Mẫu báo cáo thực hành thí nghiệm Vật lý lớp 10
lượt xem 36
download
Mẫu báo cáo thực hành thí nghiệm Vật lý lớp 10 dành cho các bạn học sinh viết báo cáo thực hành môn lý. Mời các bạn tham khảo để viết 1 bài báo cáo hoàn chỉnh và đúng theo yêu cầu.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Mẫu báo cáo thực hành thí nghiệm Vật lý lớp 10
- Họ và tên: Lớp 10A Nhóm KHẢO SÁT CHUYỂN ĐỘNG RƠI TỰ DO. XÁC ĐỊNH GIA TỐC RƠI TỰ DO . BAO CAO TH ́ ́ ỰC HANH ̀ Ngay thang năm ̀ ́ I. Mục đích thí nghiệm: II. Tra l ̉ ơi câu hoi : ̀ ̉ 1. Sự rơi tự do la gi? ̀ ̀ 2. Nêu đăc điêm cua s ̣ ̉ ̉ ự rơi tự do 3. Viêt công th ́ ưc tinh gia tôc r ́ ́ ́ ơi tự do a Đồ thị s ~ t2 có dạng là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ với hệ số góc là tan 2 III. Thực hanh: ̀ 1. Dung cu ̣ ̣ Đông hô đo th ̀ ̀ ơi gian hiên thi sô ̀ ̉ ̣ ́ ́ ỡ thăng đ Gia đ ̉ ứng ̣ ́ ̣ ơi tự do Tru săt non, lam vât r ̀ ̉ ̣ Công quang điên E ̣ ỡ vât r Hôp đ ̣ ơi 2. Lắp ráp thí nghiệm và tiến hành thí nghiệm 1.Nam châm điện N lắp trên đỉnh giá đỡ, được nối qua công tắc vào ổ A của đồng hồ đo thời gian. Ổ A vừa cấp điện cho nam châm, vừa nhận tín hiệu từ công tắc chuyển về. Cổng E lắp ở dưới, được nối với ổ B. Sử dụng MODE đo A B, chọn thang đo 9,999s. 2.Quan sát quả dọi, phối hợp điều chỉnh các vít ở chân giá đỡ sao cho quả dọi nằm đúng tâm lỗ tròn T. Khi vật rơi qua lỗ tròn của cổng quang điện E, chúng cùng nằm trên một trục thẳng đứng. Khăn vải bông được đặt nằm dưới để đỡ vật rơi . 3.Cho nam châm hút giữ vật rơi. Dùng miếng ke áp sát đáy vật rơi để xác định vị trí đầu s 0 của vật. Ghi giá trị s0 vào bảng 1. page1
- 4.Nới lỏng vít và dịch cổng quang điện E về phía dưới cách s 0 một khoảng s = 50 mm . Nhấn nút RESET trên mặt đồng hồ để đưa chỉ thị số về giá trị 0000. 5.Ấn nút trên hộp công tắc để thả vật rơi, rồi nhả nhanh nút trước khi vật rơi đến cổng quang điện E (*) . Ghi thời gian rơi của vật vào bảng 1. Lặp lại phép đo trên 3 lần ghi vào bảng 1. 6.Nới lỏng vít hãm và dịch cổng quang điện E về phía dưới, cách vị trí s0 một khoảng s lần lượt bằng 600 mm; 800 mm. ứng với mỗi giá trị của s, thả vật rơi và ghi thời gian t tương ứng vào bảng 1. Lặp lại 3 lần phép đo. Kết thúc thí nghiệm : Nhấn khoá K , tắt điện đồng hồ đo thời gian hiện số. IV. Báo cáo thí nghiệm : ̉ ́ ̣ 1. Bang gia tri Lần Thời gian rơi 2s 2s vi đo t t 2 gi t 1 2 3 t2 s (m) ́ ́ ́ ̣ 2. Tinh cac gia tri g1 g2 g3 g …………………. 3 g max g min g …………………………… 2 ́ ̉ 3. Kêt qua đo gia tôc g: ́ g g g ....................................... V. Cá nhân tự trả lời câu hỏi 1. ́ ̣ ̉ ̉ ̣ ơi tự do va kh Vi sao sau khi bâm nut trên công tăc ngât điên vao nam châm đê tha vât r ̀ ́ ́ ́ ̀ ̀ ởi đông bô ̣ ̣ ́ ơi gian, ta phai tha nhanh nut tr đêm th ̀ ̉ ̉ ́ ươc khi vât r ́ ̣ ơi đên công quang điên E? ́ ̉ ̣ 2. ̣ ̉ ́ ̣ ́ ̉ Nhân xet kêt qua thi nghiêm? Cac nguyên nhân chinh gây ra sai sô cua phep đo? ́ ́ ́ ́ ́ 3. ̀ ́ ̣ Đê xuât môt phương an thi nghiêm khac nh ́ ́ ̣ ́ ưng vân s ̃ ử dung cac dung cu trên ma đo gia tôc g ̣ ́ ̣ ̣ ̀ ́ ́ ơn? chinh xac h ́ Nhận xét của giáo viên: page2
- Họ và tên: Lớp 10A Nhóm ĐO HỆ SỐ MA SÁT BAO CAO TH ́ ́ ỰC HANH ̀ Ngay thang năm ̀ ́ I. Mục đích thí nghiệm II. Cơ sở lý thuyết : Khi một vật nằm trên mặt phẳng nghiêng với góc α0 nhỏ so với phương nằm ngang. Khi ta tăng dần độ nghiêng của mặt phẳng α α0 thì vật chuyển động trượt với gia tốc a và t – gọi là hệ số ma sát trượt : a = g (sin α tcos α ) a Bằng cách đo a và α ta tìm được hệ số ma sát trượt : t tan g cos 2s Gia tốc a được xác định bằng công thức a t2 III.Tra l ̉ ơi câu hoi ̀ ̉ Lực ma sat tr ́ ượt xuât hiên khi nao? ́ ̣ ̀ Viêt công th ́ ưc hê sô ma sat tr ́ ̣ ́ ́ ượt: Phương phap nao dung đê xac đinh hê sô ma sat tr ́ ̀ ̀ ̉ ́ ̣ ̣ ́ ́ ượt trên măt phăng nghiêng? ̣ ̉ IV. Dụng cụ thí nghiệm : 1. Mặt phẳng nghiêng ( xem như thước dài 1000 mm) có gắn thước đo góc và quả dọi. 2. Nam châm điện gắn ở một đầu Mp nghiêng, có hộp công tắc để giữ và thả vật. 3. Giá đở để thay đổi độ cao của mặt phẳng nghiêng E nhờ khớp nối. 4. Trụ kim loại. page3
- 5. Máy đo thời gian và 1 cổng quang điện E. 6. Thước ba chiều. V. Lắp ráp thí nghiệm và tiến hành thí nghiệm 1. Đặt máng nghiêng có lắp nam châm điện N và cổng quang điện E lên giá đỡ. Nam châm điện N được lắp ở đầu A của máng nghiêng, nối qua hộp công tắc, và cắm vào ổ A của đồng hồ đo thời gian nhờ một phích cắm có 5 chân. Nếu đồng hồ đo thời gian được bật điện, ổ A sẽ cấp điện cho nam châm hoạt động. Cổng quang điện E nối vào ổ B của đồng hồ đo thời gian. 2. Hạ thấp khớp nối để giảm góc nghiêng , sao cho khi đặt mặt đáy trụ thép lên máng, trụ không thể tự trượt. Điều chỉnh thăng bằng cho máng nghiêng nhờ các chân vít của giá đỡ, sao cho dây rọi song song với mặt phẳng thước đo góc. 3. Đặt mặt đáy trụ thép lên mặt phẳng nghiêng. Tăng dần góc nghiêng α bằng cách đẩy từ từ đầu cao của nó, để trụ thép có thể trượt trên thanh ngang của giá đỡ. Chú ý giữ chắc giá đỡ. 4. Khi vật bắt đầu trượt thì dừng lại, đọc và ghi giá trị 0 vào bảng 1. 5. Đồng hồ đo thời gian làm việc ở MODE A B, thang đo 9,999s. Nhấn khoá K để bật điện cho đồng hồ. 6. Xác định vị trí ban đầu s0 của trụ thép : Đặt vật trụ kim loại lên đầu A của máng nghiêng, sát với nam châm, mặt đáy tiếp xúc với mặt phẳng nghiêng. Dùng miếng ke áp sát mặt nghiêng, đẩy ke đến vị trí chạm vào trụ kim loại, để xác định vị trí đầu s0 của trụ trên thước đo. Ghi giá trị s0 vào bảng 1. Nới lỏng vít để dịch chuyển cổng quang điện E đến vị trí cách s0 một khoảng s = 400mm, rồi vặn chặt vít, cố định vị trí cổng E trên máng nghiêng. 7. Lặp lại thí nghiệm 3 lần và ghi các giá trị đo được vào bảng 1. Kết thúc thí nghiệm : Tắt điện đồng hồ đo thời gian. VI. Báo cáo thí nghiệm : Lập bảng đo hệ số ma sát α = …………………. s = …………………. 2s a Lần đo t a t tan t t2 g cos 1 2 3 Giá trị trung bình Viết kết quả đo : t t t = ……………………. VII. Thao luân nhom va tra l ̉ ̣ ́ ̀ ̉ ơi cac câu hoi ̀ ́ ̉ . ́ ̣ ̣ ́ 1. So sanh gia tri hê sô ma sat tr ́ ́ ượt vưa đo đ ̀ ược ở trên với hê sô ma sat tr ̣ ́ ́ ượt cho trong sgk 2. Trong qua trinh th ́ ̀ ực hanh chung ta đa bo qua nh ̀ ́ ̃ ̉ ững loai sai sô nao? ̣ ́ ̀ page4
- Nhận xét của giáo viên: Họ và tên: Lớp 10A Nhóm ĐO HỆ SỐ CĂNG BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG BAO CAO TH ́ ́ ỰC HANH ̀ Ngay thang năm ̀ ́ I. Mục đích : II. Cơ sở lý thuyết: Mặt thoáng của chất lỏng luôn có lực căng, theo phương tiếp tuyến với mặt thoáng. Những lực căng này làm cho mặt thoáng chất lỏng tại nơi tiếp xúc có xu hướng co lại đến diện tích nhỏ nhất ( lực căng này cũng là một nguyên nhân giải thích tại sao nhền nhện nước lại có thể đi trên mặt nước và một vài hiện tượng khác …). Nhìn chung, lực căng này rất nhỏ N
- đường kính ngoài của chiếc vòng. Độ chia nhỏ nhất của thước kẹp này có thể là 0,1 mm; 0,05 mm; 0,02 mm. 3. Lực kế 0,1N có độ chia nhỏ nhất là 0, 001 N 4. Hai cốc nhựa đựng nước có ống cao su nối với nhau. 5. Giá treo lực kế. IV. Lắp ráp thí nghiệm và tiến hành thí nghiệm 1. Lấy thước kẹp xác định đường kính trong d và đường kính ngoài D của vòng nhôm. ( xác định 3 lần) 2. Lau sạch chiếc vòng bằng giấy mềm, móc dây treo vòng vào lực kế 0,1 N. Treo lực kế lên thanh ngang để đo trọng lượng P của vòng ( đo khoảng 3 lần giá trị của P) 3. Đổ vào hai cốc nước khoảng 50 – 60% dung tích mỗi cốc. Để hai cốc ngang bằng nhau, cho mực nước trong hai cốc không chêch lệch nhau nhiều. 4. Đặt vòng nhôm ( cốc A)vào một cốc sao cho khoảng 50% vòng nhôm nhúng vào trong nước. Cốc còn lại ( cốc B) đặt sao cho lượng nước trong cốc kia chảy qua ( mực nước trong cốc đựng vòng nhôm hạ thấp xuống ). Có thể đặt cốc đựng vòng nhôm lên cao hơn cốc kia. 5. Chú ý mực nước trong cốc A và giá trị của lực kế. Giá trị cực đại của lực kế chính là lực F cần tìm ( ghi giá trị của lực F này vào bảng) 6. Lặp lại các bước 3, 4, 5 thêm hai lần nữa. Kết thúc thí nghiệm: lau sạch vòng nhôm, tháo các dụng cụ và vệ sinh nơi thực hành. V. Báo cáo thí nghiệm : Bảng lực căng mặt ngòai của chất lỏng Độ chia nhỏ nhất của lực kế : 0,… N Lần đo P (N) F (N) FC = F P (N) FC (N) 1 2 3 Giá trị trung bình Bảng đo đường kính của vòng nhôm: Độ chia nhỏ nhất của thước kẹp : 0,… mm Lần đo D (mm) D (mm) d (mm) d (mm) 1 2 3 Giá trị trung bình Giá trị trung bình của hệ số căng mặt ngoài: FC =……………..……. (D d ) page6
- FCmax FCmin Tính: max ........................ ; min ........................ ( Dmin d min ) ( Dmax d max ) max min Tính sai số của phép đo : =……………… 2 Viết kết quả của phép đo: =……………. page7
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Mẫu Báo cáo tình hình sử dụng lao động 6 tháng đầu năm, 6 tháng cuối năm, cả năm; Dự kiến 6 tháng đầu năm, 6 tháng cuối năm, cả năm
2 p | 1478 | 166
-
Mẫu Báo cáo định kỳ về bảo hộ lao động 6 tháng đầu năm, 6 tháng cuối năm, cả năm
32 p | 959 | 101
-
Biểu mẫu: Báo cáo thực hiện vốn đầu tư
2 p | 650 | 82
-
Mẫu Báo cáo tai nạn lao động 6 tháng đầu năm, 6 tháng cuối năm, cả năm
7 p | 829 | 74
-
Mẫu Báo cáo kết quả thực hiện công việc trợ giảng
2 p | 583 | 35
-
Mẫu báo cáo thàn tích
3 p | 354 | 35
-
Phiếu 01- CS-XNK mẫu báo cáo xuất khẩu tháng
2 p | 333 | 35
-
Phiếu 04-CS-XNK: mẫu báo cáo nhập khẩu năm
2 p | 275 | 31
-
Phiếu 02-CS-XNK: mẫu báo cáo nhập khẩu tháng
3 p | 309 | 31
-
Phiếu 03-CS-XNK: mẫu báo cáo xuất khẩu năm
2 p | 257 | 29
-
Báo cáo xét điều kiện dự thi kết thúc học phần hệ ĐH, CĐ và TCCN_61 XĐKDT-KHOA
1 p | 236 | 20
-
Mẫu Báo cáo tình hình thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học cấp cơ sở
2 p | 188 | 14
-
MẪU BÁO CÁO Về việc thi hành xong quyết định
2 p | 137 | 5
-
MẪU BÁO CÁO TÌNH HÌNH TRIỂN KHAI THỰC HIỆN VÀ THEO DÕI THI HÀNH PHÁP LUẬT
2 p | 275 | 5
-
Mẫu Báo cáo việc sử dụng thiết bị và thực hành thí nghiệm
104 p | 98 | 3
-
MẪU BÁO CÁO SỐ NGƯỜI HƯỞNG TRỢ CẤP THẤT NGHIỆP HÀNG THÁNG
1 p | 104 | 2
-
MẪU BÁO CÁO SỐ NGƯỜI HƯỞNG TRỢ CẤP THẤT NGHIỆP MỘT LẦN
1 p | 91 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn