PHẦN I: MỞ ĐẦU<br />
<br />
1. Tính cấp thiết của đề tài<br />
Việc làm hài lòng khách hàng đã trở thành một tài sản quan trọng đối với các<br />
doanh nghiệp và tổ chức đơn vị trong nỗ lực nâng cao chất lượng dịch vụ, để từ đó<br />
nâng cao năng lực cạnh trạnh của đơn vị. Trong xu thế xã hội hoá các lĩnh vực thì<br />
<br />
nâng cao uy tín và thương hiệu dịch vụ của tổ chức đơn vị.<br />
<br />
Ế<br />
<br />
vấn đề quan tâm đến nhu cầu và nguyện vọng của khách hàng là vấn đề sống còn để<br />
<br />
U<br />
<br />
Trong thời gian qua Trường Trung học GTVT Huế là đơn vị duy nhất được<br />
<br />
́H<br />
<br />
UBND tỉnh Thừa Thiên Huế giao nhiệm vụ đào tạo lái xe ôtô các hạng với số lượng<br />
<br />
TÊ<br />
<br />
đào tao gần 4.000 học viên /năm. Để đáp ứng nhu cầu học lái xe ôtô trên địa bàn<br />
tỉnh, năm 2009 UBND tỉnh Thừa Thiên Huế và Cục Đường bộ Việt Nam đã cấp<br />
<br />
H<br />
<br />
giấy phép thành lập thêm một số cơ sở đào tạo lái xe ôtô. Chính vì lẽ đó, đòi hỏi<br />
<br />
IN<br />
<br />
đơn vị đào tạo phải không ngừng nâng cao chất lượng đào tạo, hoàn thiện đội ngũ<br />
giáo viên, đầu tư xây dựng và phát triển thiết bị dạy và học, đồng thời phải tiếp cận<br />
<br />
K<br />
<br />
được tâm tư tình cảm của khách hàng, hay nói cách khác đó là cảm nhận của khách<br />
<br />
̣C<br />
<br />
hàng về hoạt động đào tạo như thế nào? Cụ thể là về cơ sở vật chất, thiết bị, thủ tục<br />
<br />
O<br />
<br />
hồ sơ giao dịch, phong cách và thái độ phục vụ, nội dung chương trình đào tạo... có<br />
<br />
̣I H<br />
<br />
đáp ứng được nhu cầu mong đợi và mức độ hài lòng của khách hàng hay không?<br />
Đặc biệt với đối tượng khách hàng là học viên học lái xe ôtô không chuyên<br />
<br />
Đ<br />
A<br />
<br />
nghiệp (hạng B1) có những đặc điểm như đa dạng về độ tuổi, về trình độ và môi<br />
trường công tác, nghĩa là có cảm nhận khác nhau về sử dụng dịch vụ. Việc đáp ứng<br />
sự đa dạng đó để mang lại sự hài lòng cho khách hàng là vấn đề bức thiết đặt ra<br />
trong giai đoạn cạnh tranh hiện nay của đơn vị.<br />
Nhận thức được điều đó, trong thời gian gần đây, Trường Trung học GTVT<br />
Huế đã thực hiện thăm dò ý kiến của học viên học lái xe ôtô để nhìn nhận lại chất<br />
lượng đào tạo của nhà trường và đề ra những biện pháp nhằm nâng cao chất lượng đáp<br />
ứng sự hài lòng của học viên. Tuy nhiên vấn đề quan tâm đến khách hàng của nhà<br />
trường là chưa đúng mức, chưa thu thập ý kiến của khách hàng một cách có khoa học.<br />
<br />
1<br />
<br />
Xuất phát từ thực tế đó, tôi tiến hành chọn đề tài: “Đánh giá sự hài lòng của<br />
học viên về dịch vụ đào tạo lái xe ôtô hạng B1 tại Trường Trung học GTVT Huế”<br />
làm nội dung nghiên cứu cho luận văn Thạc sĩ của mình.<br />
2. Mục tiêu nghiên cứu<br />
2.1. Mục tiêu chung<br />
Đánh giá chất lượng đào tạo lái xe ôtô hạng B1 tại Trường Trung học GTVT<br />
Huế hiện nay như thế nào? Từ đó nâng cao chất lượng hoạt động đào tạo lái xe, đáp<br />
<br />
Ế<br />
<br />
ứng yêu cầu chung của khách hàng, đưa ra giải pháp nâng cao sự hài lòng của khách<br />
<br />
U<br />
<br />
hàng về dịch vụ đào tạo lái xe ôtô tại trường.<br />
<br />
́H<br />
<br />
2.2. Mục tiêu cụ thể<br />
<br />
- Hệ thống hoá các vấn đề lý luận và thực tiễn liên quan đến đánh giá mức độ<br />
<br />
TÊ<br />
<br />
hài lòng của khách hàng về công tác đào tạo lái xe ôtô.<br />
<br />
- Đánh giá mức độ hài lòng của khách hàng học lái xe ôtô hạng B1 để nắm<br />
<br />
H<br />
<br />
bắt tình hình thực tế nhằm hoàn thiện và phát huy những thế mạnh, điều chỉnh, thay<br />
<br />
IN<br />
<br />
đổi và khắc phục những điểm yếu thông qua điều tra khảo sát, phân tích cụ thể.<br />
<br />
K<br />
<br />
- Đưa ra những biện pháp nâng cao sự hài lòng của khách hàng về công tác<br />
đào tạo lái xe ôtô hạng B1 nói riêng và các hạng ôtô nói chung.<br />
<br />
O<br />
<br />
̣C<br />
<br />
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu<br />
<br />
̣I H<br />
<br />
Giới hạn nội dung, đối tượng nghiên cứu là sự hài lòng của học viên về dịch<br />
vụ đào tạo lái xe ôtô hạng B1.<br />
<br />
Đ<br />
A<br />
<br />
Phạm vi không gian: Khách hàng là học viên học lái xe ôtô hạng B1 tại<br />
Trường Trung học GTVT Huế.<br />
Phạm vi thời gian: từ 2007 đến 2010, chú trọng các khoá đã và đang học năm<br />
<br />
2009-2010.<br />
4. Phương pháp nghiên cứu<br />
Đề tài sử dụng kết hợp phương pháp định tính và phương pháp định lượng.<br />
Trong đó: Phương pháp định tính sử dụng số liệu sơ cấp, điều tra, thu thập thông tin<br />
từ học viên học lái xe ôtô hạng B1 tại Trường Trung học GTVT Huế; phương pháp<br />
định lượng sử dụng các số liệu thứ cấp từ các tài liệu đã công bố.<br />
<br />
2<br />
<br />
- Phương pháp thu thập thông tin:<br />
Thông tin và số liệu thứ cấp: số liệu thứ cấp được tập hợp từ các báo cáo của<br />
nhà trường từ năm 2007 đến 2009. Ngoài ra số liệu thứ cấp còn được tập hợp từ các<br />
báo cáo của Cục Đường bộ Việt Nam, các số liệu ở các tạp chí, website…<br />
Bên cạnh số liệu thứ cấp thì nguồn số liệu sơ cấp đóng vai trò vô cùng quan<br />
trọng để có nhận định đúng đắn về những nhân tố tác động đến mức độ hài lòng của<br />
học viên về dịch vụ đào tạo lái xe ôtô hạng B1 tại trường, đồng thời là cơ sở cho<br />
<br />
Ế<br />
<br />
việc đề xuất các giải pháp.<br />
<br />
U<br />
<br />
- Phương pháp điều tra thu thập thông tin:<br />
<br />
́H<br />
<br />
Để đánh giá mức độ hài lòng của học viên về dịch vụ đào tạo lái xe ôtô hạng<br />
B1 tại Trường Trung học GTVT Huế, chúng tôi chọn 3 lớp 107B1, 108B1 và<br />
<br />
TÊ<br />
<br />
109B1 là đối tượng để tiến hành điều tra. Thời gian các khoá học này trong khoảng<br />
từ ngày 14/10/2009 đến 03/3/2010, trong đó khoá học 107B1 khai giảng ngày<br />
<br />
H<br />
<br />
14/10/2009 bế giảng ngày 08/01/2010; khoá 108B1 khai giảng ngày 02/11/2009 bế<br />
<br />
IN<br />
<br />
giảng ngày 28/01/2010 và khoá 108B1 khai giảng ngày 27/11/2010 bế giảng ngày<br />
<br />
K<br />
<br />
25/02/2010, sát hạch cấp giấy phép lái xe vào ngày 03/3/2010. Công cụ điều tra là<br />
phiếu thu thập thông tin dành cho học viên học lái xe ôtô hạng B1 (phụ lục 1).<br />
<br />
̣C<br />
<br />
Số phiếu phát ra là 200 phiếu, thu được 180 phiếu đạt chất lượng đưa vào xử lý<br />
<br />
O<br />
<br />
và tiến hành phân tích bằng phần mềm SPSS 17.0, tương ứng với tỷ lệ phản hồi 90%.<br />
<br />
̣I H<br />
<br />
Dựa vào cơ sở lý luận, kết hợp với phân tích tình hình thực tế tại Trường<br />
Trung học GTVT Huế và tham khảo ý kiến chuyên gia, chúng tôi đã xây dựng nên<br />
<br />
Đ<br />
A<br />
<br />
phiếu thu thập thông tin, về cơ bản phiếu thu thập này gồm 3 phần chính: phần thứ<br />
nhất gồm có 5 câu hỏi về nguồn thông tin biết về trường, các thành viên trong nhóm<br />
học thực hành, nhu cầu mua xe ôtô trong tương lai; phần thứ hai gồm 39 câu được<br />
phân thành 7 nhóm nhân tố tác động đến sự hài lòng của học viên về dịch vụ đào<br />
tạo lái xe ôtô tại trường, cụ thể là nhóm nhân tố: chương trình đào tạo; đội ngũ giáo<br />
viên; giáo trình tài liệu học tập; cơ sở vật chất thiết bị; quản lý và phục vụ đào tạo;<br />
học phí và lệ phí; công tác tổ chức thi và sát hạch. Phương pháp đánh giá theo thang<br />
điểm Likert để lượng hoá sự lựa chọn về sự kỳ vọng và mức độ hài lòng. Trong đó:<br />
thang điểm 1 được xem là “hoàn toàn không hài lòng hoặc hoàn toàn không kỳ<br />
<br />
3<br />
<br />
vọng”, thang điểm 2 được xem là “không hài lòng hoặc không kỳ vọng lắm”, thang<br />
điểm 3 được xem là “bình thường”, thang điểm 4 được xem là “hài lòng hoặc hơi kỳ<br />
vọng”, thang điểm 5 được xem là “rất hài lòng hoặc rất kỳ vọng”. Phần thứ ba là 4<br />
câu hỏi về các vấn đề rất hài lòng, các vấn đề hoàn toàn không hài lòng và những<br />
thông tin cá nhân học viên được điều tra như độ tuổi, giới tính, nghề nghiệp, trình<br />
độ văn hoá, thu nhập bình quân hàng năm.<br />
Để phiếu thu thập thông tin có chất lượng tốt, chúng tôi đã tiến hành điều tra<br />
<br />
Ế<br />
<br />
thí điểm 10 đối tượng đã học và được cấp giấy phép lái xe ôtô hạng B1 tại trường<br />
<br />
U<br />
<br />
nhằm phát hiện những phần hạn chế của phiếu thu thập thông tin, cũng như khung<br />
<br />
́H<br />
<br />
nghiên cứu. Trên cơ sở kết quả điều tra thí điểm, chúng tôi đã tiến hành chỉnh sửa<br />
để có được phiếu thu thập thông tin hoàn chỉnh và chính xác.<br />
<br />
TÊ<br />
<br />
Xử lý số liệu: sử dụng phần mềm SPSS với mức độ thống kê mô tả, kiểm<br />
<br />
5. Kết cấu luận văn<br />
<br />
K<br />
<br />
- PHẦN I: MỞ ĐẦU<br />
<br />
IN<br />
<br />
Đề tài gồm 3 phần chính:<br />
<br />
H<br />
<br />
định giả thiết.<br />
<br />
Trình bày sự cần thiết và lý do chọn đề tài nghiên cứu, mục tiêu, đối tượng<br />
<br />
̣C<br />
<br />
và phạm vi nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu, kết cấu luận văn.<br />
<br />
O<br />
<br />
- PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU<br />
<br />
̣I H<br />
<br />
Chương I: Tổng quan vấn đề nghiên cứu<br />
Chương II: Kết quả nghiên cứu<br />
<br />
Đ<br />
A<br />
<br />
Chương III: Giải pháp nâng cao sự hài lòng của học viên về dịch vụ đào tạo<br />
<br />
lái xe ôtô hạng B1 tại Trường Trung học GTVT Huế.<br />
- PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ<br />
Kết luận và đề xuất các kiến nghị nhằm thực hiện giải pháp cho nội dung<br />
nghiên cứu.<br />
<br />
4<br />
<br />
PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU<br />
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU<br />
1.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ SỰ HÀI LÒNG CỦA KHÁCH HÀNG<br />
1.1.1. Các khái niệm<br />
1.1.1.1. Dịch vụ<br />
nền kinh tế nhằm tạo ra những sản phẩm đặc trưng vô hình.”<br />
<br />
Ế<br />
<br />
Theo Jay Heizer và Barry Render (2006) thì: “Dịch vụ là các hoạt động của<br />
<br />
U<br />
<br />
Theo Philip Kotler (2001) [14]: “Dịch vụ là mọi hành động và kết quả mà<br />
<br />
́H<br />
<br />
một bên có thể cung cấp cho bên kia và chủ yếu là vô hình và không dẫn đến quyền<br />
<br />
TÊ<br />
<br />
sở hữu một cái gì đó. Sản phẩm của nó có thể có hay không gắn liền với sản phẩm<br />
vật chất”.<br />
<br />
H<br />
<br />
Theo Bùi Nguyên Hùng (2004) [10]: “Dịch vụ là một hoạt động ảnh hưởng<br />
<br />
IN<br />
<br />
tới tất cả mọi mặt trong cuộc sống của chúng ta. Ngay từ lúc mới chào đời, chúng<br />
<br />
và nhiều dịch vụ khác”.<br />
<br />
K<br />
<br />
ta đã phải nhờ cậy vào các dịch vụ y tế, tiếp theo là dịch vụ giáo dục, dịch vụ bán lẻ<br />
<br />
̣C<br />
<br />
Dịch vụ là mọi biện pháp hay lợi ích mà một bên có thể cung cấp cho bên kia<br />
<br />
O<br />
<br />
và chủ yếu là không sờ thấy được và không dẫn đến chiếm đoạt một cái gì đó. Việc<br />
<br />
̣I H<br />
<br />
thực hiện dịch vụ có thể có hoặc có thể không liên quan đến hàng hóa dưới dạng vật<br />
chất của nó[15].<br />
<br />
Đ<br />
A<br />
<br />
1.1.1.2. Sự hài lòng<br />
<br />
Sự hài lòng đối với một sản phẩm/dịch vụ được quyết định bởi mức độ đáp<br />
<br />
ứng của sản phẩm đó so với những gì mà khách hàng mong đợi. Hay nói cách khác,<br />
sự hài lòng là chênh lệch giữa kỳ vọng và đánh giá của khách hàng sau khi tiêu<br />
dùng hàng hóa hay dịch vụ.<br />
Sự hài lòng của khách hàng đối với dịch vụ giao dịch được hiểu là sự thoả<br />
mãn của khách hàng trong khoảng thời gian giao dịch trực tiếp với doanh nghiệp<br />
dịch vụ và có thể được hiểu là giao dịch với sự có mặt hoặc không có mặt của nhân<br />
viên doanh nghiệp dịch vụ.<br />
<br />
5<br />
<br />