Lý thuyết đại cương về kim loại
lượt xem 3
download
Tài liệu trình bày nội dung về tính chất của kim loại, dãy điện hóa, ăn mòn kim loại, điều chế kim loại. Tài liệu dành cho các em học sinh THPT. Hi vọng với tài liệu này các em sẽ bổ sung thêm kiến thức hóa học bổ ích cho bản thân. Mời các em cùng tham khảo.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Lý thuyết đại cương về kim loại
- Chương 5 : LÝ THUYẾT ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI I. TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI: 1. Tính chất vật lí chung : tính dẻo, dẫn điện , dẫn nhiệt, ánh kim. Nguyên nhân : do có sự tham gia của các electron tự do Kim loại dẻo nhất : vàng (Au), dẫn điện , nhiệt tốt nhất : bạc(Ag) Tính chất vật lí riêng: + Tính cứng : cứng nhất : crom(Cr) ; mềm nhất : Xesi (Cs) + Nhiệt độ nóng chảy : cao nhất : Vonfram(W) ; thấp nhất :thuỷ ngân(Hg) + Khối lượng riêng : nhẹ nhất :Liti(Li) ; nặng nhất :osimi(Os) 2. Tính chất chung của kim loại : M → Mn+ + ne Kim loại chỉ thể hiện tính khử trong các phản ứng hóa học : dễ nhường electron trở thành ion dương ( do bán kính nguyên tử lớn , độ âm điện nhỏ, điện tích hạt nhân nhỏ, năng lượng ion hoá nhỏ ) 3. Pin điện hóa : Hiểu rõ quá trình oxi hóa – khử xảy ra tại các điện cực trong pin điện hóa. catôt là cực (+) : xảy ra qtr oxh anôt là cực( –) : qtr khử E0pin = E0(+) E0() E0(+) là TĐC chuẩn của KL hđ yếu hơn E0() là TĐC chuẩn của KL hđ mạnh hơn II. DÃY ĐIỆN HOÁ : Tính oxi hóa tăng dần K+ Na+ Ba2+ Ca2+ Mg2+ Al3+ Mn2+ Zn2+ Cr3+ Fe2+ Ni2+ Sn2+ Pb2+ H+ Cu2+ Fe3+ Ag+ Hg2+ Pt2+ Au3+ ( axit ) K Na Ba Na Mg Al Mn Zn Cr Fe Ni Sn Pb H Cu Fe2+ Ag Hg Pt Au Tính khử giảm dần Ý nghĩa : cho phép dự đoán chiều của phản ứng giữa 2 cặp oxi hóa – khử theo quy tắc .VD: Cu 2 + Ag + Cu Ag III. ĂN MÒN KIM LOẠI : * Phân biệt : Gíông : đều là pứ oxi hoá khử Khác : Ăn mòn hóa học : không phát sinh dòng điện. Ăn mòn điện hóa học : phát sinh dòng điện. + Điều kiện để có ăn mòn điện hóa (3 đk ) + Cơ chế ăn mòn điện hóa. Điện cực âm (anốt) : M → Mn+ + ne : quá trình oxh ( kim loại có tính khử mạnh hơn bị ăn mòn) Điện cực dương (catốt) : 2H+ +2e → H2 : quá trình khử * Cách chống ăn mòn kim loại : bảo vệ bề mặt ( sơn , mạ,…)và bảo vệ điện hóa(dùng kim loại có tính khử mạnh hơn bảo vệ kim loại có tính khử yếu hơn) IV. ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI: Nguyên tắc : khử các ion kim loại thành nguyên tử kim loại : Mn+ + ne → M Chọn phương pháp điều chế kim loại thích hợp và các nguyên tắc cụ thể của mổi phương pháp K Ca Na Mg Al Zn Cr Fe Ni Sn Pb Cu Hg Ag …Au Điện phân nóng chảy Nhiệt luyện, thủy luyện, điện phân dung dịch Thực tế phương pháp thủy luyện thường được dùng để điều chế các kim loại yếu như: Cu, Hg Ag,Au... Điện phân : ĐP nóng chảy : điều chế các kim loại từ nhôm trở về trước trong dãy điện hoá ĐP dung dịch : điều chế các kim loại từ sau nhôm trong dãy điện hoá Cực âm : (Catốt ) xảy ra quá trình khử Cực dương : (Anốt ) xảy ra quá trình oxi hoá Nếu là các cation từ nhôm trở về trước thì Nếu là các anion : SO 2− ; NO − ; CO 2− ;OH thì 4 3 3 nước sẽ tham gia điện phân n ướ c s ẽ tham gia đi ệ n phân 2H2O + 2e H2 + 2OH 2H2O O2 + 4H++ 4e Nếu là các cation từ sau nhôm thì chính cation Nếu là các anion : Cl ;Br ; I thì chính anion đó
- đó sẽ tham gia điện phân sẽ tham gia điện phân Mn+ + ne → M 2X X2 +2e * Chú ý : + Nắm vững thứ tự oxi hóa – khử các điện cực : Khả năng nhận electron tăng dần tại catôt : K+ Ca2+ Na+ Mg2+ Al3+ Zn2+ Cr3+ Fe2+ Ni2+ Pb2+ H+ Cu2+ Fe3+ Ag+ Au3+ Khả năng nhường electron tăng dần tại anôt : SO24− NO3− CO32− H2O O 2− OH Cl Br I anot tan Nếu anôt làm bằng các kim loại ( trừ Pt ) thì kim loại làm anôt nhường electron (điện phân anôt tan). AIt + Vận dụng công thức : m = để tính khối lượng chất sinh ra tại các điện cực. nF
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
TÓM TẮT LÝ THUYÊT HÓA VÔ CƠ 12 - ĐẠI CƯƠNG VÊ KIM LOẠI
9 p | 3274 | 959
-
hóa học lớp 12-Lý thuyết đại cương về kim loại và hợp kim
8 p | 509 | 92
-
Đề cương Lý thuyết & bài tập ôn thi học kỳ 1 môn Hóa học 12 - Hoàng Thái Việt
37 p | 298 | 58
-
Chuyên đề LTĐH môn Hóa học: Nâng cao-Kim loại tác dụng với phi kim
3 p | 277 | 51
-
Chuyên đề LTĐH môn Hóa học: Cơ bản-Kim loại tác dụng với axit HNO3, H2SO4 đặc (phần 1)
4 p | 239 | 48
-
Chuyên đề LTĐH môn Hóa học: Nâng cao-Dãy điện hóa của kim loại và tính chất của kim loại
4 p | 179 | 31
-
Chuyên đề LTĐH môn Hóa học: Cơ bản-Kim loại tác dụng với axit HNO3, H2SO4 đặc (phần 2)
4 p | 133 | 29
-
Chuyên đề LTĐH môn Hóa học: Pin điện hóa-ăn mòn và bảo vệ kim loại
3 p | 174 | 27
-
Chuyên đề LTĐH môn Hóa học: Căn bản-Kim loại tác dụng với phi kim
3 p | 149 | 24
-
Chuyên đề LTĐH môn Hóa học: Căn bản-Dãy điện hóa của kim loại và tính chất của kim loại
4 p | 138 | 21
-
Hóa học 12 - Chương 5: Đại cương về kim loại
14 p | 186 | 20
-
Chuyên đề 11: Lý thuyết đại cương về kim loại - Ôn thi đại học môn Hóa học
14 p | 181 | 20
-
Chuyên đề LTĐH môn Hóa học: Pin điện hóa-ăn mòn và bảo vệ kim loại (Đề 2)
4 p | 138 | 20
-
Phương pháp tự học giỏi Hóa học 12: Phần 1
159 p | 97 | 19
-
Chuyên đề Đại cương về kim loại
10 p | 157 | 16
-
Sổ tay hướng dẫn giải nhanh bài tập Hóa học (Tập 3): Phần 1
212 p | 113 | 12
-
Lý thuyết cơ bản Hóa Học 12
95 p | 18 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn