. Ứng dụng định lý đảo về dấu của tam thức bậc hai vào<br />
việc giải phương trình, bất phương trình. Trong chương này chúng tôi<br />
nêu lên một số ứng dụng trực tiếp định lý đảo của tam thức bậc hai và các<br />
bài toán áp dụng gián tiếp định lý trên. Đó là giải hệ phương trình hỗn hợp<br />
và phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối, giải phương trình vô tỷ và<br />
phương trình bậc cao, giải phương trình mũ và phương trình lôgarit, giải<br />
một số phương trình lượng giác, dấu của tam thức bậc hai trên một miền và<br />
bài toán giải biện luận bất phương trình, một số sai lầm của học sinh khi sử<br />
dụng định lý đảo về dấu của tam thức bậc hai .<br />
Chương III. Ứng dụng định lý đảo về dấu của tam thức bậc hai<br />
vào việc khảo sát hàm số. Tôi sử dụng định lý đảo của tam thức bậc hai<br />
vào một số bài toán về khảo sát hàm số và đồ thị như: hàm số đồng biến,<br />
hàm số nghịch biến trên một miền, cực trị và dạng đồ thị của hàm số, xác<br />
định giá trị tham số để hàm số có giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất thỏa mãn<br />
điều kiện cho trước,…<br />
<br />
3<br />
<br />
Chương IV. Ứng dụng định lý đảo về tam thức bậc hai vào việc<br />
chứng minh bất đẳng thức và bài toán hình học. Trong chương này tôi<br />
trình bày về những ứng dụng định lý đảo về dấu của tam thức bậc hai trong<br />
việc chứng minh bất đẳng thức và một số bài toán hình học.<br />
Luận văn này được hoàn thành tại trường Đại học Thăng Long với<br />
sự hướng dẫn và chỉ bảo tận tình của TS. Bùi Huy Hiền. Cuối cùng tôi xin<br />
được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đối với sự quan tâm hướng dẫn của Thầy.<br />
Đồng thời, tôi xin cảm ơn các Thầy, Cô thuộc khoa Toán – Tin, Phòng sau<br />
đại học trường đại học Thăng Long đã tạo điều kiện thuận lợi, động viên tôi<br />
hoàn thành luận văn này.<br />
Mặc dù đã rất cố gắng nhưng do kinh nghiệm và thời gian có hạn,<br />
nên bản luận văn này không thể tránh khỏi thiếu sót, tôi mong sự đóng góp<br />
ý kiến của các Thầy Cô và độc giả.<br />
Hải Phòng, ngày 8 tháng 7 năm 2015<br />
Người thực hiện<br />
<br />
Ngô Kim Trang<br />
<br />
4<br />
<br />
Thang Long University Libraty<br />
<br />
CHƯƠNG I<br />
MỘT SỐ DẠNG TOÁN VỀ TAM THỨC BẬC HAI<br />
1.1. Bài toán tìm nghiệm của phương trình bậc hai<br />
1.1.1. Nghiệm của phương trình bậc hai<br />
Xét phương trình bậc hai f(x) = ax2 + bx + c = 0 (a, b, c <br />
f( x) x 2 <br />
<br />
và a 0).<br />
<br />
b<br />
c<br />
x<br />
a<br />
a<br />
2<br />
<br />
b <br />
b2 c<br />
<br />
x<br />
<br />
<br />
2a 4a 2 a<br />
<br />
b b 2 4ac<br />
<br />
x<br />
.<br />
<br />
2a <br />
4a 2<br />
<br />
2<br />
<br />
Đặt = b 2 – 4ac, ta có:<br />
* Nếu < 0 thì phương trình (1) vô nghiệm.<br />
* Nếu = 0 thì phương trình (1) có nghiệm kép x <br />
<br />
b<br />
.<br />
2a<br />
<br />
* Nếu 0 thì phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt x1, 2 <br />
<br />
b <br />
.<br />
2a<br />
<br />
Để ý thấy rằng nếu ac < 0 thì 0 khi đó tam thức bậc hai luôn<br />
có hai nghiệm phân biệt.<br />
b ' '<br />
Nếu b là số chẵn, b = 2b thì x1,2 <br />
với<br />
a<br />
'<br />
<br />
' b ' 2 ac, 4 ' .<br />
<br />
Ví dụ 1.1. Giải và biện luận theo tham số m phương trình sau<br />
(m-1)x 2 - 2(m-3)x + m - 1 = 0<br />
<br />
(1.1)<br />
<br />
Lời giải.<br />
a) Nếu m = 1 thì (1.1) trở thành phương trình bậc nhất 4x = 0 có<br />
nghiệm là x = 0.<br />
b) Nếu m 1 0 m 1 ta có phương trình bậc hai với<br />
<br />
' (m 3)2 (m 1)2 4(m 2) .<br />
Nếu ' 0 4(m 2) 0 m >2 : Phương trình (1.1) vô nghiệm.<br />
5<br />
<br />