TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 3-2013<br />
<br />
MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CƠ CẤU BỆNH TẬT<br />
TẠI CỘNG ĐỒNG CÁC DÂN TỘC TÂY NGUYÊN<br />
Nguyễn Minh Hưng*; Trịnh Thanh Hùng*; Nguyễn Văn Ba**<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Bằng phương pháp điều tra mô tả cắt ngang hộ gia đình về cơ cấu bệnh tật tại 5 tỉnh Tây Nguyên<br />
(Đắk Lắk, Đắk Nông, Gia Lai, Kon Tum và Lâm Đồng) với tổng số 459.600 khẩu trong 98.268 hộ gia<br />
đình người dân tộc, kết quả cho thấy:<br />
- Tỷ lệ hộ gia đình có ít nhất 1 người mắc bệnh trong vòng 2 tuần qua từ 24 - 29,1%; chung trong<br />
5 tỉnh là 26,7%. Không phát hiện sự khác biệt về tỷ lệ mắc bệnh theo giới.<br />
- Cơ cấu các bệnh cấp tính mắc trong tháng qua chủ yếu là hội chứng cảm cúm, viêm phổi - viêm<br />
phế quản và tiêu chảy. Đặc biệt, tỷ lệ mắc bệnh đường hô hấp cao hơn bệnh đường tiêu hóa.<br />
- Tỷ lệ hộ gia đình có người mắc bệnh mạn tính từ 9,1 - 25,0%; chung cả 5 tỉnh là 16,2%. Cơ cấu<br />
các bệnh mạn tính rất đa dạng, phong phú; bệnh có tỷ lệ mắc cao nhất trong cộng đồng là bệnh dạ<br />
dày (15,5%) và các bệnh xương khớp (12,8%).<br />
- Tỷ lệ hộ gia đình có người mắc bệnh phải điều trị tại bệnh viện trong năm qua là 14,4%.<br />
* Từ khóa: Cơ cấu bệnh tật; Tây Nguyên.<br />
<br />
STUDY ON DISEASED FRAMEWORK CHARACTERS<br />
OF TAYNGUYEN COMMUNITY<br />
SUMMARY<br />
By the method of cross section study the family on diseased framework characters at five<br />
provinces of Taynguyen (Daklak, Daknong, Gialai, Kontum và Lamdong) with 459,600 persons in the<br />
98,268 family total, the resutls showed that:<br />
- The rate of family that had one person at less to be ill during two weeks was 24 - 29.1%;<br />
Average ratio of the five provices was 26.7%. There was not different from the illness rate to belong<br />
with the border.<br />
- The main acute diseases to find per pass month: flu syndrome, pneumonia, fiver, bronchitis and<br />
diarrhea. Specially, the rate of respiration diseases was more than digestive diseases.<br />
- The rate of family that had the person of chronic diseases to be found from 9.1% to 25.0%;<br />
Average ratio of the five provices was 16.2%. There were many kinds of chronic diseases, the<br />
heightess disease rate was stomach disorder with 15,5% and join - born diseases among them.<br />
- The rate of family that had the patient who had to treat in the hospital with 14.4% during a year.<br />
* Key words: Diseased framework characters; Taynguyen.<br />
* Bộ Khoa học và Công nghệ<br />
** Học viện Quân y<br />
Chịu trách nhiệm nội dung khoa học: GS. TS. Hoàng Văn Lương<br />
PGS. TS. Lê Văn Bào<br />
<br />
1<br />
<br />
TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 3-2013<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
Những nghiên cứu trong và ngoài nước<br />
chỉ ra rằng sức khoẻ và cơ cấu bệnh tật<br />
phản ảnh trung thực điều kiện sống về kinh<br />
tế, xã hội, văn hoá, tập quán và môi trường.<br />
Nhiều nghiên cứu gần đây cũng cho thấy,<br />
ở các nước đang phát triển, bệnh nhiễm<br />
khuẩn và suy dinh dưỡng vẫn còn phổ biến,<br />
tuy nhiên các bệnh này có xu hướng ngày<br />
càng giảm; những bệnh không lây như tim<br />
mạch, ung thư, dị tật bẩm sinh, di truyền,<br />
chuyển hoá, béo phì… đang có xu hướng<br />
gia tăng và đặc biệt cùng với sự phát triển<br />
của xã hội hiện đại các tai nạn, ngộ độc,<br />
chấn thương có xu hướng tăng nhanh và rõ<br />
rệt [4, 6, 7, 8, 9].<br />
Tại Việt Nam, nghiên cứu mô hình bệnh<br />
tật và tử vong chủ yếu dựa vào hệ thống<br />
thống kê y tế tại các bệnh viện công lập. Về<br />
cơ bản, mô hình bệnh tật của Việt Nam vẫn<br />
là mô hình bệnh tật của nước đang phát<br />
triển [2]. Tuy nhiên, một số nghiên cứu gần<br />
đây cho thấy mô hình bệnh tật có chiều<br />
hướng thay đổi như các bệnh nhiễm khuẩn,<br />
suy dinh dưỡng đang giảm dần, thay vào<br />
đó là những bệnh gần giống với các nước<br />
phát triển [3].<br />
Tây Nguyên là vùng cao nguyên có<br />
nhiều dân tộc sinh sống. Đồng bào các dân<br />
tộc thiểu số khu vực Tây Nguyên sống ở 5<br />
tỉnh: Kon Tum, Gia lai, Đắk Lắk, Đắk Nông<br />
và Lâm Đồng, có những đặc điểm kinh tế,<br />
xã hội, văn hóa tinh thần và phong tục tập<br />
quán khác nhau. Tây Nguyên là khu vực địa<br />
bàn chiến lược về an ninh, quốc phòng. Tuy<br />
nhiên, rất ít nghiên cứu về thực trạng cơ<br />
cấu bệnh tật và vệ sinh môi trường dành<br />
cho khu vực này để có cơ sở khoa học và<br />
<br />
thực tiễn cho việc đề xuất giải pháp can<br />
thiệp nhằm cải thiện điều kiện và nâng cao<br />
chất lượng chăm sóc sức khoẻ cho đồng<br />
bào Tây Nguyên. Nghiên cứu nhằm mục<br />
tiêu: Xác định cơ cấu bệnh tật của cộng<br />
đồng các dân tộc Tây Nguyên năm 2008.<br />
ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP<br />
NGHIÊN CỨU<br />
1. Đối tƣợng, địa điểm nghiên cứu.<br />
- Điều tra 98.268 hộ gia đình người dân<br />
tộc với 459.600 khẩu tại 5 tỉnh Tây Nguyên:<br />
Đắk Lắk, Đắk Nông, Gia Lai, Kon Tum và<br />
Lâm Đồng;<br />
- Thời gian nghiên cứu: tháng 3 đến 8 - 2008.<br />
2. Phƣơng pháp nghiên cứu.<br />
* Thiết kế nghiên cứu:<br />
Áp dụng phương pháp nghiên cứu dịch<br />
tễ học với thiết kế mô tả cắt ngang kết hợp<br />
với nghiên cứu hồi cứu dựa trên nguồn dữ<br />
liệu lưu trữ tại các cơ sở y tế từ tuyến tỉnh<br />
đến tuyến xã.<br />
* Cỡ mẫu:<br />
Căn cứ vào phân bố dân số chung cũng<br />
như nhóm dân số đồng bào các dân tộc ít<br />
người trong khu vực 5 tỉnh Tây Nguyên,<br />
chúng tôi chọn tối thiểu 1/3 số hộ gia đình<br />
và số người dân tộc sinh sống ở khu vực<br />
Tây Nguyên. Cụ thể, đã điều tra 98.268 hộ<br />
gia đình với 459.600 nhân khẩu.<br />
* Chọn mẫu:<br />
Áp dụng phương pháp chọn mẫu có chủ<br />
định (chỉ điều tra hộ gia đình người dân tộc<br />
tại địa phương nghiên cứu): việc xác định<br />
hộ gia đình được điều tra theo phương<br />
pháp “cổng liền cổng”.<br />
<br />
2<br />
<br />
TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 3-2013<br />
* Công cụ và kỹ thuật thu thập thông tin:<br />
- Công cụ và kỹ thuật thu thập thông tin:<br />
+ Bộ phiếu phỏng vấn, quan sát dành<br />
cho chủ hộ gia đình hoặc người thay thế<br />
chủ hộ.<br />
+ Phỏng vấn trực tiếp các chủ hộ gia<br />
đình. Kết hợp hồi cứu hồ sơ khám chữa<br />
bệnh của hộ gia đình.<br />
+ Qua điều tra phỏng vấn đối tượng, nếu<br />
phát hiện những trường hợp nghi vấn về<br />
bệnh đều được kiểm tra xác định do các<br />
bác sỹ chuyên khoa qua khám xét lâm sàng<br />
và xét nghiệm cận lâm sàng thực hiện.<br />
<br />
- Tổ chức điều tra thu thập thông tin:<br />
+ Điều tra viên: lực lượng quân y tỉnh đội<br />
(gồm y, bác sỹ đang công tác tại cơ quan<br />
quân y tỉnh đội của 5 tỉnh nghiên cứu).<br />
+ Tất cả điều tra viên đã được tập trung<br />
tại Bệnh viện Buôn Ma Thuột và Đà Lạt để<br />
tập huấn về kỹ năng điều tra đối với từng<br />
loại phiếu cho từng đối tượng nhằm tránh<br />
sai số mắc phải.<br />
* Phân tích xử lý số liệu:<br />
Toàn bộ phiếu điều tra phỏng vấn, kết<br />
quả xét nghiệm được xử lý bằng phần mềm<br />
Epi.info 6.04 và SPSS version 13.0 tại Bộ<br />
môn Dịch tễ học, Học viện Quân y.<br />
<br />
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN<br />
Bảng 1: Tỷ lệ hộ gia đình có người mắc bệnh trong vòng 2 tuần qua (đến thời điểm<br />
điều tra).<br />
TỈNH<br />
TỶ LỆ HỘ MẮC BỆNH<br />
<br />
Đắk Lắk<br />
Đắk Nông<br />
Gia Lai<br />
(n = 24.861) (n = 14.545) (n = 23.508)<br />
<br />
Kon Tum<br />
(n = 15.016)<br />
<br />
Lâm Đồng<br />
(n = 20.338)<br />
<br />
CHUNG<br />
5 TỈNH<br />
<br />
Số hộ điều tra (n)<br />
<br />
24.861<br />
<br />
14.545<br />
<br />
23.508<br />
<br />
15.016<br />
<br />
20.338<br />
<br />
98.268<br />
<br />
Số hộ có người mắc bệnh<br />
<br />
6.931<br />
<br />
4.227<br />
<br />
5.854<br />
<br />
3.822<br />
<br />
5.387<br />
<br />
26.221<br />
<br />
Tỷ lệ hộ có người mắc bệnh<br />
<br />
27,9<br />
<br />
29,1<br />
<br />
24,9<br />
<br />
25,5<br />
<br />
26,5<br />
<br />
26,7<br />
<br />
Tỷ lệ hộ gia đình có ít nhất 1 người mắc bệnh trong tháng qua là 26,7%; như vậy, cứ 4<br />
hộ điều tra thì có 1 hộ có người mắc một bệnh nào đó trong vòng 2 tuần qua. Tuy nhiên,<br />
tỷ lệ này cao hay thấp còn phụ thuộc vào thời gian điều tra và tình hình dịch của địa<br />
phương. Tại 5 tỉnh điều tra, tỷ lệ mắc bệnh cao nhất là Đắk Lắk và Đắk Nông (27,9% và<br />
29,1%), tỉnh có tỷ lệ thấp hơn là Gia Lai. Tuy nhiên, tỷ lệ này ở các tỉnh khác nhau không<br />
có sự khác biệt rõ rệt, (p > 0,05).<br />
Bảng 2: Phân bố số mắc bệnh trong vòng 2 tuần qua theo giới (%).<br />
TỈNH<br />
GIỚI<br />
<br />
CHUNG<br />
5 TỈNH<br />
(n = 32.476)<br />
<br />
Đắk Lắk<br />
(n = 9.515)<br />
<br />
Đắk Nông<br />
(n = 5.305)<br />
<br />
Gia Lai<br />
(n = 6.299)<br />
<br />
Kon Tum<br />
(n = 4.524)<br />
<br />
Lâm Đồng<br />
(n = 6.833)<br />
<br />
Nam<br />
<br />
47,3<br />
<br />
52,4<br />
<br />
55,8<br />
<br />
53,3<br />
<br />
47,4<br />
<br />
50,6<br />
<br />
Nữ<br />
<br />
52,7<br />
<br />
47,6<br />
<br />
44,2<br />
<br />
46,7<br />
<br />
52,6<br />
<br />
49,4<br />
<br />
3<br />
<br />
TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 3-2013<br />
Trong số người mắc bệnh trong vòng 2 tuần qua ở các tỉnh, tỷ lệ mắc bệnh ở nam<br />
50,6% và ở nữ là 49,4%. Ở các tỉnh Đắk Nông, Gia Lai và Kon Tum, tỷ lệ mắc bệnh ở nam<br />
cao hơn nữ, ngược lại, riêng ở Đắk Lắk và Lâm Đồng, tỷ lệ mắc ở nữ cao nam. Tuy nhiên,<br />
sự khác biệt này không có ý nghĩa thống kê (p > 0,05).<br />
Bảng 3: Phân bố cơ cấu bệnh tật trong tháng qua của hộ gia đình.<br />
TỈNH<br />
LOẠI BỆNH<br />
<br />
CHUNG<br />
5 TỈNH<br />
(n = 32.476)<br />
<br />
Đắk Lắk<br />
<br />
Đắk Nông<br />
<br />
Gia Lai<br />
<br />
Kon Tum<br />
<br />
Lâm Đồng<br />
<br />
(n = 9.515)<br />
<br />
(n = 5.305)<br />
<br />
(n = 6.299)<br />
<br />
(n = 4.524)<br />
<br />
(n = 6.833)<br />
<br />
Cảm cúm<br />
<br />
31,8<br />
<br />
43,5<br />
<br />
34,1<br />
<br />
26,3<br />
<br />
38,3<br />
<br />
34,7<br />
<br />
Viªm phổi, phế quản<br />
<br />
14,7<br />
<br />
15,5<br />
<br />
19,7<br />
<br />
24,4<br />
<br />
18,4<br />
<br />
17,9<br />
<br />
Tiêu chảy<br />
<br />
14,1<br />
<br />
16,1<br />
<br />
23,9<br />
<br />
17,9<br />
<br />
17,9<br />
<br />
17,7<br />
<br />
Gan mật<br />
<br />
2,2<br />
<br />
0,9<br />
<br />
1,0<br />
<br />
1,0<br />
<br />
1,4<br />
<br />
1,4<br />
<br />
Thận, tiết niệu<br />
<br />
1,9<br />
<br />
1,5<br />
<br />
2,9<br />
<br />
1,7<br />
<br />
1,8<br />
<br />
2,0<br />
<br />
Tai mũi họng<br />
<br />
4,6<br />
<br />
5,2<br />
<br />
4,4<br />
<br />
7,1<br />
<br />
4,8<br />
<br />
5,0<br />
<br />
Răng hàm mặt<br />
<br />
1,5<br />
<br />
2,1<br />
<br />
1,8<br />
<br />
2,2<br />
<br />
1,9<br />
<br />
1,8<br />
<br />
Mắt<br />
<br />
1,7<br />
<br />
1,5<br />
<br />
1,7<br />
<br />
2,5<br />
<br />
2,2<br />
<br />
1,9<br />
<br />
Tâm thần kinh<br />
<br />
2,7<br />
<br />
1,1<br />
<br />
0,7<br />
<br />
1,5<br />
<br />
2,1<br />
<br />
1,8<br />
<br />
Da, niêm mạc<br />
<br />
2,3<br />
<br />
1,1<br />
<br />
0,8<br />
<br />
1,7<br />
<br />
1,5<br />
<br />
1,5<br />
<br />
Chấn thương<br />
<br />
1,9<br />
<br />
1,0<br />
<br />
1,2<br />
<br />
1,9<br />
<br />
1,1<br />
<br />
1,5<br />
<br />
Không rõ nguyên nhân<br />
<br />
9,8<br />
<br />
6,4<br />
<br />
5,9<br />
<br />
7,3<br />
<br />
4,9<br />
<br />
7,1<br />
<br />
Khác<br />
<br />
10,7<br />
<br />
4,0<br />
<br />
1,9<br />
<br />
4,4<br />
<br />
3,8<br />
<br />
5,6<br />
<br />
Các bệnh có tỷ lệ mắc cao là cảm cúm, các bệnh đường hô hấp như viêm phổi, viêm<br />
phế quản và bệnh đường tiêu hoá có tần suất mắc cao hơn, đặc biệt, các bệnh đường hô<br />
hấp có tỷ lệ cao hơn bệnh đường tiêu hoá.<br />
Bảng 4: Tỷ lệ hộ gia đình có người mắc bệnh mạn tính.<br />
TỈNH<br />
TỶ LỆ HỘ MẮC BỆNH<br />
<br />
Đắk Lắk<br />
Đắk Nông<br />
Gia Lai<br />
Kon Tum<br />
Lâm Đồng<br />
(n = 24.861) (n = 14.545) (n = 23.508) (n = 15.016) (n = 20.338)<br />
<br />
CHUNG<br />
5 TỈNH<br />
<br />
Số hộ có người mắc<br />
bệnh mạn<br />
<br />
6.221<br />
<br />
1.388<br />
<br />
2.494<br />
<br />
1.373<br />
<br />
4.428<br />
<br />
15.904<br />
<br />
Tỷ lệ hộ có người<br />
bệnh mạn<br />
<br />
25,0<br />
<br />
9,5<br />
<br />
10,6<br />
<br />
9,1<br />
<br />
21,8<br />
<br />
16,2<br />
<br />
Tỷ lệ hộ gia đình có người mắc bệnh mạn tính chung là 16,2%, cao nhất ở Gia Lai và<br />
Lâm Đồng. Chúng tôi cho rằng việc điều tra trên số lớn đối tượng chắc chắn sẽ giảm thiểu<br />
sai số. So với một số kết quả điều tra của các tác giả khác, phần lớn các bệnh mạn tính<br />
trong nghiên cứu có tỷ lệ cao hơn ở cộng đồng người Tây Nguyên.<br />
4<br />
<br />
TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 3-2013<br />
Bảng 5: Cơ cấu bệnh mạn tính (%).<br />
LOẠI BỆNH<br />
MẠN<br />
<br />
TỈNH<br />
<br />
Đắk Lắk<br />
<br />
Đắk Nông<br />
<br />
Gia Lai<br />
<br />
CHUNG<br />
<br />
Kon Tum<br />
<br />
Lâm Đồng<br />
<br />
5 TỈNH<br />
<br />
(n = 7.674)<br />
<br />
(n = 1.546)<br />
<br />
(n = 2.599)<br />
<br />
(n = 1.527)<br />
<br />
(n = 5.241)<br />
<br />
(n = 18.587)<br />
<br />
Tim mạch<br />
<br />
6,0<br />
<br />
2,5<br />
<br />
1,8<br />
<br />
1,8<br />
<br />
7,2<br />
<br />
4,3<br />
<br />
Xương khớp<br />
<br />
17,5<br />
<br />
6,6<br />
<br />
10,5<br />
<br />
6,7<br />
<br />
17,3<br />
<br />
12,8<br />
<br />
Dạ dày<br />
<br />
20,6<br />
<br />
9,1<br />
<br />
16,9<br />
<br />
8,9<br />
<br />
16,6<br />
<br />
15,5<br />
<br />
Gan mật<br />
<br />
3,4<br />
<br />
0,9<br />
<br />
1,0<br />
<br />
0,6<br />
<br />
2,6<br />
<br />
2,0<br />
<br />
Đại tràng<br />
<br />
4,2<br />
<br />
1,6<br />
<br />
3,2<br />
<br />
1,8<br />
<br />
5,2<br />
<br />
3,5<br />
<br />
Phế quản mạn<br />
<br />
2,8<br />
<br />
1,2<br />
<br />
1,7<br />
<br />
2,9<br />
<br />
3,4<br />
<br />
2,5<br />
<br />
Hen<br />
<br />
1,3<br />
<br />
0,5<br />
<br />
0,7<br />
<br />
0,7<br />
<br />
2,3<br />
<br />
1,2<br />
<br />
Thần kinh<br />
<br />
7,6<br />
<br />
1,5<br />
<br />
1,0<br />
<br />
5,3<br />
<br />
5,5<br />
<br />
4,6<br />
<br />
Tâm thần<br />
<br />
1,4<br />
<br />
0,5<br />
<br />
0,7<br />
<br />
1,0<br />
<br />
1,3<br />
<br />
1,0<br />
<br />
Ngoài da<br />
<br />
2,3<br />
<br />
1,5<br />
<br />
1,0<br />
<br />
0,6<br />
<br />
1,2<br />
<br />
1,4<br />
<br />
Thận, tiết niệu<br />
<br />
4,3<br />
<br />
0,8<br />
<br />
0,5<br />
<br />
1,0<br />
<br />
3,9<br />
<br />
2,5<br />
<br />
Nội tiết<br />
<br />
1,4<br />
<br />
0,3<br />
<br />
0,3<br />
<br />
0,6<br />
<br />
1,7<br />
<br />
0,9<br />
<br />
Khác<br />
<br />
8,0<br />
<br />
2,0<br />
<br />
2,0<br />
<br />
1,9<br />
<br />
8,5<br />
<br />
5,1<br />
<br />
Trong số các bệnh mạn tính thường gặp, nhóm bệnh xương khớp và dạ dày chiếm tỷ lệ<br />
cao nhất; tiếp đến là các bệnh đại tràng và thần kinh. Các bệnh khác có tỷ lệ thấp hơn.<br />
Phân bố này cũng phù hợp với điều tra trước đây ở 9 tỉnh vùng đồng bằng sông Cửu Long<br />
cũng như phân bố tỷ lệ trên phạm vi toàn quốc theo số liệu của Bộ Y tế năm 2006 [2].<br />
Bảng 6: Ngày điều trị trung bình của một trường hợp bệnh.<br />
NGÀY ĐIỀU TRỊ TRUNG<br />
BÌNH; SỐ TIỀN CHI PHÍ<br />
ĐIỀU TRỊ TRUNG BÌNH<br />
<br />
TỈNH<br />
<br />
CHUNG<br />
<br />
Đắk Lắk<br />
<br />
Đắk Nông<br />
<br />
(n = 5.888)<br />
<br />
(n = 1.225)<br />
<br />
Số ngày điều trị trung<br />
bình/BN<br />
<br />
16,3<br />
<br />
13,3<br />
<br />
11,5<br />
<br />
11,9<br />
<br />
14,1<br />
<br />
14,1<br />
<br />
Số tiền trung bình/hộ<br />
<br />
1604<br />
<br />
1229<br />
<br />
590<br />
<br />
768<br />
<br />
1422<br />
<br />
1304<br />
<br />
Số tiền trung bình/BN<br />
(x1.000đ)<br />
<br />
1369<br />
<br />
1097<br />
<br />
522<br />
<br />
643<br />
<br />
1342<br />
<br />
1148<br />
<br />
Tim mạch<br />
<br />
Gia Lai<br />
<br />
Kon Tum<br />
<br />
Lâm Đồng<br />
<br />
(n = 2.242) (n = 3.399) (n = 2.976)<br />
<br />
Trong số bệnh nhân mắc bệnh phải đi điều trị tại bệnh viện: thời gian điều trị trung bình<br />
14,1 ngày/bệnh nhân. Số tiền trung bình của hộ gia đình có bệnh phải chi cho người đi<br />
viện trong năm là 1.304.000 đồng/đợt điều trị. Số tiền trung bình cho một bệnh nhân đi điều<br />
trị là 1.148.000 đồng/người.<br />
<br />
5<br />
<br />