BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br />
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM TPHCM<br />
<br />
NGUYỄN QUỐC HUY<br />
<br />
ĐỘ ĐO VÀ TÍCH PHÂN TRÊN TRƢỜNG SỐ P-ADIC<br />
<br />
Chuyên ngành: Đại số<br />
Mã số: 01.01.03<br />
<br />
LUẬN VĂN THẠC SĨ TOÁN HỌC<br />
<br />
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học : PGS.TS. MỴ VINH QUANG<br />
<br />
TP Hồ Chí Minh - 2003<br />
<br />
LỜI CẢM ƠN<br />
<br />
Tôi xin chân thành tỏ lòng tôn kính và biết ơn sâu sắc đối với thầy PGS.TS. Mỵ Vinh<br />
Quang, thầy đã tận tình giảng dạy, hướng dẫn tôi trong suốt quá trình học tập và thực hiện<br />
luận văn.<br />
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đối với quý thầy PGS.TS. Bùi Tường Trí, PGS.TS. Bùi<br />
Xuân Hải, TS. Trần Huyên và TS. Nguyễn Viết Đông, quý thầy đã trực tiếp trang bị cho tôi<br />
kiến thức cơ bản làm nền tảng cho quá trình nghiên cứu, cũng như dành nhiều thời gian quý<br />
báu đọc và góp ý cho luận văn.<br />
Tôi vô cùng cảm ơn Ban Giám Hiệu, quý thầy cô trong Khoa Toán Trường Đại Học<br />
Sư Phạm Thành Phố Hồ Chí Minh, quý thầy cô phòng Sau Đại Học Trường Đại Học Sư<br />
Phạm Thành Phố Hồ Chí Minh và UBND Tỉnh Cà Mau, quý thầy cô Trường CĐSP Cà Mau<br />
đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi được học tập và hoàn thành luận văn.<br />
Tôi rất biết ơn gia đình, quý đồng nghiệp và bạn bè gần xa đã giúp đỡ và hỗ trợ tinh<br />
thần cũng như vật chất cho tôi trong thời gian qua.<br />
<br />
TP Hồ Chí Minh, tháng 9 năm 2003.<br />
Nguyễn Quốc Huy<br />
<br />
MỤC LỤC<br />
BẢNG KÝ HIỆU ....................................................................................................................... 1<br />
LỜI NÓI ĐẦU ........................................................................................................................... 2<br />
CHƢƠNG 1: XÂY DỰNG TRƢỜNG SỐ P - ADIC ........................................................... 3<br />
1.1. Các khái niệm cơ bản. ................................................................................................. 3<br />
1.2. Xây dựng trƣờng số p-adic. ........................................................................................ 6<br />
1.3. Biểu diễn p-adic của số α trong Qp. ............................................................................ 9<br />
1.4. Bổ đề Hensel. ............................................................................................................ 11<br />
1.5. Tính chất tô pô của Qp. ............................................................................................. 16<br />
CHƢƠNG 2: PHÂN PHỐI P-ADIC.................................................................................... 25<br />
2.1. Hàm hằng địa phƣơng. .............................................................................................. 25<br />
2.2. Phân phối p-adic. ...................................................................................................... 27<br />
2.3. Một số phân phối p-adic thƣờng dùng. ..................................................................... 31<br />
2.4. Phân phối Bernoulli. ................................................................................................. 34<br />
CHƢƠNG 3: ĐỘ ĐO VÀ TÍCH PHÂN TRÊN TRƢỜNG SỐ P-ADIC ............................ 39<br />
3.1. Khái niệm về độ đo và tích phân trong Qp. ............................................................... 39<br />
3.2. Mở rộng khái niệm tích phân. ................................................................................... 47<br />
3.3. Độ đo và tích phân Bernoulli. ................................................................................... 52<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................................................... 61<br />
<br />
1<br />
<br />
BẢNG KÝ HIỆU<br />
N<br />
<br />
: Tập các số tự nhiên.<br />
<br />
Z<br />
<br />
: Tập các số nguyên.<br />
<br />
Q<br />
<br />
: Tập các số hữu tỷ.<br />
<br />
R<br />
<br />
: Tập các số thực.<br />
<br />
Zp<br />
<br />
: Tập các số nguyên p-adic.<br />
: Tập các phần tử khả nghịch trong Zp.<br />
<br />
||<br />
<br />
: Giá trị tuyệt đối thông thƣờng.<br />
<br />
Qp<br />
<br />
: Trƣờng số p-adic.<br />
<br />
| |p<br />
<br />
: Giá trị tuyệt đối p-adic.<br />
<br />
ordp a<br />
<br />
: số mũ của p trong sự phân tích a thành thừa số nguyên tố.<br />
<br />
B(a,r)<br />
<br />
: Hình cầu mở tâm a bán kính r trong Qp.<br />
<br />
B[a,r]<br />
<br />
: Hình cầu đóng tâm a bán kính r trong Qp.<br />
<br />
D(a,r)<br />
<br />
: Mặt cầu tâm a bán kính r trong Qp.<br />
<br />
a + (pN )<br />
<br />
: Khoảng trong Qp.<br />
<br />
Bk<br />
<br />
: Số Bernoulli thứ k .<br />
<br />
Bk (x)<br />
<br />
: Đa thức Bernoulli thứ k .<br />
<br />
[x]<br />
<br />
: Phần nguyên của x.<br />
: Hàm đặc trƣng của tập A.<br />
<br />
Haar<br />
<br />
: Phân phối Haar.<br />
: Phân phối Dirac.<br />
<br />
Mazar<br />
<br />
: Phần Phối Mazur.<br />
<br />
B, k<br />
<br />
: Phân phối Bernoulli thứ k .<br />
<br />
k, α<br />
<br />
: Độ đo Bernoulli.<br />
<br />
xa,N<br />
<br />
: Một điểm tùy ý thuộc khoảng a + (pN).<br />
<br />
SN,{xa,N}(f)<br />
<br />
: Tổng Riemann của hàm f.<br />
<br />
∫<br />
<br />
: Tích phân của hàm, f ứng với độ đo μ.<br />
<br />