Lý thuyết khái quát hệ thống truyền lực
lượt xem 41
download
Khái Quát Hệ thống truyền lực sẽ truyền công suất của động cơ đến các bánh xe. Nó chủ yếu được chia thành các loại sau đây: FF (Động cơ đặt trước – Bánh trước chủ động) • FR (Động cơ đặt trước – Bánh sau chủ động) • Hộp số thường • Hộp số tự động
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Lý thuyết khái quát hệ thống truyền lực
- Khái Quát Khái Quát Hệ thống truyền lực sẽ truyền công suất của động cơ đến các bánh xe. Nó chủ yếu được chia thành các loại sau đây: • FF (Động cơ đặt trước – Bánh trước chủ động) • FR (Động cơ đặt trước – Bánh sau chủ động) • Hộp số thường • Hộp số tự động LƯU Ý: Ngòai xe FF và FR, còn có các loại xe 4WD (4 bánh chủ động) và MR (động cơ đặt giữa Động cơ Hộp số ngang Hộp số dọc - cầu sau chủ động). Bán trục Trục các đăng Bộ vi sai FF FR Trục cầu xe Moayơ cầu xe Lốp và bánh xe (1/2) Hệ thống truyền lực Xe FF (Động cơ đặt trước – Bánh trước chủ động) có MT 1.Động cơ 2.Ly hợp -1-
- 3.Hộp số ngang 4.Bán trục 5.Trục cầu xe -2-
- 6.Lốp và bánh xe Xe FF (Động cơ đặt trước – Bánh trước chủ động) có AT 1.Động cơ 2.Biến mô -3-
- 3.Hộp số tự động 4.Bán trục 5.Trục cầu xe -4-
- 6.Lốp và bánh xe Xe FR (Động cơ đặt phía trước – Bánh xe sau chủ động) có MT 1.Động cơ 2. Li hợp -5-
- 3.Hộp số thường 4.Trục các đăng 5.Vi sai -6-
- 6 Trục cầu xe 7 Lốp và bánh xe Xe FR (Động cơ đặt phía trước – Bánh xe sau chủ động) có AT 1.Động cơ -7-
- 2. Biến mô 3. Hộp số tự đ ộng 4.Trục các đăng -8-
- 5. Vi sai 6. Cầu xe 7. Lốp và bánh xe -9-
- Li Hợp Cấu Tạo Của Ly Hợp Ly hợp của xe có hộp số thường cho phép công suất của động cơ được nối hay không nối bằng thao tác của bàn đạp ly hợp. Bàn đạp ly hợp Cần đẩy Xylanh chính Ống dầu thủy lực Xi lanh cắt ly hợp Càng cắt ly hợp Vỏ ly hợp (1/1) THAM KHẢO: Các chi tiết của ly hợp Cao su chắn bụi Càng cắt ly hợp Kẹp Vòng bi cắt ly hợp Vỏ ly hợp Đĩa ly hợp Bánh đà Lò xo mặt trời Đĩa ép (1/1) Đường truyền lực Đường truyền lực của ly hợp Ly hợp bao gồm một bộ phận mà hoạt động bằng cơ khí để truyền công suất, và một bộ phận mà sử dụng áp suất thủy lực để truyền công suất. Hoạt động cơ khí Hoạt động thủy lực Bàn đạp ly hợp Cần đẩy Xylanh chính Ống dầu thủy lực Xylanh cắt ly hợp Càng cắt ly hợp Vòng bi cắt ly hợp Lò xo mặt trời Đĩa ép Đĩa ma sát (1/1) -10-
- Hộp Số Ngang Hộp Số Một hộp số (ngang), bao gồm phần hộp số có gắn một bộ vi sai, được sử dụng trong xe cầu trước chủ động và xe động cơ đặt giữa cầu sau chủ động. Hộp số Vi sai Truc sơ cấp Trục thứ cấp (1/1) Hộp Số Thường Hộp Số Thường Hộp số thường nối và ngắt công suất và thay đổi sự kết hợp giữa các bánh răng ăn khớp với nhau. Kết quả là nó có thể thay đổi được lực truyền động, tốc độ quay và chiều quay. Động cơ Ly hợp Truc sơ cấp Ống đồng tốc Cần số Trục thứ cấp Vi sai Bán trục Lốp (1/1) THAM KHẢO: Hoạt động của hộp số thường Số trung gian Tuc sơ cấp Trục thứ cấp Vi sai Mũi tên xanh: đường truyền công suất Mũi tên đỏ: chiều quay Độ rộng của mũi tên diễn tả độ lớn của mômen. Mũi tên rông hơn, mômen sẽ lớn hơn. (1/1) -11-
- Số 1 (1/1) Số 3 (1/1) Số lùi (1/1) -12-
- SMT (Hộp số thường bán tự động) SMT vận hành bướm ga, ly hợp và cần số trong khi chuyển số bằng một ECU. Đặc điểm: Không có bàn đạp ly hợp. Chuyển số được thực hiện bằng công tắc. Cần số (công tắc) Các cảm biến ECU Bơm thủy lực Bộ chấp hành Động cơ Ly hơp Hộp số (1/1) Hộp Số Tự Động Hộp Số Tự Động Một hộp số tự động bao gồm một biến mô, bộ bánh răng hành tinh và hệ thống điều khiển thủy lực. Nó dùng áp suất thủy lực để tự động chuyển giữa các tay số tùy theo tốc độ xe, góc mở bướm ga và vị trí cần số. Do đó không cần phải chuyển số như trong hộp số thường; thậm chí nó không có ly hợp. Nó cũng sử dụng máy tính để điều khiển chuyển số theo điều kiện chạy xe do các cảm biến phát hiện được. Hệ thống này được gọi là ECT (hộp số điều khiển điện tử). Các cảm biến ECU động cơ và ECT Biến mô Bơm dầu Các van điện Bộ điều khiển thủy Bộ bánh răng hành tinh Cảm biến tốc độ xe từ lực Cảm biến tốc độ bánh Cảm biến tốc độ Cần chuyển số răng trung gian tuabin đầu vào (1/1) Hộp số tự động điều khiển thủy lực hoàn toàn Cấu tạo của hộp số tự động điều khiển hoàn toàn thủy lực về cơ bản giống như ECT (hộp số điều khiển điện tử). Tuy nhiên, hộp số này điều khiển việc chuyển số bằng cơ khí qua việc phát hiện tốc độ xe bằng thủy lực qua van ly tâm và phát hiện góc mở bàn đạp ga bằng mức độ dịch chuyển của cáp bướm ga. Biến mô Bơm dầu Bộ truyền bánh răng hành tinh Van li tâm Bàn đạp ga Động cơ Cáp bướm ga Bộ điều khiển thủy lực Cần số (1/1) -13-
- Biến mô Biến mô của xe có hộp số tự động truyền công suất của động cơ đến hộp số bằng cách sử dụng lực của dầu thủy lực. Về nguyên lý nó có thể so sánh với hai chiếc quạt được đặt đối diện nhau. Một chiếc quạt thổi không khí để làm quay chiếc quạt kia. Chuyển động quay của cánh bơm tạo lực ly tâm cho dầu thủy lực, sau đó dầu này truyền lực đến cánh tuabin. LƯU Ý: Cũng có loại biến mô có một cơ cấu khóa biến mô để dùng cơ khí để truyền lực thay cho dầu thủy lực. Việc này được thực hiện bằng cách cho một ly hợp hoạt động để Cánh bơm (từ động cơ) Cánh tuabin (đến hộp số) chuyển đường truyền lực, và nối trực tiếp Stato Vỏ trước cánh tuabin với vỏ trước của biến mô Ly hợp khóa biến mô (1/1) Bơm Dầu Bơm dầu được dẫn động bằng biến mô để tạo áp suất thủy lực cần cho hoạt động của hộp số tự động. Thân trước Bánh răng bị động Bánh răng chủ động (1/1) Bộ Truyền Bánh Răng Hành Tinh Bộ truyền này chuyển giữa các tay số của hộp số tự động. Nó sử dụng áp suất thủy lực để giữa một trong 3 bánh răng (bánh răng hành tinh, bánh răng mặt trời hay bánh răng bao) đứng yên nhằm tạo ra các trạng thái như mong muốn sau đây: giảm tốc, truyền thẳng và quay ngược chiều. Bánh răng Bánh Bánh răng mặt trời răng hành tinh sau bao (ngắn) Bánh răng Trục trung Cần Bánh răng mặt trời hành tinh gian dẫn trước (dài) -14-
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
CƠ ỨNG DỤNG LÝ THUYẾT VÀ BÀI TẬP ỨNG DỤNG
193 p | 1837 | 228
-
Hệ thống điều khiển tự động
216 p | 490 | 183
-
Khái quát về động cơ xăng
17 p | 324 | 89
-
Giáo trình lý thuyết mạch_chương 3
19 p | 201 | 71
-
Cơ sở lý thuyết điều khiển tự động - Phần mở đầu
16 p | 179 | 56
-
CHƯƠNG I : KHÁI QUÁT CHUNG VỀ ÔTÔ ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG
59 p | 235 | 39
-
Bài giảng Khung gầm ô tô: Chương mở đầu - Lý thuyết khung gầm ô tô
11 p | 166 | 33
-
Lý thuyết điều khiển tự động - Chương 2 MÔ TẢ TOÁN HỌC HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN LIÊN TỤC
60 p | 142 | 17
-
Cơ sở lý thuyết điều khiển tự động: Phần 1
146 p | 91 | 12
-
Giáo trình Hệ thống điện động cơ: Phần 1 - Trường ĐH Công nghiệp Quảng Ninh
104 p | 21 | 8
-
Giáo trình Lý thuyết quy hoạch kiến trúc: Phần 1
177 p | 48 | 7
-
Một số đặc trưng của lý thuyết mô hình tính toán được tổng quát hóa trên số thực và các cấu trúc đại số khác.
16 p | 103 | 7
-
Bài giảng Lý thuyết ô tô: Chương 1 - Trường CĐ Công nghệ
29 p | 35 | 5
-
Sự liên hệ giữa khái niệm xác định trực tiếp và các FD-đồ thị
6 p | 77 | 5
-
Về infimum, supremum của các cặp phần tử không sánh được trong đại số gia tử không thuần nhất.
15 p | 119 | 4
-
Bài giảng Cơ sở lý thuyết điều chỉnh quá trình nhiệt: Chương 8+9 - Vũ Thu Diệp
30 p | 12 | 4
-
Điều khiển tự động: Cơ sở lý thuyết (In lần 1) - Phần 1
111 p | 28 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn