intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Một số nhận định về hoạt động trao đổi hàng hóa giữa các dân tộc ở Tây Nguyên

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:10

1
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Vùng Tây Nguyên, với sự đa dạng về văn hóa của nhiều dân tộc anh em, đã tạo nên một hệ thống trao đổi hàng hóa độc đáo và phức tạp. Hoạt động này không chỉ đơn thuần là mua bán mà còn gắn liền với các mối quan hệ xã hội, tín ngưỡng và văn hóa đặc trưng của từng cộng đồng. Bài viết này sẽ tập trung phân tích một số nhận định về hoạt động trao đổi hàng hóa giữa các dân tộc ở Tây Nguyên, làm sáng tỏ vai trò và ý nghĩa của nó trong đời sống kinh tế - xã hội của khu vực. Qua đó, chúng ta sẽ hiểu thêm về sự giao lưu và tương tác văn hóa giữa các dân tộc nơi đây.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Một số nhận định về hoạt động trao đổi hàng hóa giữa các dân tộc ở Tây Nguyên

  1. 40 NGHIỀN CỨU - TRAO Đổl 1. Một nền kỉnh tế tự cung tự cáp MỘT SỐ NHẬN ĐỊNH Một toong nhũng luận đỉẻm chung của các ỷ kiến này cho rằng, kinh tế truyền VỂ HOẠT BỌNG trao bổI thống của các dân tộc Tây Nguyên toong thời kỉ tiền thuộc địa, hay tiền xã hội chủ HÀNG HỐA GIỮA CÁC nghĩa, trao đổi hàng hóa chưa thể được xem là phát triển, chỉ dùng lại ở mức độ tự cấp DÂN T ộ c ở TÂY NGUYÊN tự túc như bức tranh tẻ nhạt được phác họa dưới đây. TRẦN HOÀI “Trước thời Pháp, do dân cư thưa thớt, chợ búa chưa xuẩt hiện, các ngành thủ Mở đầu công chưa tách khỏi nông nghiệp và nhất là Trong nhiều công trình nghiên cứu góp chưa ra đời một tầng lớp thương nhân bản phần định hướng phát triển Tây Nguyên sau địa nên thương nghiệp Tây Nguyên hầu như năm 19S6, vùng này vẫn được xem như nơi còn kém phát triển. Đồng tiền chưa thấy xa xôi, hẻo lánh, khép kín, yên lành và tách xuất hiện. Hình thức thương nghiệp duy biệt so với đồng bằng trung tâm, văn minh, nhất là hàng đổi hàng' (Bùi Minh Đạo, màu mỡ. Theo cái nhìn đó, trong thời kì tiền 1986:185). thuộc địa, các dân tộc vùng cao vốn tự trị Như vậy, bên cạnh việc chưa có tầng rộng rãi trên các phương diện kỉnh tế, chỉnh lởp thương nhân, tỉnh phi hàng hỏa của trị, văn hoá, và hưởng những cuộc sống yên những sân phẩm được trao đổi là một toong bình cho tới khi họ bị “binh định” bởi chỉnh những quan điểm cơ bản. Ngay cả toong quyền thuộc địa (Oscar Saỉemink, 2008a: hinh thức thương nghiệp duy nhất của Tây 51). Một trong những nét của cuộc sổng yên Nguyên “truyền thống” thì nhũng vật đem bỉnh đó là sự hạn chế những kết nổi, đi ỉạỉ, ra trao đổi chỉ là “hàng hỏa cấn thiết cho traọ đổi kỉnh tế, chỉ chú trọng vào các hoạt đời sống hàng ngày" (Bùi Minh Đạo, 1986: động sản xuẩt tự cung tự cấp và chưa có nền 185). Do đó “Việc dùng hàng đổi hàng ở kinh tế hàng hóa, cần hòa nhập vào thị đây chi mang ý nghĩa trao đổi lao động' trường chung của kinh tế Việt Nam. nên “với người Tây Nguyên cổ truyền, trao Trong bài viết này, tôi sẽ điểm qua đổi chưa mang mục đich buôn bản" (Bùỉ nhũng ghi chép, các nghiên cứu dân tộc học Minh Đạo, 1986:186-187). khác cùng chủ đề nhằm đua ra một sổ thảo Như vậy, những vật được đem trao đổi, luận trở lại đối với cách nhìn nhận trên về các theo quan điểm của cách đánh giá này, chỉ hoạt động trao đổi hàng hóa ở Tây Nguyên. được coi là nhũng vật chứa đụng công lao Trước hết, tôi sẽ điểm qua những nội động, chưa trở thành hàng hóa. dung chính toong cách đánh giá về kinh tế “Nếu đem trao đổi sản phẩm lao động, hàng hóa ở Tây Nguyên của một sổ công trình nghiên cứu góp phần định hướng phát cũng chưa được quan niệm là hàng hóa triển Tây Nguyên sau năm 1986. Trong các (theo nghĩa hiện đợi). Vậy nên sản phẩm phần tiếp theo, tôi sẽ từng bước dùng những bản ra cũng giống như sản phấm cho chỉnh nghiên cứu khác để thảo luận trở lại với các mình dùng. Sản vật trao đổi biểu thị tình nhận định này. hữu nghị giữa một bên là người sàn xuất,
  2. TẠP CHÍ VHDG SỐ 6/2013 41 một bên là người tiều thụ, Hai người hay Do đó, để phát triển, Tây Nguyên “cần hai làng trao đổi sản phẩm là anh em, là từ bỏ nền lành tể tự sản, tự tiêu, chuyển bạn. Do đẩy, người sản xuất không kể công sang xây dựng một nền kinh tể hàng hóa sức, không tiếc thời gian, không tỉnh đến XHCN trên quy mô thị trường cả nước” giả thành đúng như nhộn xét của Ph. (Đặng Nghiêm Vạn, 1986: 65). Để thực Ẩnghen đổi với người ngụyên thủy" (Đặng hiện được công cuộc đó, theo quan điểm Nghiêm Vạn, 1986:45). này, người Tây Nguyên cũng cần trờ thành Nhận xét trên phản ảnh rõ quan điểm những con người mới, với những tổ chất đánh giá trao đổi sản phẩm dựa trên quan mới nhằm đáp úng được nền kinh tế hàng hệ bằng hữu, không tỉnh đến giá thành chỉ hóa: là vật dùng trong trao đổi của trình độ “Ở Tây Nguyên, đó là việc giáo dục con nguyên thủy, chưa phải là hàng hóa theo người cổ truyền, con người cùa một xã hội nghĩa hiện đại - những sản phẩm được còn ở giai đoạn mạt Aỉ nguyên thủy, mới “hàng hóa hóa” nhằm đem lại giá trị thặng bước sang thời là manh nha có giai cấp, lợi dư. chịu ảnh hưởng của chủ nghĩa thực dân, trở Tích lũy tài sản ỉà căn cứ phê phán tiếp thành con người XHCN; với một nền công theo frong cách nhận định này. Theo đó, nghiệp, một tổ chức xã hội khoa học, với người Tây Nguyên cổ truyền “ít có sự mở một cơ chế tổ chức phức tạp, có tính toàn rộng sản xuất, không cỏ nhiều sản phẩm quốc” (Đặng Nghiêm Vạn, 1986: 56). thặng dư; điều mà xã hội cổ truyền Tây Nhiệm vụ đó có thể tóm tắt ữong bảng Nguyên chưa cô điều kiện thực hiện. Sự tích so sánh (Đặng Nghiêm Vạn, 1986 : 58) lữy tài sản ban đâu chỉ nhằm thu vào những sản phẩm phi sản xuất như chiêng, ché, Con ngườỉ cổ trụyền Con người XHCN trâu, nồi đồng... mặc dầu, gần đây, ở vùng T ự cấp tự túc, tiêu Sản xuất sản phẩm ven đô thị đã có chởm nở tự tích lũy cảc tư thụ tại chỗ, phân hàng hóa phục vụ kể liệu sản xuất" (Đặng Nghiêm Vạn, 1986: phối bỉnh quân, hoạch cả nước và địa 45). không tính đến năng phương. Cần tính đến suất lao động từng thời gian, đến giá Việc sử dụng tài sản vào các dịp hội hè lễ lạt cũng bị phê phán vì: “Cảc sán phẩm người, không tinh thành, đến năng suất. lương thực sản xuất ra được chi p h í thiểu đến giá thành, đến C hống chủ nghĩa kể hoạch, thiếu tỉnh toán, không phục vụ thời gian, không chủ bình quân trong phân cho việc sản xuất và tái sản xuất, mà vung ỷ tái sản xuất m ở phổi. Hưởng thụ, theo phí trong hội hè lễ thức, tôn giảo, những rộng. tài năng, theo lao dịp tiểp khách cưới xin, ma chay... Ngày động. Tich lũy vổn để mùa, người, gia súc, gia cầm ăn thừa thãi. tái sản xuất m ở rộng. Đển ngày giáp hạt, tất cả đều thiểu thốn. Những phát triển kỉnh tế thị trường Trong một nóc, lương thực, cùa cải là cùa trong những năm gần đây lại được đánh gỉá chung, phân phối bình quăn. Ở đây, mọi là do “tác động của kinh tể thị trường, giao người lao động theo sức lực, nhưng khi thông phát triển, dịch vụ mua và bán đã hưởng thụ lại không theo nguyên tắc người được mở rộng đến hầu hết các buôn làng”. làm nhiều hưởng nhiều, làm ít hưởng ỉt" Trong đó, nhu cầu mua bán ngày càng tăng (Đặng Nghiêm Vạn, 1986:45). lên được 1 giải là “do sự vẳng bóng dần 1
  3. 42 NGHIÊN CỨU-TRAOĐỔI cùa nương rẫy và do sự suy giảm của kinh núi đem lại tiềm lực tài chính, sức mạnh tể rừng' (Bùi Minh Đạo, 2010: 124), vì: quân sự cho họ trong việc gây dựng cơ sở “Sàn phẩm bán ra không chi là lương ở vừng đất mới, xây dựng một chỉnh quyền thực, gia súc, gia cầm mà còn là lâm sản, đủ mạnh chổng lại Đàng Ngoài. sản phẩm cậy công nghiệp. Sán phẩm mua “(...) chính hoạt động thương mạỉ đõ vào không chi là các nhu yểu phẩm công củng tạo ra liền kểt giữa miền nủỉ cũng như nghệ như xà phòng, thuổc lả, đường, sữa, đồng bằng giống như các mạng lưới buôn kẹo, bảnh... mà ở nhiều vùng, nhất là ở các bán quốc tể. Hoạt động buôn bán đường vùng gần đường giao thông và cây công dàỉ đõ kết nổi giữa các vụng cũng như cảc nghiệp phát triển còn là các tiện nghi sinh cộng đồng dân cư ở miền núi và đằng bằng, hoạt mới như xe đẹp, đài, tivi, xe mảy...” với những tác động chinh trị' và văn hỏa (Bùi Minh Đạo, 2010:124). quan trọng đổi với cả hai khu vực. Điều này Như vậy, những phê phán sự chậm phát thể hiện rất rõ thông qua danh sách những triển của kinh tế hàng hóa trong xă hội Tây lâm sản (vùng cao) như ngà voi, sừng tề Nguyên truyền thống của những quan điểm giác, sáp ong, cây lô hội, quế được xuất ra trên căn cứ vào những lập luận về một nền nước ngoài bởi các nhà nước ở đồng bằng kinh tế tự cấp tự túc, chưa có tầng lỏp - điều đã được ghi chép trong các bảo cáo thương nhân, các sản phẩm trao đổi chưa và thư tịch cổ về Đông Nam Ả lục địa. được gọi là hàng hóa, chưa biết tích lũy tài Tương tự như vậy, điều đỏ cũng được sản, phung phí những tài sản có được. Dưới khẳng định thông qua một loạt những sản đây, tôi sẽ điểm qua những ghi chép hay phẩm uy tin được “nhập khẩu” như cồng những nghiên cứu dân tộc học khác cùng chiêng bằng đồng từ Mianma và bình, lọ từ chủ đề, với nhũng góc nhìn khác nhằm thảo Trung Quốc với vai trò trong việc biểu thị luận trở lại với những quan điểm này. uy tín về tâm linh và chinh trị ở khu vực 2. Tây Nguyên - đàu nguồn của miền nứi trên toàn bộ vùng đất liền và những thương lộ quốc tể Đông Nam Ả hải đảo, trong đỗ, mặt hàng đặc biệt quan trọng là muỗi (biển), thực Những sản phẩm từ Tây Nguyên vốn phẩm tối cần thỉểt để duy trì sự sống ở Cao là những thương phẩm ưên đường buôn Nguyên” (Oscar Salemỉnk, 2008b: 17). bán quốc tế, xuyên biên giới. Một sổ nghiên cứu gần đây (Oscar Trong chuSi hoạt động thương mại đó, Salemink, 2008a, 2008b; Li Tana, 1999) những tộc người ở Tây Nguyên không đóng đã chứng tỏ rằng, xuyên suốt lịch sử từ vai trò bị động của những người bị khai thời Champa đến triều đình Nguyễn, khu thác mà có ý thức chủ động coi những sản vực Tây Nguyên vổn vẫn bị coi như vùng vật của mình như những loại hàng hóa cho ngoài lề với các chính quyền trung ương trao đổi. Chẳng hạn, trong ghi chép về miền xuôi, nhưng cũng chỉnh là một trong những loại sản phẩm được tiền trong trao những mắt xích quan trọng, là nguồn hàng đổi của người Mơ Nông Gar, Condominas hóa góp phần tạo nên nền hải thương nổi (1997: 383) chi ra rằng, “những cái váy tiếng một thời của Champa hay sau này được gọi là suu sreeny chi được sàn xuất để đảm bảo cho thời ki chúa Nguyễn nguồn bán bởi vỉ nhũng người phụ nữ Mnông Gar thu thương nghiệp từ các sản vật từ miền không mặc nhũng cái đó”.
  4. TẠP CHÍ VHDG s ố 6/2013 43 Dam Bo (2003: 37) cũng chỉ ra răng, Hãy trồng quể nhiều như cây rừng! mỗi tộc người ở Tây Nguyên cũng chủ Hãy trồng quể cho chật núi! động tận dụng thế mạnh của riêng minh Chăm cho cây quế cao như cây rhoóc nhằm biến cảc sản phẩm tự cấp trở thành Giữ cho cây quế lởn như cây rhao hàng hóa trao đổi nhằm đáp ứng cho những Đến mùa lột vỏ nhu cầu khác trong cuộc sổng. Hàng người Hán về đây buôn Mươi Nga “Các tộc người giàu thóc gạo cổ sản Hàng người Doảt về đầy buôn Mươi ú t xuất thừa để đem đến vùng người Mạ đổi Vải về đầy nhà lấy những tẩm chăn và quần ảo vải bông; Còn thừa lợp trại ngà voi, chẻ, chiêng thì đồi tận bên Cây quế lên chật cả rừng ta trồng Campuchia. Những tộc người không làm ra Chiêng sẽ biết đi, chén sẽ nhảy múa! được đù lúa ăn thì lại có một thứ công nghệ Chiêng, chén, vải, muối đầy nhà nào đó cho phép họ đem sản phẩm ấy đổi vì có quế ta trông. lẩy ngũ cốc, hoặc những người làm ruộng Vậy, cấu trúc, sự vận hành của đường tìm đển chỗ họ, hoặc chính họ mang hàng buôn quốc tế này như thế nào, và vùng đầu đển đến đổi lấy gạo tại chỗ. Đôi khi cả hai nguồn Tây Nguyên đóng vai trò gì trong phía đều ngày càng giàu có khá giả lên. mạng lưới ấy? Bennet Bronson (1977) đưa Ngày nay, trong các nhà giàu, ta còn thấy ra mô hỉnh “hệ thống trao đổi ven sông những chiếc chiêng cổ rất quý, nguyên gốc (riverrine exchange network) theo đó các Cămpuchia hay Lào, là bằng chứng của lâm thồ sản được thu thập và tập kết tại một những cuộc trao đổi thời phồn thịnh ẩy”. điểm ở thượng nguồn rồi xuôi theo dòng ra Người Cor sống quy tụ ở khu vực núi các thương cảng, tham gia vào dòng hải Cà Đam của dãy Trường Sơn vốn ỉà chủ thương quốc tế. Andrew Hardy (2010: 58) nhân của sản phẩm quế nổi tiếng một thời lại vẽ ra mô hình lí thuyết về hệ thống các góp phần tạo ra sự thịnh vượng cho thương đoạn, các “kỉp” buôn bán theo hướng Đông cảng Hội An cũng coi cây quế minh trồng Tây qua Tây Nguyên, nơi mỗi nhân tố xuất như một loại hàng hóa. Họ hát như thế bằng hiện tại mội địa hình cụ thể: "Người Hoa tại điệu xru trong vụ thu hoạch (Cao Chư, vùng biển và đồng bằng, người Việt tại 2011:131 - 132). đồng bằng và Trung du, từng nhóm người Trồng quế, ta trông khẳp noi Thượng tợi những khu vực cụ thể tại miền Trồng quế, ta trồng cho khắp núi núi. Mỗi nhóm di chuyển gỉừa các điềm Trồng quế cho xanh trời buồn bản trên một đoạn cùa con đường Trồng quế cho đẹp núi thương mại. Không có nhóm nào hoạt động Trồng quế mà ta có trâu trên suốt toàn bộ hệ thống, do đó mà bảo Có chiêng ta giàu đảm được tỉnh đa dạng về tộc người của hệ Giàu nồi bung, nồi bậy thổng n à ỹ \ Có chiêng, có chẻ đầy nhà Sự phân đoạn đó, được ghi chép và cảm Trồng quể, ta có chiềng, có vỏng nhận một cách sinh động ữong ghi chép Trồng quế, ta có chiêng cỏ nồi cửa Dam Bo. Ông gọi những con đường Trồng quế, ta có muẻi ăn thông thương lớn được vẽ ra trên bản đồ Trông quể ta cỏ rìu, có rựa Tây Nguyên bởi những tộc người Tây Muối đổ đầy trong bểp Nguyên như những tuyển ảnh hưởng, trong
  5. 44 NGHIỀN CỨU - TRAO Đổi đó mỗi tộc người nắm một vai trò, trong Tuy nhiên, những biến chuyển của thời một mạng lưới, như một “v/ trỉ - chìa cuộc đã làm mổt đi dòng chảy đó, mà thay khóa", chẳng hạn, người Mạ "trở thành một vào là một hệ thổng khác như Dam Bo mô cánh cửa mở về phia Campuchia", hay tả khi ông cho rằng chính làn sóng chằu Âu người Raglay với vai trò trung gian giữa cư đa hạn chế đi lại, làm khô cạn các dòng trao dân trong nội địa với người Champa và đổi và làm thụt lùi sự phồn vinh trước đây người Việt, lại như "một cánh cửa quay, của Tây Nguyên. vừa là nơi đi qua cùa người Noup và người Ngày nay không còn như thế nữa. Các Noang ở vùng Đông-Bẳc vừa là cảnh cửa biến cổ chính trị, các cuộc chiến tranh khiến mở xuống vùng duyên hải Đông - Nam". các con đường không còn an toàn; những sự Những vai trò cầu nối cùng mối quan hệ gò bó của chế độ thuộc địa khiến các khối giao thương chặt chẽ, hữu cơ trên con người ừở thành bẩt động. Ở một vùng, đường buôn bán đó đã khiến ông tô đậm người Tây Nguyên không dám phiêu lưu thêm ấn tượng về bức tranh tộc người ở Tây quá xa; ngoài ra họ chẳng còn có thỉ giờ Nguyên thời kì này như sự "trộn lẫn vào rong ruổi ttên đường. Kết quả là tình trạng nhau" vì sự tiếp xúc đỏ "khiến không có tộc nghèo khổ và một sự suy thoải nhất định. người nào không được bỉểt đến". "Các cuộc du hành ngày nay bị hạn chế "Một khi đã biết nhau, họ thản phục về nhịp độ và tầm đường. Thời kì được lựa nhau, phán xét nhau, phê phán nhau: người chọn luôn là mùa khô, sau vụ thu hoạch; Mạ thông cảm với người Srê hơn; họ cần nhưng người ta đã bỏ các con đường lớn. thiểt lăn cho nhau. Người Ê Đê nhìn người Người ta không cồn đi về phía dụyên hải, Srê như những kẻ hạ đẳng đảng khỉnh, mà là về các tỉnh lị trong nội địa nơi người người Srê đến lượt mình lại xem những Việt đã đến và độc quyền buôn bản" (Dam người Cil khổn khổ như loại người hạng Bo, 2003:39). bẻt, và người Cil, chẳng chủt tự tôn, sẵn sàng chấp nhặn. Cảc ngọn nủỉ dốc đứng Những ấn tượng về một hình ảnh giàu khô cằn cùa họ chẳng phải không làm phai có và năng động của Tây Nguyên trong quá nhợt tính cách của họ" (Dam Bo, 2003:39). khử chác hẳn sẽ làm nảy ra câu hỏi về nhữrig thương nhân vận hành “kíp” vận Các dẫn chúng trên đã chứng tỏ vị trí hành quan trọng của thương lộ quốc tế này. quan trọng của Tây Nguyên trong tuyến Họ đã đóng vai trò ra sao, ý thức về tích lũy thương mại quốc tế như vùng đầu nguồn. tài sản hay tìm kiếm “giá trị thặng dư” Với sự năng động trong việc vận hành và trong hoạt động kỉnh tế của họ như thế nào? duy tri dòng chảy hàng hóa, các tộc người Đó là những nội dung mà tôi sẽ điểm qua ờ trong khu vực Tây Nguyên đa biến khu vực phần dưới đây. này không chỉ là nod xuất hàng, mà còn là một “kíp” trao đổi hàng hóa quan họng. Đó 3. "Người ta tích trữ tiền để tiêu”', cách cũng chỉnh là những dòng chảy nổi kết sử dụng tài sản của người Tây Nguyên quan hệ tộc người với những va chạm văn Trong nhiều mô tả về hoạt động kinh tể hóa đa sắc. Những tài liệu này đã phản bác Thượng - Xuôi, nếu như hình ảnh của các hỉnh ảnh tưởng tượng về một Tây Nguyên thuốc lải, những lái buôn khôn ngoan mưu tẻ nhạt, với nền kỉnh tế tự cấp tự túc như đã mẹo người Việt được khác họa là triều đình được điểm ra ở ừên. Nguyễn và sau này ì à chính quyền thuộc
  6. TẠP CHÍ VHDG SỐ 6/2013 45 địa cấp quyền buôn bán với các cư dân rồi bán lợi con trâu này với giả 1050$ trên vùng cao (Maitre, 2007: 288) thì hình ảnh chợ Djiring”. của những người thiểu sô thường được mô Mặt khác, cũng phải thấy rằng những tả như những người nhẹ dạ, dễ bị lừa gạt nhận định nêu ở phần 1 về việc Tây (Nguyễn Kinh Chi, Nguyễn Đổng Chi, Nguyên không có những thương nhân đã 2011; Quách Xân, 2001). hàm ý về một Tây Nguyên thuần nhất mà lờ Nhưng cũng có những ghi chép khác đi một thực tế rằng Tây Nguyên là một khu chửng minh tài đi buôn của người Tây vực đa tộc người với sự giao thoa tộc người Nguyên. Dam Bo (2003: 12) hào hứng tả về mạnh mẽ. Cái nhìn thuần nhất ẩy "bẩt chấp một anh lái buôn như thế này. một thực tể lịch sử cùa sự đi lại, dịch "Anh chàng đì buôn chuyển, di dân, và tải định cư, gồm cả di dân người Việt lên vùng cao" (Oscar Lão mua mẩy đồng bạc muẩi ở chợ, và Salemink 2008a). Chỉnh những thương trang bị món hàng ẩy, lão đi đến xứ người nhân nhập cư (thường là người Lào hoặc Mạ, cách đẩy hai ngày đường, tức khoảng người Việt) hoặc là người hỗn chủng năm chục cây số. Đồi muổi, lão lẩy được (mixed descent) đến định cư tại Tây một tẩm chăn bông đẹp, do những người Nguyên đã góp phần kiến tạo nên "một Mợ này dệt và thêu. Rồi lão trở về làng. Ở mạng lưới thương mại phi thường’ (Oscar làng, có người sẵn sàng trả rất đắt để có Salemink 2008a) được một tẩm chăn như vậy. M. bán tẩm chăn gấp mười lần giả mua. Lão lợi trở lên Vậy những thương nhân thành công đã xử Mạ, ở đó lão đã để ỷ một cải ché rất cổ, sử dụng tài sản, giá trị thặng dư mà họ tích lũy được như thế nào? mà người chủ lại không biết rõ giá trị. Lão tậu được chiểc ché với giả rất hời và mang "Ngựời ta tích trữ tiền để tiêu" - đi đổi lại cho một cụ Già làng rất hiểu giá Condominas (1997: 379) đa dẫn ra nhận trị của nó, lẩy hai mươi lăm con trâu. Vậy định đó của Mauss (1923-24: 175) về là chẳng phải khó nhọc, lão M. đã tậu được những thương nhân giàu có ưong việc xây một gia tài kếch xù. dựng các quan hệ xã hội, để nói về cách người Tây Nguyên sử dụng tài sản của Năm 1948, Condominas (1997: 395) minh. cũng ghi lại ấn tượng của mình về một người Srê rất nhanh nhạy với biến động của Oscar Salemỉnk (2008a) thông qua việc tiền tệ để kiếm lời: khảo sát cặn kẽ các ghi chép thời thuộc địa đa chỉ ra ràng, chỉnh những thủ lĩnh địa "Năm 1948, ở vùng Djiring, tôi đã thấy phương mà ông gọi là các “Big Man” (ông một người Srê có đầu óc đã lợỉ dụng lủc Lớn) - thương nhân có tầm ảnh hưởng, đồng bọc sụt giá ghê gớm trên thị trường những người đẵ giành được một địa vị cao Đông Dương để thu lợi lởn nhờ có sự biển bởi ảnh hưởng từ thành công kỉnh tế của họ động ỉt của đồng bọc là một thứ đồng tiền trong thương mại đường dài đã luôn cần trao đổi trong hệ thống Mạ. Chẳng hạn ông khảng định vị trí tôn giáo và chính trị của ta đã mua với giả 700$ một cái mền chăn to mình qua những “bữa tiệc” như lễ ăn trâu mợ và ông đã đi đổi trong một làng khác cho cộng đồng. Mà thường thỉ thói ‘tiệc lẩy một con trâu được gọi là ro puu pal pêe tùng” này cần tới các nguồn vổn đầu tư
  7. 46 NGHIẾN CỨU-TRAOĐỔI khổng lồ. “kịch bán cùa các bữa tiệc nghi lễ kuang trong hệ thống thuật ngữ về các quan diễn ra suốt khi con trâu và vật nuôi khác hệ xã hội là để chi người đàn ông đã có được hiến, và phục vụ hết thảy vởỉ thức ăn được một sự nổi danh, có uy thế nh'ờ các lễ và rượu cân. Hầu hết những tài vật đỏ được hiến trâu mà anh ta đã thực hiện. Do vậy Ông Lớn bỏ ra, rồi sau đó có được uy tín về không thể dịch từ này theo nghĩa “giàu cỏ”. lễ nghi và chinh trị cùa lễ h ộ r. “Khi từ kuang được dùng chi một người G. Condominas (1997: 379) trong một đàn ông, chủ yểu là muốn nói về uy thể. ghi chép dân tộc học sâu sắc tại cộng đồng Chẳng hạn, trong từ rpuh kuang ta thẩy cỏ Mnong Gar trong những năm 1948 - 1950 mối liên hệ giữa sức mạnh về giới tinh và đã chỉ ra rằng với những người này, “tham uy lực. Do đỏ nếu dịch từ kuang là "uy thế” vọng không phải là tích lũy các tài sản giá hơn là “giàu c ổ ” mà trong tiếng Pháp cỏ trị (drap), xếp hàng lô chum chẻ hay là cỏ hàm ý là sự tích lũy thường xuyên tài sán, một đàn trâu”. Theo ghi chép của thì điều đó không đúng với địa vỊ cùa kuang Condomỉnas, khỉ một người Mơ Nông Gar vừa mới dâng một lễ hiển trâu lởn, mà anh làm lễ hiến trâu, người ta đổi các tài sản ta phung phí phần lớn tài sân của mình cho tích lũy thành các con trâu, thành tiền ãn ở việc đó” (Condominas, 1997:386). và tiền công của các môom và thành những Như vậy, khốc với nhận định cho rằng đồ dùng cần thiết cho lễ hội, “hồn trâu” của việc khao làng này chỉ như một cách để một người sẽ được dài ra, Một lễ hiến tế “lẩy hư danh, và chưa biểt nghĩ đển việc trâu làm cho người hiến có một uy quyền xã dửng của cải bóc lột người khác đề sinh lợi hội rất cụ thể mà ta có thẻ gọi đó là tam tức” (Đặng Nghiêm Vạn, 1981: 197), cái bôh, “trao đổi ngọn lửa [cảc con vật hiển thu lại được của họ là uy tín trong cộng lễ]”, và người này đạt được địa vị của đồng. Uy tín đó trở lại giúp họ có lợi thế về kuang - một người trưởng thành. mặt kỉnh tế như nắm giữ vị trí “Ông Lớn”, “Địa vị kuang, của một người có thể hay được tín nhiệm thành những ndraany lực" nổi lên do tài sàn mà anh ta thực sự có (những người nắm vị trí trung gian trong không bằng do việc nhớ đến các lễ hiến tể các trao đổi kỉnh tế trong xã hội Mơ Nông). mà anh ta đã làm, do uy thể đã cổ được vì Những thảo luận tiếp theo sẽ xem xét những hành động đã qua là phả hủy tài sán; về khái niệm đồng tiền trong xã hội Tây anh ta đã tích lữy các tài sắn đó để phung Nguyên. Liệu việc không có thói quen dùng phí của và không phải để tích trữ tiền của. đồng tiền hiện đại có làm giảm chất lượng Vào ngày hôm sau lễ hiển tể trâu đầu tiên kinh tế trao đổi của họ? cùa mình, kuang mới cũng thành như người 4. Trong phirong thức “hàng đỗi hàng”, nghèo nhất dưới con mắt của chửng ta, hàng hóa đưực định giá như thế nào? nhưng thật ra, từ đậy anh ta có vị tri thực sự cùa một người trưởng thành trong nhóm: uy Sự thiếu vắng của đồng tiền cùng trao thể” (Condominas, 1997:380). đổi “hàng - hàng” như hình thức thương nghiệp duy nhất luôn được nhấn mạnh Làm rỗ hơn khái niệm kuang nhăm chỉ trong những nhận định về sự chậm tiến của rõ sự khác biệt trong tư duy về tài sản, sở trao đổi kinh tế Tây Nguyên truyền thống. hữu của người Mơ Nông trong tư duy coi trọng sự giàu có qua sản nghiệp được tích Condomỉnas (1997: 386) khi dẫn lại trữ, Condominas chỉ ra rằng, nghĩa gốc của định nghĩa của Godelier (1969: 26): “Để
  8. TẠP CHÍ VHDG sô' 6/2013 47 hàng hóa lưu hành như “tiền tệ”, nó cần đổi với các con ưâu là chiều dài của sừng) được trao đổi với toàn bộ hàng hóa khác, đánh dấu một loạt các giá trị khác nhau đối cần lưu hành như thứ tương đương chung với đồng tiền này. Một rpuh jo lt al (có sừng của chúng” công nhện rằng, “các loại hàng dài đến khuỷu tay) sẽ không tương đương hỏa khảc nhau - trâu, chum, chẻ, mền chăn, với một rpuj rah (có sừng dài bằng một bàn váy, gà, lúa - của đồng tiền trao đổi này tay) (Condominas, 1997: 382). thỏa mãn những điều kiện đó, nểu ta chú ỷ Giá trị của các drap cũng được định giá đển các mức độ giả trị hàng hỏa mà người khác nhau từy theo loại tuổi, cẩu tạo của ta gộp phả?'. Nghĩa là hàng hóa đem ra trao chúng: một cái ché rluung cỏ giả trị bằng đổi không mang đầy đủ ỷ nghĩa như đồng con trâu đực lớn (rpuh kuang). Trong bộ 6 tiền, vì theo ông “tẩt cả các tài sàn này chiêng cing, những cái lớn bé khác nhau có được dùng như là tiền nhưng cách sử dụng giá trị khác nhau (Condominas, 1997: 382). chủng lợi không có tỉnh chẩt là tiền". Và ông cũng nhấn mạnh ỷ nghĩa xã hội Lỉ giải rõ hơn, Condominas chỉ ra, việc trong những tiếp xúc trao đổi hàng hóa này, dùng cảc sản phẩm thay cho tiền “không có vì “giả trị của một cải drap, sự ỉău đời, nghĩa rằng vỉệc trả bắt buộc phải thực hiện tiếng tâm và tài năng để thuyết phục ỉíhông trong thang định giá mà cải được thực hiện chi của người môi giới mà còn của hai bên trong trao đổi phải thể hiện cùng giả trị với mua bản... đều quan trọng trong việc định sổ tiền trong loại yêu cầu. Vỉ dụ một cải ché giả cuối cùng” (Condominas, 1997:395). cổ giả trị tương đương với một con trâu rpuh rah (có sừng dài bằng bàn tay) chằng Dần lại phê phán của Mauss (1923 - 24: hạn nó có thể được trả với một cải ché được 176) rằng “chính các xẵ hội phương Tây của chúng ta, rẩt gần đây, đã làm cho con gọi là ché djiring hai cái váy, và năm yang người ứở thành một “động vật kinh tế”, dâm te?* (Condominas, 1997: 386) . Cũng giống như đúc kết của Guilleminet: “hàng Condominas (1997: 396) chỉ ra rằng, trong hóa trao đổi được định bằng những đồng những trao đổi hàng hóa đó, với vai trò của tiền này nhưng sẽ được trả bằng giả trị người trung gian (ndraanỳ) cùng quá trình thương lượng với nhiều nghi lễ, chứa đựng tương đương” (Condomỉnas, 1997: 382). Như vậy, cách thửc trao đổi hàng đổi hàng cả “các quan hệ cá nhăn mà nền kinh tể chi biết lạnh lùng tinh toán của chúng ta không theo lập luận trên, không làm ảnh hưởng tới biểt đển". giá trị của các món hàng được đem ra trao đổi, vì đã được định giả tương đương với sổ Như vậy, nghiên cứu của Condominas, tiền cần trả. dựa trên cái nhìn từ phía người dân đã chỉ Trong ghi chép của mình, đỉ xa hơn, và ra rằng, những vật trao đổi dù không hoàn toàn nguyên nghĩa là đổng tiền, nhưng cũng dựa trên cải nhìn của người tham gia trao đổi, Condominas chỉ ra cách mà hàng hóa đóng vai trò định giá - trao đổi như đồng đem ra trao đổi được dùng như là tiền, khi tiền trong xã hội của người Tây Nguyên. nó cũng có những giá trị trao đổi khác Bên cạnh đổ, hoạt động trao đổi còn hàm chứa những ý nghĩa giao kết xã hội khác. nhau: Vỉ dụ về sự khác nhau của loại tiền Thay lời kết này: Kích thước của những con vật (được Những ghi chép và nghiên cứu dân tộc đo bằng chiều dài vòng cổ, và thêm nữa, học mà tôi vừa dẫn đã chỉ ra một cách nhìn
  9. 48 NGHIÊN CỨ U-TRAOĐỔI khác so với cái nhỉn về nền kinh tế Tây từ bên trong, từ quan điểm của người địa Nguyên truyền thống tự cấp tự túc, chưa có phương sản xuẩt dư gạo của mình đổi lấy tầng lớp thương nhân, các sàn phẩm trao con trâu cho lễ ăn trâu, chẳng hạn, mới giúp đổi chưa được gọi là hàng hóa, chưa biết hiểu đủng về hoạt động trao đổi hàng hóa ở tích lũy tài sản, phung phí những tài sản có Tây Nguyên nói riêng và kinh tế Tây được... của những công trình nghiên cứu Nguyên nói chung, từ đỏ mới có những góp phần định hướng phát triển Tây định hướng tác động đúng đắn cho sự phát Nguyên sau năm 1986. triển của khu vực này.a Các ghỉ chép và nghiên cứu dân tộc học T.H này đã chỉ ra rằng, những sản phẩm từ Tây * Bài viết là một phần kết quả Đề tài cấp Nhà Nguyên vốn là những thương phẩm trên nước “Vai trò của vãn hóa và lối sống trong phát đường buôn bán quốc tế, xuyên biên giới và triển bền vững Tây Nguyên” (Mã sổ TN3ZX04) do trong chuỗi hoạt động thương mại đỏ, Viện Nghiên cứu văn hóa chủ trì thực hiện thuộc những tộc người ở Tây Nguyên có ý thức Chương trình khoa học và công nghệ phục vụ phát triển kinh tể - xã hội vùng Tây Nguyên. chủ động coi những sản vật của minh như những loại hàng hóa cho trao đổi. Chúng TÀI LIỆ U THAM KHẢO cũng phản bác hỉnh ảnh tưởng tượng về một 1. Bùi Minh Đạo (1986), “Một vài vấn đề cải Tây Nguyên tẻ nhạt, với nền kỉnh tế tự cấp tạo và phát triển các hỉnh thái kỉnh tế truyền thống tự túc bằng các dẫn chứng về sự năng động Tây Nguyên” trong ủ y ban Khoa học xã hội Việt Nam, M ột 50 vốn đ ề kình tể - xã hội Tây Nguyên, trong việc vận hành và duy trì dòng chảy Nxb. Khoa học xã hội, H., ứ. 168 - 189 hàng hóa, các tộc người ừong khu vực Tây 2. Đủi Minh Đạo (2010), Tồ chức và hoạt Nguyên đã biến khu vực này không chỉ là động buôn làng trong phát triển bền vững vùng nơi xuất hàng, mà còn là một “kíp” trao đổi Tây Nguyên, v iệ n Khoa học xã hội Việt Nam, hàng hóa quan họng. Việt Phát triển bền vững vùng Tây Nguyên, Nxb. Các thương láỉ Tây Nguyên cũng được Khoa học x3 hội, H. chi ra với một diện mạo k h ác: nhanh nhạy 3. Bronson, Bennet (1977), "Exchange at the với thị trường, săn sàng chỉ hầu bao để gây Upstream and Dowstream Ends: Notes Toward a Functional Model o f the Coastal State in dựng uy tín và mạng lưới xã hội, nhằm tái Southeast Asia” (Trao đổi nơi thượng nguồn và hạ đầu tư cho vị thể xã hội và công việc kinh lưu: Những ghi chép về một mô hình chức năng doanh của minh. của chính thề duyên hải ở Đống Nam Á) trong Trong trao đổi “hàng - hàng” các mặt Economic Exchange and Social Interaction in Southeast Asia: Perspectives from PreMstory, hàng cũng có vai trò định giá - trao đổi như History and Ethnogaphy (Trao đổi kinh tế và đồng tiền, và hoạt động trao đổi còn hàm Tương tác xã hội ở Đông Nam Á: Những quan chứa nhũng ý nghĩa giao kểt xã hội khác. điểm từ tiền sử, lịch sử và dãn tộc học) [Hutterer, Cuối cùng, mượn sự phân biệt của Karl L. ed.]: 39 - 52. Ann Arbor: Center for South and Southeast Asia Studies, The University o f (Ingold, Ỉ996a: 117, trích lại trong Ingold, Michigan. 2000: 42) khỉ phân biệt cái nhìn Tây 4. Cao C hự (2011), Văn hóa cổ trụyền dân phương với cái nhìn phi - Tây phương về tộc Cor, tổng thể và những giá trị độc trưng, Nxb. thế giới tự nhiên: đó “không phải tạo ra cái Đà Nâng. nhìn về thế giới mà là cái nhìn từ bền trong 5. Condomỉnas, Georges (1997), Không gian thế giới đố” tôi cho rằng, cái nhìn thấu hiểu xã hội vùng Đông Nam Ả , Ngọc Hà, Thanh Hằng
  10. TẠP CHÍ VHDG SỐ 6/2013 49 (dịch), Hồ Hải Thụy (hiệu đính), Nxb. Văn hóa, Lowlander - Highlander relations in Vietnam” H. (Trao đổi hàng hóa, uy tin và quyền lục, một lịch 6. Dam Bo (2003), M iền đẩt huyền ảo (Các sử xét lại về quan hệ Thượng - Xuôi ở Việt Nam) dân tộc miền núi Nam Đông Dương), Nguyên trong Linking Destinies: Trade, Towns and Kin in Ngọc dịch, Nxb. Hội nhà vãn, H. Asian History (Kết nối những chia cách: Buôn bán, các thị tứ và quan hệ họ hàng trong lịch sử 7. Đặng Nghiêm Vạn, chủ biên, (1981), Các châu Ả) Boomgaard, Peter; Kooiman, Dick; dân tộc tinh Gia Lai - Kon Turn, Nxb. Khoa học Nordholt, Henk Schulte (biên tập); Nxb. Đại học xã hội, H. Hawaii, M ĩ (Ừ.51 - 69) 8. Đặng Nghiêm Vạn (1986), “Một số vấn đề cơ bản và cẩp bách về kỉnh t ế - x ã hội Tây 17. Salemỉnk, Oscar (2008b), “Một góc nhìn từ vùng cao, phần lịch sử quan trọng về mối quan Nguyên trên chặng đường đầu tiên của thời kỉ quá hệ giữa đồng bàng và miền núi Việt Nam” trong độ tiến lên chủ nghĩa xã hội” tro n g : ủ y ban Khoa Thời kì m ở cửa, những chụyển đổi kinh tể - xã hội học xa hội Việt Nam, M ột sổ vẩn đề kinh tể - xã ở vồng cao Việt Nam, Thomas Sikor, Jenny hội Tây Nguyên, Nxb. Khoa học xã hội, H., tr. 37 Sowerwine, Jeff Romm, Nghiêm Phương Tuyến -101 (biên tập) Nxb. Khoa học và k ĩ 'thuật, Hà Nội, tr. 9. Ingold, T (2000), The Perception o f the 1 1 -3 6 . Environment: Essays on Livelihood, Dwelling and Skill (Quan niệm về mối trường: Những bài viết 18. Sikor, Thomas củng các đông nghiệp về sinh kế, nhà ở và k ĩ năng) London: Routledge. (2008), Những chụyển đổi kinh tể - xẫ hội ở vùng cao Việt Nam, Nxb. Khoa học và k ĩ thuật 10. Hans-Dieter, Evers (1988), “Traditional Trading Networks o f Southeast Asia” (Những 19. Sowewine, Jennifer (2003), “Bridging the mạng lưới buôn bán truyền thống của Đông Nam Divide: The Trade o f Minority Herbs and Ả) trong Archipel. Volume 35,1988. pp. 89 - 100. Medicine in the Reproduction o f the Vietnamese Nation” (Kết nổi sự chia rẽ: Việc buôn bán thào 11. Hardy, Andrew (2010), “Nguồn trong mộc và thảo dược của người thiểu số trong việc kinh tế hàng hỏa ở Đàng Trong”, Kỉ yếu hội thảo tái dựng quốc gia dãn tộc Việt Nam), tham luận Chúa Nguyễn và vương triều Nguyễn trong lịch sử Việt Nam từ thế ki XVI đến thế iứ X K , tr. 55 - trong hội thảo “Vietnam: Journeys o f Mind, Body, and Spirit” (Việt Nam: Những hành trinh của tâm 65. t ì , the xác và linh hồn), ngày 22-24 thảng 3, New 12. Lê Anh Tuấn (2005), “Các tộc người thiểu York. số và hoạt động giao thương xuôi - ngược ở miền Trung (kẻt quả khảo sát ở Quảng Tri, Thùa Thiên 20. Strathem, Andrew and J. Stewart, Pamela (2005), “Ceremonial exchange” (Trao đổi và Quảng Nam”, Tạp chí Thông tin khoa học, Phân lễ nghi) trong A handbook o f economic viện Nghiên cứu văn hóa thông tin tại Huế. anthropology (Cẩm nang về nhân học kinh tế) 13. Maitre (2007), Rừng người Thượng, vùng James G. Carrier (biên tập, Cheltenham, UK, rừng núi cao ngụyên miền Trung Việt Nam (Phần Northampton, MA, USA, t r . 230 - 245. III), Sách tham khảo; Lưu Đình Tuân (dịch), Nguyên Ngọc (hiệu đỉnh), Nxb. Tri thức, H. 21. Tana, Li (1999), X ử Đàng Trong: lịch sử kình tể x ã hội Việt Nam thể ki 17 và 18 (Nguyễn 14. Nguyễn Kinh Chi, Nguyễn Đổng Chi Nghi dịch). Nxb. Trẻ, Tp. Hồ Chí Minh. (2011), Người Ba-na ở Kon Turn, Nxb. Tri thúc, H. 22. Yan, Yunxiang (2005), “The gift and gift economy” (Quà tặng và tặng phầm kinh tế) trong 15. Quách Xân (2001), “Giặc mùa”, Tạp chỉ A handbook o f economic anthropology (Cẩm nang NgokLinh, sổ 1, tr. 71 - 106 về nhân học kinh tế) James G. Carrier (biên tập, 16. Salemink, Oscar (2008a), “Trading Cheltenham, UK, Northampton, MA, USA, tr. goods, prestige and power, a revisionist history o f 2 4 6 -2 6 1 .
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2