Lý thuyết Nghiên cứu văn hóa
lượt xem 9
download
Tài liệu cung cấp đến các bạn bao gồm 4 bài tóm tắt nội dung lý thuyết môn Nghiên cứu văn hóa như: bài Tylor, đặc thù luận lịch sử, khuếch tán văn hóa, nhóm người theo chế độ phụ hệ. Mời các bạn cùng tham khảo.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Lý thuyết Nghiên cứu văn hóa
- 1 MÔN: LÝ THUYẾT NGHIÊN CỨU VĂN HÓA Bài tóm tắt 1. Bài Tylor Tylor, Edward B. 1871 “ chương 1: Khoa học về văn hóa” Lịch sử cội nguồn di sản văn hóa. NXB. Thời đại và Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật Bài 1: Những vấn đề chung Phần 1. NỘI DUNG CHÍNH: Đối tượng nghiên cứu chính của Tylor là “Văn Hóa” ông ôm ấp muốn xác lập nên nghành “ Nhân học” Và “Văn hóa học”. Tylor muốn chứng minh rằng khoa học tự nhiên hình thành trên một quy luật nhất định và khoa học xã hội cũng tương tự như thế. Quy luật thứ 1. Những hiện tượng văn hóa ở những xã hội con người khác nhau có những yếu tố đồng nhất là do chúng có những nguyên nhân đồng nhất dẫn đến có những hiện tượng văn hóa đồng nhất” các hiện tượng văn hóa của các tộc người trên thế giới giống nhau tại vì chúng có những nguyên nhân giống nhau dẫn đến có tư tưởng và hành động giống nhau giữa các tộc người trên thế giới. Tr.12 Quy luật 2: Các tộc người trên thế giới có văn hóa khác biệt là do chúng ở những giai đoạn phát triển khác nhau, và các dữ liệu xã hội khác nhau. Tr.23 Phần 2. KHÁI NIỆM VĂN HÓA.
- Khái niệm văn hóa: “ Văn hóa hay văn minh, theo nghĩa rộng về tộc người học nói chung gồm có tri thức, tín ngưỡng, nghệ thuật, đạo đức, luật pháp, tập quán và một số năng lực và thói quen khác được con người chiếm lĩnh với tư cách là một thành viên của xã hội.” Taylor, Edward B. 1871 “ chương 1: Khoa học về văn hóa” Lịch sử cội nguồn di sản văn hóa. NXB. Thời đại và Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật. (tr.11) Phần 3. QUAN ĐIỂM TIẾP CẬN Quan điểm 1: Tylor cho rằng tất cả những lý thuyết, quy luật và nhận định đều đúc kết từ thực tiễn và thực tiễn cũng là nơi để kiểm tra những những quy luật, nhận định, quan điểm thực chứng Quan điểm 2: “ bằng cách so sánh các giai đoạn văn hóa khác nhau ở những xã hội khác nhau, … nhất của con người, mà theo chúng tôi, phải coi đó là trạng thái nguyên thủy.” Quan điểm so sánh Quan điểm tiếp cận 3: tàn tích ( Survival ) (Tr.25 Tylor, Edward B. 1871 “ chương 1: Khoa học v ề văn hóa” Lịch sử cội nguồn di sản văn hóa. NXB. Thời đại và Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật.) Phần 4. PHƯƠNG PHÁP. 1. Phương pháp thư tịch, nghiên cứu lịch sử 2. Phương pháp điền dã dân tộc học 3. Áp dụng, liên hệ thuyết tiến hóa luận kế thừa từ thuyết tiến hóa của ĐacUyn Sự phát triển của Văn hóa
- 3 Chiều phát triển của văn hóa từ thấp đến cao theo trình tự: Mông muội > Dã man > Văn minh Trạng thái văn hóa sơ khai: + Là thời đồ đá (tr. 65) Chứng cứ : Khảo cổ học Trí tuệ là động lực của phát triển của văn hóa Bài tóm tắt 2. CHƯƠNG 2: ĐẶC THÙ LUẬN LỊCH SỬ Bài tóm tắt 3: KHUẾCH TÁN VĂN HÓA Bài Đọc: BOAS, Franz 1920. “ Các phương pháp nghiên cứu dân tộc học” Lý thuyết nhân loại học : Giới thiệu lịch sử. McGee, R. Jon và Warms,Richard L. (Lê Sơn Phương Ngọc và Đinh Hông Phúc dịch) NXB Từ điển Bách Khoa. Tr.181 – 190. Phần 1. NỘI DUNG CHÍNH Hầu hết các quan điểm lý thuyết ở thế kye 19 Boas, ông đều phê phán các trường phái đó là cơ sở để xác lập trường phái lý thuyết mới của ông đó là cơ sở để ông hình thành lý thuyết của mình.
- Thứ nhất phê phán thuyết tiến hóa luận trước đó của Đác Uyn, tiếp theo là thuyết khuếch tán luận, ông cho rằng văn hóa giống nhau là do nó có một trung tâm và lang truyền đi đến nơi khác Phê phán thuyết khuếch tán luận (tr.182) Phê phán thuyết tiến hóa luận của Tylor: + Phê phán quy luật 1: nguyên nhân kết quả quan hệ hai chiều.( ông ví dụ lương thực tr.185) + Phê phán quy luật 2: Boas cho rằng không co văn hóa chung cho loài người mà từ nhóm người khác nhau có văn hóa khác nhau culture viết thường. Nhóm người khác nhau là do văn hóa khác nhau Văn hóa khác biệt là do thích ứng với môi trường và yếu tố lịch sử, tâm lý của tộc người mấu chốt của vấn đề là” thích ứng” (kế thừa tuyết tiến hóa) Theo Boas có văn hóa cá nhân, nêu cao vấn đề chủ quan của tộc người. ông cho quan điểm của Tylor là sai. Phần 2. KHÁI NIỆM LIÊN QUAN. Evolutionary diffusionism: có cùng đặc điểm tâm lý nên con người có khả năng sáng tạo như nhau . Không có văn hóa cao văn hóa thấp thuyết tương đối văn hóa Phần 3. CÁC QUAN ĐIỂM LÝ THUYẾT
- 5 Quan điểm 1. Văn hóa động (tr.184) Quan điểm 2. Tiếp cận lịch sử (tr.184) Quan điểm 3. thích nghi với môi trường(tr.185) Quan điểm lý thuyết 4. Tiếp biến văn hóa (Tr.185) Quan điểm lý thuyết 5. Văn hóa biến đổi là do để thích nghi với môi trường xã hội của từng tộc người (Tr.185, 186) Phần 4. PHƯƠNG PHÁP. Ông dùng phương pháp điền dã nghiên cứu dân tộc học, Phương pháp thư tịch, ông quan niệm những tài liệu được viết và in ấn sẽ mất qua một thời gian những nhận định quan điểm trong tài liệu ít nhiều sẽ có sự sai lệch với thực tế vì thế ông xếp phương pháp này vào dạng thứ yếu. BÀI TÓM TẮT 4. NHÓM NGƯỜI THEO CHẾ ĐỘ PHỤ HỆ
- Julian Steward (19021972) 2008 “ Nhóm người theo chế độ phụ hệ”. Lý thuyết Nhân loại học: giới thiệu lịch sử. McGree, R Jon và Warms Richard L. ( Lê Sơn Phương Ngọc và Đinh Hồng Phúc dịch)NXB Từ điển Bách Khoa Tr.234344 Phần 1. NỘI DUNG. Trên thế giới có nhiều nhóm xã hội khác nhau các nhóm xã hội này đều phải mang một loại hình văn hóa nhất định. Loại hình văn hóa đó sẽ được cấu tạo gồm phần cốt lõi và phần biến văn hóa. (tr.324) Loại hình xã hội thể hiện bậc than của tiến hóa (kế thừa tiến hóa luận) Phần 2. KHÁI NIỆM Loại hình văn hóa (+ Mẫu hệ, phụ hệ, hỗn hợp, ngoại hôn, sở hữu đất đai), có chức năng duy trì xã hội Những loại hình văn hóa trên là lõi văn hóa, chúng tái diễn một cách đều đặn và thay đổi độc lập như: Kỹ thuật, tôn giáo,… ( Biến) Cốt lõi văn hóa và các biến thể của văn hóa ( Tr.339) Biến văn hóa (Dao động) + Đặc điểm kĩ thuật như: kiểu săn bắt, cách làm nhà, chỗ ở, cư trú… Hạt nhân văn hóa văn hóa : là các dạng thức môi trường ( tương đối ổn định) Các đặc trưng văn hóa của một nề văn hóa nào đó tương đối ổn đinh lâu dài, có thay đổi nhưng rất chậm gồm các mô hình khai thác và các dạng thức kĩ thuật tương ứng là Cultural Core Quá trình thích nghi của một nhóm người nào đó với môi trường sinh thái bao quanh nhóm người đó nó tạo ra một mô hình văn hóa cụ thể (Cultural Ecology) Julian Steward Phần 3. ĐIỂM LUẬN VÀ QUAN ĐIỂM LÝ THUYẾT.
- 7 Thuyết tiến hóa luận và thuyết khuếch tán luận ông phê phán. Thuyết sinh thái học văn hóa của ông, xoay quanh tính đồng nhất của các mô hình mang tính khai thác xoay quanh vấn đề dạng thức kĩ thuật và môi trường thích nghi. Tr.325 “Văn hóa không khai thác hết các yếu tố của môi trường của nó cho nên khi nghiên cứu các loại hình văn hóa ta chỉ nên xem xét những yếu tố môi trường nào ảnh hưởng đến các dạng thức khai thác mô hình chứ không cần xét toàn diện tất cả các yếu tố của môi trường.”( Tr 325 326) Quan điển tiếp cận thứ nhất: Loại hình văn hóa được cấu tạo gồm cốt lõi và độc lập ,các dạng thức kỹ thuật là biến. Cốt lõi tương đối ổn định cong biến thì thay đổi. Quan điểm lý thuyết 2: “ chỉ thay đổi trong những giới hạng nhỏ bé, thứ yếu”, “ Sự thích nghi sinh thái học” (Tr 325) Là kết quả của môi trường và công cụ phục vụ cho con người. Quan điểm lý thuyết 3: “Xã hội – văn hóa hơi cao hơn so với mức độ hội nhập văn hóa trong gia đình người shoshoni “ theo ông xã hội khác nhau không nhất thiết phải từ mông muội – dã mang đến văn minh mà có thể phát triển nhảy vọt hình thành nên thuyết Tân tiến hóa luận. Trong bài này ông xét ba dạng thức của môi trường trong mô hình phụ hệ gồm:Thứ nhất môi trường có nguồn thức ăn giới hạn.Thứ 2 nguồn thức ăn chủ yếu là thú săn. Thứ 3 là việc săn thú là của những nhóm người đàn ông có quy mô nhỏ là chủ yếu. Trong bài là đoạn:“ Thứ nhất… Thứ hai…Thứ ba …. Chế độ lưỡng hệ hay chế độ hỗn hợp” (Tr. 325,326) Nhằm chứng minh cho thuyết của ông. Phần 4. PHƯƠNG PHÁP. Thư tịch, nghiên cứu các tài liệu đã có trước khi công trình của ông ra đời Điền dã dân tộc học là chủ yếu trong công trình. Quan sát tham dự và phỏng vấn sâu.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Các lý thuyết về hành động xã hội
14 p | 462 | 100
-
Bài thuyết trình môn Lý luận văn hóa học: So sánh văn hóa Tây Nam Bộ và văn hóa Bắc Trung Bộ từ góc nhìn không gian
27 p | 504 | 72
-
Bài giảng: Lý thuyết xã hội học (TS. Lê Thị Mai)
67 p | 360 | 60
-
Luận án Tiến sĩ Văn hóa học: Tín ngưỡng Bà Chúa Kho ở Châu thổ Bắc Bộ - Nghiên cứu trường hợp thờ bà chúa kho ở làng cổ Mễ, thành phố Bắc Ninh
260 p | 224 | 59
-
CÁC LÝ THUYẾT VỀ NGUỒN GỐC CỦA VĂN HÓA
4 p | 888 | 53
-
Nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức cách mạng qua một số tư liệu
13 p | 212 | 50
-
GIẢ THUYẾT VÀ GIẢ THIẾT TRONG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
6 p | 367 | 32
-
Đề cương bài giảng Phương pháp nghiên cứu Văn hóa học
37 p | 193 | 32
-
Tìm hiểu về CÁC LÝ THUYẾT VỀ NGUỒN GỐC CỦA VĂN HÓA
8 p | 124 | 21
-
Những hướng nghiên cứu mới của Việt ngữ học và cách tiếp cận liên ngành
6 p | 207 | 21
-
Tại sao nhân học văn hóa xã hội cần mô hình trải nghiệm có tính tiến hóa
30 p | 122 | 17
-
Lí luận về con người và vấn đề đào tạo con người cho Công nghiệp hóa hiện đại hóa - 1
8 p | 104 | 13
-
Sự thống nhất quá trình lao động và tạo ra giá trị là quá trình sản xuất hàng hóa
9 p | 107 | 9
-
Cơ sở lý luận triết học cuả đường lối Công nghiệp hóa hiện đại hóa ở Việt Nam - 2
6 p | 120 | 9
-
Cơ sở lý luận triết học cuả đường lối Công nghiệp hóa hiện đại hóa ở Việt Nam - 3
6 p | 92 | 8
-
Cơ sở lý luận triết học cuả đường lối Công nghiệp hóa hiện đại hóa ở Việt Nam - 1
6 p | 130 | 4
-
Giới thiệu bộ sưu tập Truyền thuyết và cổ tích An Nam của A.Landes
6 p | 1 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn