intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Dân tộc Tây Nguyên

Xem 1-20 trên 695 kết quả Dân tộc Tây Nguyên
  • Nghiên cứu này tìm ra những đặc điểm kiến trúc mang giá trị cao của nhà Rông dân tộc Ba Na và những biến đổi của nó dưới ảnh hưởng của quá trình hiện đại hóa để từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm gìn giữ và phát huy giá trị kiến trúc nhà Rông dân tộc Ba Na tại Vùng Tây Nguyên.

    pdf14p viengfa 28-10-2024 1 0   Download

  • Nghiên cứu sử dụng phương pháp mô tả cắt ngang sử dụng nghiên cứu định lượng với 1.000 hộ gia đình dân tộc thiểu số (DTTS) tại 20 xã thuộc 10 huyện của 5 tỉnh Tây Nguyên từ tháng 7 đến tháng 9/2018. Mục tiêu nghiên cứu nhằm tìm hiểu thực hành chăm sóc sức khỏe bà mẹ, trẻ em của phụ nữ DTTS của một số xã các tỉnh Tây Nguyên.

    pdf5p vibenya 23-10-2024 1 0   Download

  • Bài viết đề cập đến mối quan hệ giữa những người có cùng niềm tin tôn giáo của các tộc người ở vùng Tây Bắc và Tây Nguyên của Việt Nam, trong đó chú trọng tới mối quan hệ trong nước và liên/xuyên biên giới của các tín đồ Tin Lành, những người theo một số hiện tượng tôn giáo mới của hai tộc người có dân số đông nhất ở hai khu vực biên giới này là người Hmông ở Tây Bắc và người Gia Rai ở Tây Nguyên.

    pdf9p vifilm 11-10-2024 2 0   Download

  • Khác với các nhà trí thức tư sản phương Tây và nhiều nhà cách mạng trên thế giới đến với chủ nghĩa Mác-Lênin Nguyễn Ái Quốc đến với chủ nghĩa Mác Lênin là để tìm kim chỉ nam cho sự nghiệp cứu nước, giải phóng dân tộc, tức là từ nhu cầu của thực tiễn cách mạng Việt Nam, Người tiếp thu chủ nghĩa Mác lênin theo phương pháp nhận thức mácxit. Người vận dụng sáng tạo lập trường, quan điểm, phương pháp của chủ nghĩa Mác-Lênin để hoạch định đường lối, chủ trương, giải pháp và những đối sách phù hợp cho cách mạng Việt Nam.

    pdf5p xuanphongdacy09 29-09-2024 4 1   Download

  • Nhạc cụ gõ bằng đồng, như cồng chiêng và trống đồng, đóng vai trò quan trọng trong đời sống văn hóa của nhiều dân tộc ở Việt Nam và khu vực Đông Nam Á. Những nhạc cụ này không chỉ là phương tiện biểu diễn âm nhạc mà còn mang giá trị tâm linh, thể hiện sự kết nối giữa con người và thần linh. Ở Tây Nguyên, nghệ thuật cồng chiêng đã được UNESCO công nhận là di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại, minh chứng cho giá trị văn hóa đặc sắc của nó. Việc bảo tồn và phát huy các nhạc cụ gõ bằng đồng góp phần giữ gìn bản sắc văn hóa và tăng cường sự đoàn kết cộng đồng.

    pdf7p xuanphongdacy04 04-09-2024 4 0   Download

  • Âm nhạc dân gian Tây Nguyên là một phần không thể thiếu trong đời sống văn hóa của các dân tộc thiểu số nơi đây, với những giai điệu cồng chiêng, đàn T’rưng, và các bài hát kể sử thi. Công tác bảo tồn âm nhạc dân gian Tây Nguyên đã đạt được nhiều kết quả quan trọng, như việc ghi danh Không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên vào danh sách Di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại. Tuy nhiên, vẫn còn nhiều thách thức trong việc duy trì và phát huy giá trị âm nhạc này, đòi hỏi sự đầu tư và quan tâm từ cộng đồng và chính quyền.

    pdf4p xuanphongdacy04 04-09-2024 0 0   Download

  • Brố là nhạc cụ dân gian cổ truyền, gắn bó với đời sống văn hóa tinh thần của ít nhất 10 tộc người ở Tây Nguyên, theo tư liệu điền dã của chúng tôi. Đã có nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu, nhưng nguồn gốc xuất xứ của brố và ai là chủ nhân đầu tiên của nó thì vẫn chưa có câu trả lời. Mời các bạn cùng tham khảo bài viết "Brố trong đời sống người Ê Đê ở Tây Nguyên" để tìm hiểu thêm về nhạc cụ dân gian này.

    pdf8p xuanphongdacy04 04-09-2024 2 0   Download

  • Bài viết này với phương pháp lịch sử và phân tích tổng hợp đã tập trung làm rõ các nội dung: một là nhận diện những âm mưu lợi dụng tôn giáo trong cộng đồng các dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên, hai là đề xuất một số giải pháp nhằm đấu tranh chống âm mưu đó. Kết quả nghiên cứu này có thể góp phần nhỏ vào việc nghiên cứu lý luận và nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước về tôn giáo tại các tỉnh Tây Nguyên.

    pdf15p vinatis 02-08-2024 7 2   Download

  • Tỉnh Đắk Nông nằm ở phía Tây Nam của khu vực Tây Nguyên và nằm trọn trên cao nguyên M’Nông. Nơi này còn giữ nhiều giá trị văn hóa truyền thống độc đáo và phong phú với nhiều giá trị đặc sắc. Qua quá trình phát triển, tỉnh Đắk Nông luôn tập trung phát huy vai trò người có uy tín trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số. Bài viết tập trung làm rõ thực trạng vai trò người có uy tín trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số ở tỉnh Đắk Nông trong việc quản lý văn hóa ở cơ sở.

    pdf5p vinatis 30-07-2024 3 2   Download

  • Bài
viết
phân
tích
nội
dung,
ý
nghĩa
của
các
trò
chơi
dân
gian
trong
đời
sống
văn
hóa
dân
tộc
Tày,
Nùng
vùng
miền
núi
phía
Bắc
Việt
Nam;
thực
trạng,
nguyên
nhân
và
đề
xuất
giải
pháp
phát
huy
vai
 trò
của
các
trò
chơi
dân
gian
trong
quá
trình
phát
triển
kinh
tế
‑
xã
hội;
giữ
gìn,
bảo
tồn,
phát
huy
giá
trị
của
các
trò
chơi
dân
gian
trong
đời
sống
văn
hóa.

    pdf5p vialicene 02-07-2024 4 2   Download

  • Bài viết đề cập việc bảo tồn và phát huy các giá trị ngữ văn dân gian ở Tây Nguyên. Việc này không chỉ góp phần bảo tồn văn hóa của các dân tộc tại chỗ mà còn tạo điều kiện để phát triển các giá trị văn hóa ấy ra thế giới trong bối cảnh Việt Nam hội nhập quốc tế.

    pdf13p visergeyne 18-06-2024 3 1   Download

  • Bài viết "Giáo dục văn hóa và văn nghệ trong trường phổ thông và đại học hiện nay ở vùng Tây Nguyên" bàn về việc giáo dục văn hóa và văn nghệ trong trường phổ thông và đại học ở vùng Tây Nguyên hiện nay đã có nhiều hoạt động phong phú đa dạng, đạt được nhiều kết quả quan trọng, góp phần phát triển giáo dục toàn diện cho học sinh sinh viên và cũng còn không ít những hạn chế làm cho giáo dục văn hóa văn nghệ chưa đi vào chiều sâu giá trị vốn có của dân tộc.

    pdf6p tonhiemm 07-06-2024 4 1   Download

  • Bài viết "Giáo dục văn học nghệ thuật các dân tộc thiểu số trong hệ thống giáo dục phổ thông ở Tây Nguyên" thông tin đến bạn đọc về việc nhận thấy vấn đề tạo điều kiện cho lớp trẻ các địa phương Tây Nguyên tìm hiểu VHNT dân tộc là vô cùng quan trọng, nên Bộ Giáo dục đã ban hành soạn thảo các tài liệu giáo dục địa phương từ tiểu học đến trung học phổ thông. Tuy nhiên, các nội dung ấy chuyển tải những gì? Bao nhiêu? Tài liệu để giáo viên và học sinh tham khảo ở đâu? Như thế nào? còn là vấn đề phải bàn bạc và trao đổi.

    pdf11p tonhiemm 07-06-2024 8 2   Download

  • Bài viết "Khơi dậy tình yêu di sản văn hóa trong trường phổ thông và đại học" hướng đến mục tiêu nhằm phát triển bền vững Tây Nguyên không thể không chú trọng bảo tồn và phát triển văn hóa. Chính vì thế để thế hệ trẻ ngày nay có ý thức bảo vệ, giữ gìn những nét đẹp trong truyền thống văn hóa Tây Nguyên nói riêng và văn hóa Việt Nam, nhiều tỉnh, thành phố đã kết hợp cùng các trường học đưa những bài giảng, hoạt động văn hóa thú vị, bổ ích về văn hóa vật thể, phi vật thể của địa phương vào chương trình học.

    pdf6p tonhiemm 07-06-2024 9 2   Download

  • Bài viết "Nhìn lại việc nghiên cứu và giảng dạy văn học dân gian các dân tộc thiểu số Tây Nguyên ở Trường Đại học Đà Lạt" nhằm khái quát một số kết quả trong sưu tầm và xuất bản tác phẩm văn học dân gian các dân tộc thiểu số Tây Nguyên; những kết quả trong việc dạy và học về văn học dân gian dân tộc thiểu số Tây Nguyên; những thành tựu trong việc nghiên cứu và công bố công trình khoa học của giảng viên, học viên và nghiên cứu sinh về lĩnh vực này.

    pdf12p tonhiemm 07-06-2024 18 2   Download

  • Bài viết "Giáo dục văn hóa truyền thống Tây Nguyên cho học sinh các trường trung học phổ thông dân tộc nội trú" đề cập đến kết quả của quá trình dạy và học văn hóa truyền thống Tây Nguyên. Mặc dù giáo viên và học sinh nhận thức được vai trò rất quan trọng của việc giáo dục văn hóa truyền thống Tây Nguyên, thế nhưng việc dạy và học chưa thật sự đạt hiệu quả cao. Có sự chênh lệch rất lớn về việc đánh giá hiệu quả của quá trình giáo dục giữa học sinh và giáo viên mà nguyên nhân do việc lựa chọn tiêu chí đánh giá khác nhau.

    pdf12p tonhiemm 07-06-2024 6 2   Download

  • Bài viết "Giáo dục đạo đức và thẩm mỹ qua sử thi Xơ Đăng" bàn về việc giáo dục đạo đức, thẩm mỹ thông qua sử thi cho học sinh Xơ Đăng là rất cần thiết, ngoài những khó khăn, bất cập hiện nay, cần có sự quan tâm, vào cuộc của cả hệ thống từ chính quyền địa phương, ngành giáo dục, ngành văn hóa, các nhà khoa học, sự đồng thuận của nhân dân để công việc này được tiến hành thuận lợi, mang lại kết quả thiết thực. Mời các bạn cùng tham khảo!

    pdf13p tonhiemm 07-06-2024 12 2   Download

  • Bài viết "Giảng dạy sử thi và nghệ thuật diễn xướng sử thi Tây Nguyên trong nhà trường" với mong muốn góp một cái nhìn về việc giảng dạy sử thi Tây Nguyên trong nhà trường – từ thực trạng đến giải pháp mang tính định hướng thông qua phương pháp nghiên cứu tài liệu và phương pháp nghiên cứu liên ngành với các hướng tiếp cận từ các lĩnh vực folklore học, văn hóa học, dân tộc học và giáo dục học. Trong phạm vi bài viết này, chúng tôi chỉ khảo sát trường hợp sử thi Êđê và sử thi M’nông.

    pdf13p tonhiemm 07-06-2024 6 1   Download

  • Bài viết "Vài suy nghĩ về việc đưa di sản “Không gian văn hóa Cồng Chiêng” vào trường phổ thông tại Đắk Lắk" bàn về việc đào tạo những người trẻ có thể chơi cồng chiêng và việc xây dựng thêm những không gian văn hóa để mở rộng ảnh hưởng của âm nhạc cồng chiêng, để văn hóa cồng chiêng thực sự là điểm tựa tinh thần không thể thiếu của cộng đồng Tây Nguyên là điều cần thiết cho sự bảo tồn và phát triển di sản quý giá này.

    pdf5p tonhiemm 07-06-2024 7 1   Download

  • Việc ôn thi sẽ trở nên dễ dàng hơn khi các em có trong tay “Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm, Hội An” được chia sẻ trên đây. Tham gia giải đề thi để rút ra kinh nghiệm học tập tốt nhất cho bản thân cũng như củng cố thêm kiến thức để tự tin bước vào kì thi chính thức các em nhé! Chúc các em ôn tập kiểm tra đạt kết quả cao!

    doc15p khanhchi2580 01-06-2024 4 0   Download

CHỦ ĐỀ BẠN MUỐN TÌM

ADSENSE

nocache searchPhinxDoc

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2