intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý kinh tế: Chính sách dạy nghề cho lao động vùng dân tộc thiểu số khu vực Tây Bắc

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:12

6
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý kinh tế "Chính sách dạy nghề cho lao động vùng dân tộc thiểu số khu vực Tây Bắc" được nghiên cứu với mục tiêu: Phân tích đánh giá kết quả thực hiện chính sách cũng như tác động của chính sách dạy nghề cho lao động vùng dân tộc thiểu số khu vực Tây Bắc trong việc tạo cơ hội việc làm và tăng thu nhập cho người lao động trên địa bàn, nhằm chỉ rõ điểm mạnh, điểm yếu, làm rõ nguyên nhân của các hạn chế và đề xuất các giải pháp tăng cường tác động tích cực của chính sách dạy nghề cho lao động vùng dân tộc thiểu số khu vực Tây Bắc trong thời gian tới.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý kinh tế: Chính sách dạy nghề cho lao động vùng dân tộc thiểu số khu vực Tây Bắc

  1. 1 2 MỞ ĐẦU 2. Mục tiêu và câu hỏi nghiên cứu 1. Sự cần thiết của nghiên cứu Mục tiêu tổng quát của đề tài: là phân tích đánh giá kết quả thực hiện chính sách cũng như Dân số đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) với gần 12,3 triệu người, chiếm 14,27% dân số tác động của chính sách dạy nghề cho lao động vùng dân tộc thiểu số khu vực Tây Bắc trong việc tạo cả nước, sống tập trung chủ yếu ở miền núi phía Bắc, duyên hải miền Trung, Tây Nguyên và đồng cơ hội việc làm và tăng thu nhập cho người lao động trên địa bàn, nhằm chỉ rõ điểm mạnh, điểm yếu, bằng sông Cửu Long. Đời sống của đa số đồng bào DTTS còn nhiều khó khăn, tính đến năm 2015, tỷ làm rõ nguyên nhân của các hạn chế và đề xuất các giải pháp tăng cường tác động tích cực của chính lệ hộ nghèo chiếm 23,1%, hộ cận nghèo chiếm 13,6% (Uỷ ban Dân tộc, 2016). Trong đó, lao động sách dạy nghề cho lao động vùng dân tộc thiểu số khu vực Tây Bắc trong thời gian tới. dân tộc thiểu số (LĐDTTS) chủ yếu tập trung vào lĩnh vực sản xuất nông - lâm - ngư nghiệp (trên Mục tiêu cụ thể của nghiên cứu: 70%), công nghiệp - xây dựng (khoảng 10%), dịch vụ (khoảng 20%). Tuy nhiên, ở người DTTS, khó - Hệ thống hoá cơ sở lý luận và làm rõ khung phân tích kết quả và đánh giá tác động của khăn cơ bản và trực tiếp vẫn là trình độ học vấn của người lao động còn thấp, chưa được đào tạo bồi chính sách dạy nghề cho lao động vùng dân tộc thiểu số. dưỡng, chưa có tay nghề, trình độ sản xuất còn hạn chế. Ngoài ra, còn tồn tại một số tập tục lạc hậu - Phân tích kết quả thực hiện và tác động của chính sách dạy nghề cho lao động vùng DTTS khu chi phối đời sống, tập quán sản xuất còn mang nặng tính tự nhiên, thiếu vốn để làm ăn hoặc có vốn vực Tây Bắc; chỉ ra được điểm mạnh, điểm yếu của chính sách dạy nghề cho lao động vùng DTTS khu nhưng sử dụng không hiệu quả khiến cho năng suất, hiệu quả lao động thấp. Phần lớn sản xuất tự vực Tây Bắc trong thay đổi nhận thức, tăng cơ hội việc làm và thu nhập cho người lao động. cung tự cấp, sản xuất hàng hóa chậm phát triển hoặc quy mô nhỏ, lẻ, tự phát. Do đó, dạy nghề cho - Đề xuất các giải nhằm tăng cường tác động tích cực của các chính sách dạy nghệ cho lao người lao động vùng dân tộc luôn được Đảng và Nhà nước quan tâm để duy trì cuộc sống ổn định, động vùng dân tộc thiểu số khu vực Tây Bắc trong thay đổi nhận thức, tăng cơ hội việc làm và lâu dài, góp phần cải thiện chất lượng cuộc sống, phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc. thu nhập cho người lao động trong thời gian 2021-2025. Dạy nghề cho người lao động vùng dân tộc không chỉ có ý nghĩa kinh tế mà còn mang cả ý Câu hỏi nghiên cứu nghĩa xã hội và nhân văn sâu sắc. Đào tạo nghề cho lao động thiểu số có tác động trực tiếp với việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, nâng cao năng suất lao động, chuyển đổi cơ cấu ngành Luận án nghiên cứu trả lời các câu hỏi: nghề, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, phát triển kinh tế, nâng cao thu nhập góp phần thực hiện công 1) Có những chính sách dạy nghề nào cho lao động vùng DTTS khu vực Tây Bắc? nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp. Từ sau Đổi Mới đến nay, Đảng và Nhà nước đã ban hành và 2) Kết quả thực hiện chính sách dạy nghề cho lao động vùng DTTS khu vực Tây Bắc trong thực thi nhiều chính sách và chương trình dạy nghề cho lao động nông thôn, nhất là lao động vùng thời gian qua như thế nào? DTTS khu vực Tây Bắc với nhiều hình thức hỗ trợ khác nhau và đã thu được nhiều kết quả khả quan, 3) Chính sách dạy nghề cho lao động vùng dân tộc thiểu số khu vực Tây Bắc có tác động tỷ lệ hộ nghèo giảm, đời sống vật chất và tinh thần của người dân được nâng cao. Tuy nhiên, so với như thế nào đến thay đổi nhận thức, cơ hội việc làm và thu nhập của người lao động? yêu cầu thực tế hiện nay, vẫn còn nhiều hạn chế bất cập như cơ cấu ngành đào tạo chưa phù hợp với 4) Cần làm gì để tăng cường tác động tích cực của chính sách dạy nghề cho lao động vùng thị trường lao động, công tác xác định nhu cầu để xây dựng kế hoạch đào tạo còn thiếu tính sát thực, dân tộc thiểu số khu vực Tây Bắc trong tạo việc làm, tăng thu nhập và thay đổi nhận thức của chưa xuất phát từ nhu cầu tự thân của người lao động, chủ yếu còn quá nặng nề về các nghề nông người lao động trong giai đoạn 2021-2025? nghiệp và phát triển kinh tế sau đào tạo nghề còn nhiều bất cập. Do đó cần có những đánh giá về hiệu 3. Đối tượng nghiên cứu quả, tác động của chính sách dạy nghề cho lao động vùng dân tộc đặc biệt là DTTS khu vực Tây Bắc, Đối tượng nghiên cứu của đề tài luận án là chính sách dạy nghề cho lao động vùng dân tộc giúp họ thoát nghèo bền vững, có cuộc sống tốt đẹp và phát triển hơn. Từ đó đánh giá về hiệu quả, tác thiểu số khu vực Tây Bắc, đặc biệt tập trung làm rõ kết quả thực hiện chính sách dạy nghề thời động của chính sách dạy nghề cho lao động vùng dân tộc cũng như đề xuất những giải pháp, xây gian qua cũng như tác động của chính sách đến cơ hội tạo việc làm và thu nhập cho người lao dựng mô hình để đẩy mạnh hơn nữa công tác đào tạo nghề, cả về quy mô, chất lượng đào tạo và động vùng dân tộc thiểu số vùng khu vực Tây Bắc. hiệu quả đào tạo nghề cho lao động thiểu số khu vực Tây Bắc. 4. Phạm vi nghiên cứu Mặc dù đã có nhiều nghiên cứu trong và ngoài nước về chính sách dạy nghề cho DTTS, - Phạm vi về nội dung: Chủ đề nghiên cứu bàn về nội dung rất rộng, có thể tiếp cận tuy nhiên, các nghiên cứu này vẫn chưa đầy đủ, mới chỉ tập trung vào các đặc trưng về vị thế và vai theo nhiều góc độ khác nhau. Tuy nhiên, trong thời gian và giới hạn của luận án tiến sỹ, trò của người dân tộc cũng như vào chính sách nhìn từ góc độ của Nhà nước mà chưa lấy đối tượng nghiên cứu này không thể nghiên cứu quá trình xây dựng hay tổ chức thực thi chính sách và thụ hưởng chính sách là trọng tâm. Đặc biệt là thiếu tính đề cập tới từng vùng miền cụ thể như DTTS cũng không nghiên cứu tất cả các chính sách. Trong thời gian có hạn, luận án chỉ tập trung khu vực Tây Bắc cũng như chưa có đánh giá đầy đủ, tổng hợp hiệu quả, tác động của các chính sách nghiên cứu kết quả đầu ra của việc thực thi chính sách và đánh giá tác động của các chính này. Do vậy, đặt ra yêu cần phải thực hiện một nghiên cứu để cung cấp luận cứ khoa học cho các cơ quan nhà nước và các cơ quan chức năng tổ chức có liên quan về chính sách dạy nghề đối với vùng sách do trung ương ban hành được thực thi trên địa bàn qua đó chỉ ra những điều cần hoàn DTTS miền núi nói chung và vùng DTTS khu vực Tây Bắc nói riêng góp phần giúp người dân thoát thiện để năng cao hiệu lực và việc thực thi chính sách tốt hơn. Với cách tiếp cận đó, vấn đề nghèo bền vững, tạo được nguồn nhân lực có chất lượng đóng góp cho sự phát triển của địa phương. nghiên cứu tập trung cụ thể như sau: Chính vì vậy, đề tài: “Chính sách dạy nghề cho lao động vùng dân tộc thiểu số khu vực Tây Bắc” (i) Về chính sách: luận án tập trung nghiên cứu kết quả triển khai các chính sách dạy nghề được lựa chọn để thực hiện cho nghiên cứu này. Tuy nhiên, để nghiên cứu có tính khả thi, tác giả sẽ cho lao động vùng dân tộc thiểu số khu vực Tây Bắc do chính phủ ban hành trên 3 khía cạnh là nghiên cứu ở 6 tỉnh khu vực Tây Bắc để đại diện cho vùng văn hoá Tây Bắc, đó là: Sơn La, Điện chính sách hỗ trợ người học, chính sách hỗ trợ người dạy và chính sách hỗ trợ các cơ sở đào tạo. Biên, Lai Châu, Hoà Bình, Lào Cai, Yên Bái.
  2. 3 4 (ii) Về người lao động vùng dân tộc thiểu số và việc làm, luận án nghiên cứu tất cả trong chiến lược phát triển nguồn nhân lực nhằm giải quyết sự thiếu hụt công nhân có kỹ năng tay những lao động làm việc theo hợp đồng lao động hoặc không theo hợp đồng lao động nhưng nghề đáp ứng nhu cầu của thị trường lao động. được trả lương và chịu sự quản lý của người sử dụng lao động hoặc tự tạo việc làm. Cùng với sự thay đổi và phát triển kinh tế - xã hội, các quốc gia cũng xác định lại chiến (iii) Về tác động của chính sách, luận án nghiên cứu tác động của các chính sách đến việc thay lược dạy nghề cho phù hợp. Giáo dục nghề nghiệp với những chứng chỉ hoặc bằng cấp nghề đổi nhận thức, tăng cơ hội tạo việc làm và cơ hội tăng thu nhập cho người lao động khu vực Tây Bắc. nghiệp sẽ giúp họ làm việc an toàn hoặc theo đuổi giáo dục ở bậc cao hơn. Tổ chức chức dạy (iv) Về đánh giá kết quả thực hiện chính sách, luận án tập trung nghiên cứu kết quả đầu nghề ở Đức được nhìn nhận là khá mềm dẻo bởi sự liên thông giữa đào tạo phổ thông, đào tạo ra của chính sách như xác định số lượng người học tham gia các chương trình đào tạo theo các nghề và đào tạo đại học. lĩnh vực, ngành nghề; số việc làm và tỷ trọng việc làm theo lĩnh vực; sự thay đổi mức thu nhập, Các quốc gia Đông Nam Á thì lại khá tương đồng trong việc trong việc phân cấp quản lý nhận thức của những người đã qua đào tạo dạy nghề. Theo Syuco (2006), ADB (2012), TVET Provider Network (2012), UNESCO (2014a, (v) Các giải pháp và kiến nghị đưa ra tập trung làm tăng cường tác động tích cực của 2014b), ba quốc gia Đông Nam Á, Philipines, Indonesia, Thái Lan việc quản lý dạy nghề được chính sách đào tạo nghề cho lao động vùng dân tộc thiểu số khu vực Tây Bắc trong giai đoạn chính phủ giao cho cho nhiều Bộ thực hiện. 2021-2025. Ở Việt Nam, nguồn nhân lực chất lượng cao, trong đó có nhân lực qua đào tạo nghề là một trong ba trụ cột tăng trưởng và phát triển bền vững kinh tế. Chất lượng nguồn nhân lực cũng là một - Về phạm vi không gian: trong luận án, tác giả sẽ nghiên cứu ở 6 tỉnh vùng văn hoá Tây trong ba khâu đột phá để thực hiện Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2011-2020. Bắc đó là: Sơn La, Điện Biên, Lai Châu, Hoà Bình, Lào Cai, Yên Bái Luật Dạy nghề 2006 và Luật Giáo dục nghề nghiệp 2014 quy định những nội dung chính của - Về phạm vi thời gian: Các số liệu được sử dụng trong luận án được thu thập từ cả nguồn hoạt động dạy nghề. Trong đó, mục tiêu của dạy nghề được xác định “đào tạo nhân lực kỹ thuật trực tiếp thứ cấp và sơ cấp. Các số liệu thứ cấp được thu thập trong giai đoạn từ năm 2014-2018 từ số liệu trong sản xuất, dịch vụ có năng lực thực hành nghề tương xứng với trình độ đào tạo, có đạo đức, lương điều tra mức sống hộ gia đình (VHLSS) hàng năm. Đây là cuộc điều tra chọn mẫu có quyền số suy tâm nghề nghiệp, ý thức kỷ luật, tác phong công nghiệp, có sức khoẻ nhằm tạo điều kiện cho người học rộng được khảo sát định kỳ 2 năm một lần của TCTK. Do số liệu VHLSS có thông tin xác định định nghề sau khi tốt nghiệp có khả năng tìm việc làm, tự tạo việc làm hoặc học lên trình độ cao hơn, đáp ứng danh cho hộ như: mã tỉnh, huyện, xã, địa bàn và hộ số và thông tin về thành phần dân tộc, vì thế luận án yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước” (Bộ Giáo dục và Đào tạo, 2013). sử dụng định nghĩa về vùng DTTS để xác định hộ gia đình nào ở Tây Bắc thuộc vùng DTTS của Tây Cụ thể hóa pháp luật về dạy nghề, Nhà nước cũng đã đưa ra một loạt chính sách hỗ trợ dạy Bắc. Các số liệu sơ cấp được thu thập trong năm 2018, 2019. Các đề xuất kiến nghị của luận án nghề, trong đó đào tạo nghề cho lao động nông thôn, gắn liền với những hoạt động của Đề án áp dụng cho giai đoạn từ năm 2021-2025. 1956 của Chính phủ. Hỗ trợ dạy nghề là một hoạt động quan trọng trong công nghiệp hóa, hiện 5. Phương pháp nghiên cứu đại hóa nông nghiệp, nông thôn. Để thực hiện mục tiêu nghiên cứu, luận án sử dụng kết hợp hệ thống các phương pháp Các chương trình đào tạo nghề trong thời gian qua chưa thu hút được những lao động trẻ ở nghiên cứu định tính và định lượng trên cơ sở sử dụng các nguồn dữ liệu sơ cấp và thứ cấp nhằm nông thôn và có sự khác biệt về đào tạo nghề cho thanh niên nông thôn giữa các vùng kinh tế hỗ trợ tích cực cho việc trả lời các câu hỏi đặt ra. Các dữ liệu sơ cấp được thu thập thông qua khác nhau. Đoàn Kim Thắng (2014), thông qua kết quả khảo sát năm 2012 tại 4 xã, phường thuộc khảo sát, phỏng vấn với phương pháp chọn mẫu thuận tiện. tỉnh Hà Nam và Tiền Giang cho thấy: nhóm tuổi từ 35 trở xuống không việc làm có tỷ lệ chỉ sau nhóm từ 55 trở lên. Có đến 43,8% lao động dưới 35 tuổi không được đào tạo, trong đó lao động 6. Kết cấu của luận án nữ trẻ chiếm 57,5%. Nghiên cứu chỉ ra rằng, nguyên nhân chính của tình trạng này là lao động Ngoài phần Mở đầu và Kết luận, phụ lục và tài liệu tham khảo, luận án được thiết kế thành thanh niên ở nông thôn hiện thiếu thông tin về đào tạo, lao động nữ gặp nhiều khó khăn hơn lao 5 chương: động nam và mạng lưới cơ sở đào tạo nghề ít tập trung ở nông thôn. Chương 1: Tổng quan công trình nghiên cứu liên quan đến chính sách dạy nghề cho lao 1.2. Tổng quan nghiên cứu về chính sách dạy nghề cho lao động vùng dân tộc thiểu số động vùng dân tộc thiểu số Song song với các chính sách hỗ trợ thành niên dân tộc thiểu số có được việc làm thông qua Chương 2: Cơ sở lý luận về chính sách dạy nghề cho lao động vùng dân tộc thiểu số các khoá đào tạo nghề ngắn hạn, chính quyền địa phương vùng dân tộc còn triển khai cụ thể các Chương 3: Phương pháp và cách tiếp cận nghiên cứu chính sách dạy nghề cho lao động chính sách của chính quyền trung ương liên quan đến hỗ trợ học nghề dài hạn cho thanh niên DTTS. vùng dân tộc thiểu số Lực lượng lao động là thanh niên DTTS hiện nay chủ yếu vẫn là lao động chân tay và làm Chương 4: Phân tích kết quả thực hiện và tác động của chính sách dạy nghề cho lao nông nghiệp. Lực lượng lao động qua đào tạo chiếm tỷ lệ thấp, thể lực người lao động yếu, không động vùng dân tộc thiểu số khu vực Tây Bắc phù hợp với việc sử dụng máy móc, thiết bị theo tiêu chuẩn quốc tế, chuyên môn, tay nghề lao Chương 5: Quan điểm và giải pháp tăng cường tác động tích cực của chính sách dạy nghề động cũng chưa cao, ý thức tổ chức kỷ luật, tác phong công nghiệp còn hạn chế. cho người lao động vùng dân tộc thiểu số khu vực Tây Bắc Cơ cấu ngành nghề đào tạo chưa đáp ứng được yêu cầu của thị trường, thiếu lao động kỹ CHƯƠNG 1. thuật cao. Do vậy, khả năng cạnh tranh yếu, nhất là ở thị trường yêu cầu có trình độ kỹ thuật cao TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU như các khu công nghiệp, khu chế xuất và xuất khẩu lao động. 1.1. Tổng quan nghiên cứu về chính sách dạy nghề 1.3. Tổng quan nghiên cứu về đánh giá chính sách dạy nghề Ở hầu hết các quốc gia trên thế giới, dạy nghề được đánh giá là một hợp phần quan trọng và Theo quan điểm của OECD (2002) đánh giá là hoạt động mang tính hệ thống và khách quan không thể thiếu trong hệ thống đào tạo. Dạy nghề đã, đang và sẽ tiếp tục được các nước đưa vào nhất có thể, nhằm thẩm định một hoạt động can thiệp đã được lên kế hoạch thực hiện, đang thực hiện hoặc đã kết thúc.
  3. 5 6 Nhiều nhà khoa học trong nước đã ứng dụng phương pháp định lượng trong đánh giá tác Lao động vùng dân tộc thiểu số là người đủ 15 tuổi trở lên, sinh sống tại vùng dân tộc động để cụ thể hóa mức độ tác động tích cực, tiêu cực và ngoại biên từ chính sách. Bên cạnh thiểu số, có khả năng năng lao động, làm việc theo hợp đồng lao động hoặc không theo hợp đồng các nghiên cứu về đánh giá tác động, nhiều học giả cũng tiến hành phân tích dự báo về đạo tạo lao động, được trả lương và chịu sự quản lý, điều hành của người sử dụng lao động hoặc lao động nghề cho người lao động; những nghiên cứu đánh giá tác động của dạy nghề tới đầu ra của thị tự làm các công việc mà không bị pháp luật ngăn cấm. trường lao động như tình trạng có việc làm hay thu nhập của người lao động. 2.1.2. Khái niệm dạy nghề cho lao động vùng dân tộc thiểu số Tác động đến cơ hội việc làm: Nhiều nghiên cứu đã đánh giá tác động của giáo dục nghề Đối với người lao động vùng dân tộc thiểu số, dạy nghề là quá trình tác động có tổ chức, có hướng nghiệp đối với nguy cơ thất nghiệp và phân bổ nghề nghiệp ở giai đoạn đầu sự nghiệp của người lao đích đến người lao động vùng dân tộc thiểu số nhằm trang bị kiến thức, kỹ năng và thái độ nghề nghiệp động, kết quả cho thấy rằng những người lao động không tham gia trong các hệ thống đào tạo nghề cần thiết cho họ để họ có thể tìm được việc làm hoặc tự tạo việc làm sau khi hoàn thành khóa học. khi tham gia thị trường lao động dành nhiều thời gian hơn để tìm việc làm và đối mặt với nhiều bất 2.1.3. Hình thức dạy nghề cho lao động vùng dân tộc thiểu số ổn hơn so với người lao động khác mà tham gia hệ thống giáo dục nghề nghiệp. Hầu hết các nghiên Theo trình độ nghề nghiệp, Luật Giáo dục nghề nghiệp 2014 quy định ba cấp độ (i) sơ cấp cứu đã chỉ ra tác động tích cực của người lao động qua đào tạo nghề so với các nhóm chưa được đào nghề, (ii) trung cấp nghề, (iii) cao đẳng nghề và các chương trình đào tạo nghề nghiệp khác cho tạo và những người có trình độ học vấn cao hơn. Ba kết quả được xem xét đó là về tiền lương, khả người lao động (Quốc hội, 2014). năng có một công việc có tay nghề thấp và khả năng có việc làm năng suất cao. Kết quả cho thấy tác Theo thời gian tiến hành hoạt động dạy nghề, dạy nghề cho lao động vùng dân tộc thiểu số động của việc đào tạo nghề tích cực đến tiền lương và cơ hội việc làm có năng suất cao. được chia thành chia thành (i) dạy nghề ngắn hạn; (ii) dạy nghề dài hạn. Bên cạnh các nghiên cứu kiểm tra kết quả nghề nghiệp trong thời gian đầu đi làm, tập 2.2. Chính sách dạy nghề cho lao động vùng dân tộc thiểu số trung vào việc chuyển đổi từ trường học sang nơi làm việc. Người ta cũng có thể mong đợi rằng 2.2.1. Khái niệm và căn cứ hình thành chính sách dạy nghề cho lao động vùng dân tộc đào tạo và giáo dục có ảnh hưởng khác nhau đến sự cơ hội nghề nghiệp ở giai đoạn sau. thiểu số Tác động đến tiền lương thu nhập: Những người có trình độ học vấn cao hơn đang nhận 2.2.1.1. Khái niệm chính sách dạy nghề cho lao động vùng dân tộc thiểu số được mức lương cao hơn so với những người có trình độ học vấn thấp hơn. Họ cũng có nghề Chính sách dạy nghề cho lao động vùng dân tộc thiểu số là tổng thể các quan điểm, giải nghiệp tốt hơn và địa vị cao hơn so với những người có trình độ học vấn thấp. Ngoài ra, trình độ pháp và công cụ mà nhà nước sử dụng tác động tới các chủ thể kinh tế - xã hội nhằm hỗ trợ dạy học vấn cao hơn của người lao động có thể giúp phát triển công nghệ mới để tăng năng suất nhân nghề cho người lao động vùng dân tộc thiểu số như nâng cao trình độ nghề, khắc phục tình tố tổng hợp. Tầm quan trọng của đào tạo nghề trong việc giải thích tăng trưởng năng suất đã được trạng thất nghiệp, khuyến khích tự tạo việc làm, hỗ trợ cơ sở dạy nghề, cơ sở tư vấn việc làm, tổ minh họa trong một số nghiên cứu. chức, cá nhân trong và ngoài nước đầu tư phát triển sản xuất, kinh doanh để tạo việc làm. 1.4. Khoảng trống nghiên cứu 2.2.1.2. Căn cứ hình thành chính sách dạy nghề cho lao động vùng dân tộc thiểu số Thứ nhất, các nghiên cứu riêng biệt cho vấn đề chính sách dạy nghề cho lao động vùng Để có một chính sách tốt, quá trình hình thành chính sách cần dựa trên các căn cứ như căn cứ dân tộc thiểu số còn hạn chế, đặc biệt những nghiên cứu theo phương pháp tiếp cận liên ngành chính trị, căn cứ pháp lý, căn cứ kinh tế, căn cứ xã hội, căn cứ về khoa học công nghệ và môi trường. gắn dạy nghề với việc làm và các vấn đề kinh tế xã hội. 2.2.2. Mục tiêu và tiêu chí đánh giá chính sách dạy nghề cho lao động vùng dân tộc Thứ hai, chưa kết luận được tác động của đào tạo nghề đến cơ hội việc làm, đến tiền lương thiểu số thu nhập của người lao động và thay đổi nhận thức của người lao động vùng dân tộc thiểu số khu vực 2.2.2.1. Mục tiêu chính sách dạy nghề cho lao động vùng dân tộc thiểu số Tây Bắc. Trong khi đó, vùng dân tộc thiểu số nói chung và vùng DTTS khu vực Tây Bắc nói riêng có Mục tiêu của chính sách dạy nghề cho lao động vùng dân tộc thiểu số là kết quả mong đợi vai trò quan trọng về nhiều mặt nhưng chưa có những chính sách riêng để hỗ trợ dạy nghề, một giải mà các chủ thể hoạch định đặt ra khi ban hành chính sách. Mục tiêu dạy nghề cho lao động vùng pháp quan trọng để nâng cao chất lượng lao động, phát triển kinh tế, ổn định an ninh, quốc phòng. dân tộc thiểu số hướng đến các khía cạnh sau: Thứ ba, chưa chọn được mô hình nghiên cứu định lượng phù hợp về ảnh hưởng của lao Thứ nhất, nâng cao chất lượng và hiệu quả đào tạo nghề, nhằm tạo việc làm, tăng thu nhập động theo cấp đào tạo nghề đến tiền lương của người lao động. cho lao động vùng dân tộc thiểu số, góp phần chuyển dịch cơ cấu lao động và cơ cấu kinh tế, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn. CHƯƠNG 2. Hai là, sử dụng đầy đủ, hợp lý nguồn lực lao động vùng dân tộc thiểu số cho sự nghiệp CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH DẠY NGHỀ phát triển kinh tế - xã hội, tránh lãng phí nguồn lực trong quá trình phát triển. CHO LAO ĐỘNG VÙNG DÂN TỘC THIỂU SỐ 2.2.2.2. Tiêu chí đánh giá chính sách dạy nghề cho lao động vùng dân tộc thiểu số 2.1. Dạy nghề cho lao động vùng dân tộc thiểu số Trong quá trình đánh giá chính sách, đánh giá tác động chính sách là một phương pháp 2.1.1. Vùng dân tộc thiểu số và lao động vùng dân tộc thiểu số phân tích nhằm làm rõ ảnh hưởng, tác động của chính sách đối với các đối tượng khác nhau trong xã hội. Vùng dân tộc thiểu số là địa bàn có đông các dân tộc thiểu số cùng sinh sống ổn định Chủ thể chính sách dạy nghề đối với lao động vùng dân tộc thiểu số bao gồm chủ thể định thành cộng đồng trên lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (Chính phủ, 2011). hướng, chủ thể xây dựng, ban hành và chủ thể thực thi chính sách. Hiện tại, Việt Nam có 20.176 thôn đặc biệt khó khăn, 1.935 xã khu vực III, 2.018 xã khu vực II Đối tượng chính sách dạy nghề đối với lao động vùng dân tộc thiểu số bao gồm: người lao và 1.313 xã khu vực I thuộc 51 tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương được xác định là vùng dân động; các cơ sở dạy nghề của trung ương, địa phương vùng dân tộc thiểu số; giáo viên dạy nghề. tộc thiểu số (Thủ tướng Chính phủ, 2017).
  4. 7 8 Các tiêu chí đánh giá kết quả CHƯƠNG 3 Theo phân tích chuỗi kết quả của Morra-Imas and Rist (2009), để đánh giá tác động của PHƯƠNG PHÁP VÀ CÁCH TIẾP CẬN NGHIÊN CỨU CHÍNH SÁCH DẠY NGHỀ chính sách, cần quan tâm tới hai nội dung là đánh giá kết quả và đánh giá tác động. CHO LAO ĐỘNG VÙNG DÂN TỘC THIỂU SỐ KHU VỰC TÂY BẮC Căn cứ vào mục tiêu cần đạt tới, hệ thống các tiêu chí đánh giá chính sách dạy nghề cho lao động vùng dân tộc thiểu số được xác định thông qua 2 nhóm tiêu chí đánh giá kết quả và tác 3.1. Căn cứ lựa chọn mô hình và phương pháp nghiên cứu động chính sách thể hiện qua các chỉ số cụ thể (Bảng 2.1). 3.1.1. Đặc điểm kinh tế xã hội và địa lý khu vực Tây Bắc Bảng 2.1. Tiêu chí và chỉ số đánh giá chính sách dạy nghề cho lao động Tây Bắc bao gồm các tỉnh: Lai Châu, Điện Biên, Sơn La và Hòa Bình, Lào Cai, Yên Bái; vùng dân tộc thiểu số là vùng lãnh thổ nằm ở phía Tây Bắc của Việt Nam, có vị trí quan trọng về chính trị, kinh tế, xã Nội dung hội và an ninh quốc phòng. Tây Bắc có 5 thành phố trực thuộc tỉnh, 3 thị xã, 48 huyện, 49 Tiêu chí Chỉ số phường, 328 thị trấn và 631 xã. Tổng diện tích tự nhiên là 5.081.500 ha. Dân số toàn vùng là đánh giá Kết quả Số lượng lao động vùng dân - Số học sinh tuyển học nghề tuyển mới theo 4.017.600 người (Tổng cục thống kê, 2009). Nhìn chung, vùng Tây Bắc có những thuận lợi nhất Theo mô tộc thiểu số tham gia học nghề địa phương định về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội đối với đào tạo nghề và chính sách đào tạo nghề cho hình đánh giá - Số học sinh tuyển học nghề tuyển mới theo người dân tộc. Tuy nhiên có thể nói, hiện Tây Bắc là vùng nghèo nhất so với các vùng trong cả mục tiêu và trình độ đào tạo nước (số hộ đói nghèo ở Lai Châu là 38,5%, Sơn La là 37,5%). Nền kinh tế của Tây Bắc hiện kết quả đầu Số lượng lao động vùng dân - Số lao động được đào tạo đang ở điểm xuất phát thấp, phổ biến sản xuất nông nghiệp quy mô nhỏ. Thêm vào đó, địa hình ra (Earl và tộc thiểu số được đào tạo - Tỷ trọng lao động được đào tạo có việc rộng, chia cắt phức tạp, khí hậu tương đối khắc nghiệt, đi lại khó khăn, kinh tế - xã hội còn kèm các cộng sự, nghề có việc làm làm trên tổng lao động được đào tạo phát triển, thu nhập dân cư thấp, trình độ văn hóa của người dân chưa cao, vấn còn nhiều tập quán 2001) - Tỷ lệ thất nghiệp sản xuất lạc hậu… (Patton, Tiền lương của lao động - Tiền lương trung bình của lao động vùng 3.1.2. Đặc điểm của lao động vùng dân tộc thiểu số khu vực Tây Bắc giai đoạn 2014 - 2018 1990), vùng dân tộc thiểu số đã qua dân tộc thiểu số đã qua đào tạo nghề Nhân lực vùng dân tộc thiểu số khu vực Tây Bắc có xu hướng tăng, tuy nhiên có sự chuyển (Salmen, đào tạo nghề - Sự thay đổi tiền lương trước và sau khi dịch cơ cấu nhân lực vùng này theo giới tính, tăng tỷ trọng nhân lực nam và giảm đối với nữ. 1991). được đào tạo Cơ cấu nguồn nhân lực (lao động) theo hình thức sở hữu tăng theo hướng hộ kinh doanh Nhận thức - Nhận thức của học sinh về dạy nghề cá thể với năng suất thấp. (Tác giả bổ sung thêm) - Nhận thức của cha mẹ học sinh về dạy nghề Lao động chủ yếu vẫn làm ở vị trí công việc giản đơn, trình độ thấp. - Lý do tham gia học nghề hoặc không tham Bảng 3.5. Số lượng việc làm 6 tỉnh vùng DTTS Tây Bắc theo nhóm nghề gia học nghề Đơn vị: người Cơ hội việc làm bền vững - Xác suất làm việc hưởng lương Tác động Nghề công việc của người lao động 2014 2016 2018 Theo Hồ Lan Phương (2013) - Xác xuất làm việc trong nông nghiệp Lực lượng quân đội 2.797 8.459 3.334 Bogdan và cộng sự (2016), Thu nhập - Sự thay đổi về thu nhập của người lao Lao động trong các ngành, các cấp 32.900 25.652 24.334 Theo Lauer và Steiner (2001), động vùng dân tộc thiểu số Nhà chuyên môn kỹ thuật bậc cao 84.117 102.715 102.001 HarbergervàGuillermo-Peon(2012) - Sự thay đổi cơ hội tăng thu nhập Nhà chuyên môn kỹ thuật bậc trung 46.829 70.032 82.851 Nguồn: Tổng hợp của Tác giả Nhân viên trợ lý văn phòng 21.643 24.079 25.825 2.2.3. Nội dung của chính sách dạy nghề cho lao động vùng dân tộc thiểu số Nhân viên dịch vụ và bán hang 199.195 212.324 193.564 Chính sách dạy nghề cho lao động vùng dân tộc thiểu số là tổng thể các quan điểm, giải Lao động có kỹ năng trong nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản 6.093 63.973 34.695 pháp và công cụ mà Nhà nước sử dụng để tác động lên lao động vùng dân tộc thiểu số cũng như Lao động thủ công và các nghề có liên quan 143.506 154.214 199.317 các chủ thể kinh tế - xã hội nhằm đảm bảo khả năng tiếp cận chủ động tới đào tạo nghề cho lao Thợ lắp ráp và vận hành máy móc, thiết bị 55.483 46.647 60.244 động vùng dân tộc thiểu số, nâng cao trình độ sản xuất của lao động vùng dân tộc thiểu số, góp phần Lao động giản đơn 1.859.888 2.045.423 2.067.021 tăng cơ hội việc làm và chuyển đổi ngành nghề cho người dân tộc thiểu số. Chính sách đào tạo nghề Tổng 2.452.451 2.753.518 2.793.186 cho người dân tộc thiểu số được chia thành 3 nhóm chính sách chính: (i) chính sách hỗ trợ người học, Nguồn: Tính toán từ số liệu mức sống hộ gia đình Việt Nam, TCTK (ii) chính sách hỗ trợ giáo viên dạy nghề, (iii) chính sách hỗ trợ các cơ sở đào tạo nghề. Về tiền lương của người lao động: Tiền lương của người lao động vùng này có xu hướng 2.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến chính sách dạy nghề cho lao động vùng dân tộc thiểu số tăng và có mức lương cao nhất ở nhóm lao động khoảng tuổi từ 35 đến 49 tuổi. 2.3.1. Nhân tố thuộc về nhà nước Về mức tiền lương của người lao động theo trình độ chuyên môn kỹ thuật, lao động có trình 2.3.2. Nhân tố thuộc về địa phương độ càng cao thì tiền lương càng lớn. Như vậy, tiền lương của người lao động có quan hệ cùng chiều 2.3.3. Nhân tố thuộc về người lao động với trình độ đào tạo của người lao động.
  5. 9 10 Bảng 3.7. Tiền lương của người lao động 6 tỉnh vùng DTTS Tây Bắc theo trình độ đào tạo 3.2. Hệ thống chính sách dạy nghề cho lao động vùng dân tộc thiểu số khu vực Tây Đơn vị: nghìn đồng Bắc hiện nay Trình độ đào tạo 2014 2016 2018 3.2.1. Chính sách do Trung Ương ban hành Chưa qua đào tạo 3112.860 3647.960 4363.290 Trong hệ thống giáo dục đào tạo quốc dân, giáo dục nghề nghiệp nói chung và đào tạo Đào tạo nghề các cấp 4666.760 6745.660 6720.860 nghề nói riêng là một bộ phận quan trọng để thực hiện chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của Cao đẳng, đại học 6785.200 6334.740 7554.670 đất nước. Thông qua các chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước nói chung và chính sách Chung 4378.370 5080.380 5635.680 Nguồn: Tính toán từ số liệu mức sống hộ gia đình Việt Nam, TCTK dân tộc nói riêng, đào tạo nghề cho người dân vùng dân tộc thiểu số đã đạt được nhiều thành tựu Tiền lương của người lao động là người Kinh/Hoa của vùng này cao hơn đáng kể so với người quan trọng, đóng góp vào sự phát triển vùng dân tộc cũng như nền kinh tế - xã hội của đất nước. dân tộc thiểu số. Năm 2018, thu nhập của người Kinh/Hoa là 6.376 nghìn đồng trong khi đó tiền Trong đó, tạo công ăn việc làm cho đồng bào dân tộc thiểu số luôn dành được sự quan tâm đặc lương của người lao động là người dân tộc thiểu số là 4.952 nghìn đồng. biệt của Nhà nước thông qua nhiều chính sách khác nhau trong đó có hệ thống chính sách liên Bảng 3.8. Tiền lương của người lao động 6 tỉnh vùng DTTS khu vực Tây Bắc theo dân tộc quan đến dạy nghề cho đồng bào dân tộc thiểu số. Đơn vị: nghìn đồng Cho đến nay, chính sách dạy nghề cho người dân tộc thiểu số được thể hiện dưới nhiều Dân tộc 2014 2016 2018 hình thức như chương trình, chính sách, dự án thông qua các thể thức văn bản khác nhau bao gồm Dân tộc thiểu số 3689.480 4296.410 4952.570 nghị quyết, nghị định, quyết định. Kinh/Hoa 4989.260 6252.390 6376.040 Thống kê cho thấy hiện nay các chính sách đào tạo nghề cho người dân tộc thiểu số được Chung 4346.570 5042.970 5579.670 thực hiện qua 15 văn bản chính sách cơ bản trong đó có 13 chính sách chung và 2 chính sách Nguồn: Tính toán từ số liệu mức sống hộ gia đình Việt Nam, TCTK đặc thù cho lao động dân tộc thiểu số bao gồm 3 phần chính: (1) chính sách hỗ trợ người học, Bảng 3.10. Tiền lương của người lao động 6 tỉnh vùng DTTS khu vực Tây Bắc theo hình thức sở hữu (2) chính sách hỗ trợ giáo viên dạy nghề, (3) chính sách hỗ trợ các cơ sở đào tạo nghề. Đơn vị: nghìn đồng Trong giai đoạn 2010-2020, đã có nhiều chính sách được nhiều cơ quan trung ương ban Hình thức sở hữu 2014 2016 2018 hành thể hiện sự quan tâm của Nhà nước đối với đào tạo nghề nói chung và đào tạo nghề cho các Hộ kinh doanh cá thể 3109.940 3657.780 4433.160 vùng dân tộc nói riêng. Trong đó, chỉ có 2 chính sách dành riêng cho vùng dân tộc và 13 chính Tập thể 4478.730 6898.260 sách liên quan đến dạy nghề chung. Hầu hết các chính sách đều chủ yếu tác động đến người học. Tư nhân 3652.800 5023.770 5625.630 Thêm vào đó, vẫn chưa có các chính sách đặc thù để phù hợp với tình hình kinh tế địa phương Nhà nước 5713.180 6177.520 6982.160 cũng như phong tục tập quán từng khu vực. Vốn đầu tư nước ngoài 3261.420 5089.770 5313.250 3.2.2. Chính sách do các tỉnh vùng DTTS khu vực Tây Bắc ban hành Chung 4346.570 5042.970 5579.670 Nguồn: Tính toán từ số liệu mức sống hộ gia đình Việt Nam, TCTK Căn cứ vào các quyết định, chính sách, đề án do Chính phủ ban hành, tại mỗi địa phương Tiền lương của người lao động theo nghề công việc của vùng này cũng phù hợp với xu đều đã xây dựng và ban hành các chính sách để đưa ra kế hoạch và các qui định cụ thể để triển hướng chung của nền kinh tế, tiền lương cao ở các nhóm quản lý và ở các vị trí quản lý bậc khai công tác đào tạo nghề trong đó có dạy nghề cho lao động vùng dân tộc thiểu số trên cơ sở trung, bậc cao nhưng tiền lương thấp ở nhóm lao động giản đơn, thợ thu công, thợ lắp ráp. Theo dạy nghề phù hợp với nhu cầu, khả năng thực tế của người DTTS đồng thời đảm bảo dạy nghề công việc của người lao động thì tiền lương của người lao động cao nhất ở nhóm nghề quản lý ở nghề theo nhu cầu của thị trường lao động cùng với việc ban hành các chương trình phát các ngành, các cấp (8.844 nghìn đồng) và tiền lương của người lao động có chuyên môn kỹ thuật cao triển kinh tế xã hội của từng khu vực và cả nước. Lao động là người DTTS được khuyến (8.061 nghìn đồng). Tiền lương của người lao động giản đơn thấp nhất (3.854 nghìn đồng). khích, ưu tiên tham gia chương trình đào tạo nghề. Đây là nhóm đối tượng nhận được một Bảng 3.11. Tiền lương của người lao động 6 tỉnh vùng DTTS khu vực Tây Bắc theo nhóm nghề trong các mức hỗ trợ cao nhất, về mặt cùng với các nhóm đối tượng như hộ nghèo, người Đơn vị: nghìn đồng khuyết tật, người có công với cách mạng. Nghề công việc của người lao động 2014 2016 2018 3.3. Phương pháp nghiên cứu chính sách dạy nghề cho lao động vùng dân tộc thiểu số Lao động quản lý trong các ngành, các cấp 7549.370 8292.270 8844.350 khu vực Tây Bắc Nhà chuyên môn kỹ thuật bậc cao 6846.560 6391.780 8061.380 Nhà chuyên môn kỹ thuật bậc trung 5682.520 7764.210 6509.340 3.3.1. Phương pháp thu thập thông tin sơ cấp Nhân viên trợ lý văn phòng 3332.740 3802.150 6225.820 Phương pháp khảo sát: Nhân viên dịch vụ và bán hang 3002.700 3999.640 4813.340 Tổ chức điều tra tại 3 tỉnh, được xác định trong quá trình rà soát tài liệu và giai đoạn Lao động thủ công và các nghề có liên quan 3666.58 4269.990 4852.250 nghiên cứu định tính. Thợ lắp ráp và vận hành máy móc, thiết bị 4834.2 4781.770 7407.880 Công cụ nghiên cứu định lượng bao gồm: Phiếu điều tra đối tượng; Bộ công cụ trước khi Lao động giản đơn 2706.2 3579.360 3854.460 đưa vào khảo sát chính thức sẽ được xin ý kiến chuyên gia và tiến hành khảo sát thử nghiệm Chung 4346.57 5042.970 5579.670 trước khi khảo sát chính thức. Nguồn: Tính toán từ số liệu mức sống hộ gia đình Việt Nam, Tổng cục thống kê
  6. 11 12 - Lựa chọn địa bàn khảo sát Bảng 3.18. Một số đặc điểm cơ bản của đối tượng khảo sát (%) Tiêu chí được lựa chọn địa bàn khảo sát là: (1) Mức độ phát triển kinh tế của địa phương; Học viên học nghề Lao động không học nghề (2) Ngành nghề đào tạo. Sau đó, tiếp tục căn cứ vào đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội của tỉnh để Đang học Đã tốt Học Học Không qua Tổng số tiếp tục chọn mỗi tỉnh 2 huyện, mỗi huyện chọn 2 xã/phường để khảo sát. Bình quân mỗi tỉnh nghề nghiệp CĐ/ĐH THPT đào tạo khảo sát 2 huyện, 4 xã/phường. I. Tổng số (người) 90 90 13 18 59 270 Việc lựa chọn địa bàn được thực hiện theo phương pháp thuận tiện để đảm bảo việc thu II. Tỷ lệ (%) 100.00 100.00 100.00 100.00 100.00 100.00 thập dữ liệu được thuận lợi hơn do địa bàn ở vùng Tây Bắc đi lại khó khăn, cụ thể là: Theo giới tính TT Tỉnh Thành phố/Huyện Xã/Phường Nam 67.78 78.89 53.85 77.78 74.58 72.96 Tp Hòa Bình Phường Thái Bình và Xã Thống Nhất Nữ 32.22 21.11 46.15 22.22 25.42 27.04 1 Hòa Bình Kim Bôi Thị trấn Thanh Hà và Xã Bắc Sơn Theo nhóm tuổi Thành phố Điện Biên Phủ Phường Thanh Bình và Phường Mường Thanh Từ 16-18 tuổi 48.89 - - 33.33 3.39 19.26 2 Điện Biên Từ 18-24 tuổi 51.11 100.00 100.00 66.67 96.61 80.74 Thị Xã Mường Lay Phường Sông Đà và Phường Na Lay Theo trình độ học vấn Thành phố Lào Cai Phường Cốc Lếu và Xã Đồng Tuyển 3 Lào Cai Tiểu học - 2.22 - - 13.56 3.70 Huyện Bát Xát Thị trấn Bát Xát và Xã A Mú Sung THCS 80.00 66.67 - 100.00 57.63 68.15 Nội dung thông tin cần thu thập THPT 20.00 31.11 100.00 - 28.81 28.15 Nội dung khảo sát tập trung vào: Đặc điểm của lao động vùng DTTS khu vực Tây Bắc tham Nguồn: Tính toán từ kết quả khảo sát gia học nghề (giới tính, trình độ học vấn); Lý do/động lực để lao động vùng DTTS khu vực Tây Bắc 3.3.2. Phương pháp thu thập thông tin thứ cấp chọn hoặc không lựa chọn tham gia đào tạo nghề; Nhu cầu và các kỹ năng cần được đào tạo; Tình hình - Báo cáo sử dụng số liệu điều tra mức sống hộ gia đình (VHLSS) hàng năm (2014-2018 và các đặc điểm việc làm của học viên sau khi tốt nghiệp (thu nhập, tiền lương); Chương trình đào tạo và các số liệu thứ cấp khác có liên quan đến đào tạo nghề và tình trạng việc làm cho người lao nghề, phương thức đào tạo, các kỹ năng nghề; Tuyển sinh, tổ chức đào tạo (Phương thức giải quyết nhu động vùng DTTS. Đây là cuộc điều tra chọn mẫu có quyền số suy rộng được khảo sát định kỳ 2 cầu đào tạo của các CSDN); Đầu tư cho dạy nghề và nông nghiệp bền vững năm một lần của TCTK. Do số liệu VHLSS có thông tin xác định định danh cho hộ như: mã tỉnh, Quy mô và đặc điểm mẫu khảo sát huyện, xã, địa bàn và hộ số và thông tin về thành phần dân tộc, vì thế luận án sử dụng định nghĩa - Khảo sát định lượng: 270 phiếu (học viên học nghề/thanh niên) về vùng DTTS để xác định hộ gia đình nào ở Tây Bắc thuộc vùng DTTS của Tây Bắc. - Khảo sát định tính: 75 phiếu phỏng vấn bán cấu trúc đại diện Tổng cục dạy nghề, Sở - Số liệu từ Niên giám thống kê hàng năm của Bộ LĐTBXH LĐTB và XH, các cơ sở và các tổ chức, đoàn thể có tham gia dạy nghề, giáo viên dạy nghề địa - Dựa trên nguồn thông tin từ các địa phương của vùng DTTS khu vực Tây Bắc bàn của vùng DTTS khu vực Tây Bắc. 3.3.3. Phương pháp phân tích và xử lý số liệu Bảng 3.17. Phân bổ mẫu khảo sát Sau khi thu thập số liệu sơ cấp và thứ cấp, luận án tiếp tục thực hiện các phương pháp xử Số lượng/ tỉnh Số tỉnh Tổng số lý số liệu và được tổng hợp ở bảng dưới đây: 1. Phỏng vấn bán cấu trúc /Khảo sát định lượng 90 3 270 3.3.3. Mô hình phân tích tác động của chính sách dạy nghề cho lao động vùng dân tộc 1.1 Học viên tốt nghiệp 30 3 90 thiểu số khu vực Tây Bắc 1.2 Học viên đang học 30 3 90 - Mô hình phân tích tác động của chính sách đào tạo nghề tới cơ hội có việc làm của 1.3 TN không học nghề 30 3 90 người lao động vùng DTTS 2. Cha/mẹ 30 3 90 Trong luận án này, tác giả tiếp cận mô hình của Lurweg (2010), Martina và cộng sự (2012) 2.1 Có con học nghề 15 3 45 với mô hình hồi quy xác suất Logit với biến phụ thuộc là biến nhị thức về tình trạng việc làm 2.2 Có con không học nghề 15 3 45 (Prob). Prob nhận giá trị bằng 1 nếu một người đang làm việc có hưởng lương và nhận giá trị 3. Khảo sát định tính bằng 0 nếu một người thất nghiệp hoặc có việc làm không hưởng lương. ୔୰୭ୠ୧ 3.1 Đại diện quản lý NN về dạy nghề của Sở, huyện, xã 10 3 30 Log ( ) = α0 + α1agei + α2agei2 + α3skill2i + α4skill3i + α5Sexi + α6Sexi*Skill2i + ଵି୔୰୭ୠ୧ 3.2 Cơ sở dạy nghề (Tổ chức, đoàn thể, hiệp hội có dạy α7Sexi*Skill3i + α8Rurali + α9year2016 + α10year2018 + ei (**). 5 3 15 nghề cho TNNT) Trong đó, chỉ số i là chỉ số thể hiện người lao động thứ i trong dữ liệu 3.3 Giáo viên 10 3 30 Các biến độc lập bao gồm: Tổng số có 270 tham gia trả lời phỏng vấn gồm có 90 Học viên học nghề 90 học viên đã Biến age là tuổi của người lao động tốt nghiệp (HVTN) và 90 thanh niên không tham gia học nghề. Tỷ lệ nam chiếm 73,0% và nữ Biến skill2 là biến giả về lao động qua đào tạo nghề (nhận giá trị bằng 1 nếu lao động có chiếm khoảng 27,0%. bằng cấp, chứng chỉ nghề, bằng 0 nếu là trường hợp khác).
  7. 13 14 Biến skill3 là biến giả về lao động ở trình độ cao đẳng, đại học trở lên (nhận giá trị bằng 1 Giai đoạn 1, hồi quy các yếu tố quyết định tới việc tham gia làm việc hưởng lương sử nếu người lao động có trình độ từ cao đẳng, đại học trở lên và bằng 0 nếu là trình độ khác). dụng mô hình probit. Biến sex, là biến giới tính, nhận giá trị bằng 1 nếu là nam và bằng 0 nếu là nữ. Gọi Y là tiền lương của người lao động, Y’ là mức lương tối thiểu mà người lao động chấp nhận Biến Sex*Skill2 là biến tương tác giữa biến giới tính và biến đào tạo nghề. để làm việc, khi đó chênh lệch giữa mức lương và lương tối thiểu là Y*=Y-Y’, như vậy người lao động Biến Sex*Skill3 là biến tương tác giữa biến giới tính và biến đào tạo trình độ cao đẳng trở lên. sẽ không đi làm nếu mức lương nhỏ hơn mức lương tối thiểu hay Y*≤0. Biến rural là biến giả nhận giá trị bằng 1 nếu ở khu vực thành thị, bằng 0 nếu ở nông thôn Khi đó Y* như một mô hình biến tiềm ẩn (latent variable model) và được viết như sau: Y* Biến giả năm (year) 2016 và năm 2018 nhằm xem xét ảnh hưởng của chính sách việc làm của = βZ + u, Trong đó Z là một vectơ của các đặc điểm cá nhân, xác định xem một cá nhân có tham năm 2016 và 2018 khác nhau như thế nào so với năm gốc là năm 2014. gia đào tạo hay không và sai số u ∼N(0,1), corr(e, u) = ρ. Thành phần ei là sai số ngẫu nhiên của mô hình. Đặt biến giả T như sau : Ước lượng các hệ số β của mô hình Logit bằng phương pháp ML thay vì OLS T = 1 if Y∗ > 0, có đi làm để hưởng lương. Tác động biên của biến độc lập X đến xác suất nhận giá trị bằng 1 của biến phụ thuộc như sau: T = 0 if Y∗ ≤ 0, không đi làm để hưởng lương. ߜܲ Giai đoạn 2, Ước lượng tiền lương vùng dân tộc dựa trên mô hình của Mincer theo = ‫ߚ)݌ − 1(݌‬ phương pháp điều chỉnh của Heckman như sau: ߜ‫ݔ‬ Từ công thức trên cho thấy tác động biên của biến X phụ thuộc vào hệ số ước lượng ߚ Lnwagei = β0 + β1agei + β2agei2 + β3skill2i + β4skill3i + β5Sexi + β6Sexi*Skill2i + và giá trị xác suất p với những điều kiện cho trước, thường là tại giá trị trung bình của các β7Sexi*Skill3i + β8Rurali + β9nganh2i + β10nganh3i + β11nganh4i + β12nganh5i + β13nganh6i + biến độc lập. β14nganh7i + β15nghe1i + β16nghe2i + β17nghe3i + β18nghe4i + β19nghe5i + β20nghe6i + β21nghe7i + - Mô hình phân tích tác động của chính sách đào tạo nghề tới thu nhập của người lao β22nghe8i + β123FDIi + β24Statei + ei (*). động vùng DTTS Trong đó: Miner (1974) là người đầu tiên đưa ra công thức thực nghiệm về tiền lương, trong công Biến phụ thuộc: Lnwagei là logarit của biến tiền lương tháng của người lao động. thức của ông tại thời điểm t trong cuộc đời của một cá nhân, tiền lương quan sát được có thể được Các biến độc lập gồm miêu tả như hàm lõm theo kinh nghiệm của người lao động - Biến age và age2 Nghiên cứu sử dụng mô hình Mincer (Mincer equation) dựa trên lý thuyết vốn nhân lực để - Biến Skill2 và skill3 giải thích ảnh hưởng của lao động qua đào tạo đến tiền lương, thu nhập. Theo mô hình này, tiền - Biến Sex: lương thu nhập được giải thích dựa vào bằng cấp (schooling), kinh nghiệm (experience), kinh Bên cạnh đó mô hình đề xuất đưa thêm các yếu tố kiểm soát cho mô hình như Biến giả nghiệm bình phương (experience squared): Rural ; Biến giả loại hình sở hữu FDI và loại hình sở hữu nhà nước State nhằm phân tích sự khác LnYi = β0 + β1Si + β2EXi + β3EXi2 + ei, (1) biệt về tiền lượng của lao động vùng dân tộc theo các loại hình sở hữu; Biến giả ngành được đưa Trong đó, LnY logarit của tiền lương, thu nhập, S số năm đi học hoặc đại diện cho biến vào để kiểm soát yếu tố ngành: Biến giả nghề cũng được đưa vào để kiểm soát yếu tố nghề trình độ chuyên môn kỹ thuật, EX kinh nghiệm, EX2 kinh nghiệm bình phương, và β0 là hệ số - Ý nghĩa của các hệ số trong mô hình: không đổi, hệ số chặn của mô hình. Thành phần ngẫu nhiên, không quan sát được e ∼N(0, σ2). Đối với mô hình hồi quy tuyến tích, tác động của một biến độc lập đến biến phụ thuộc Biến kinh nghiệm bình phương (EX2) được đưa vào nhằm xem xét thu nhập tăng theo được xác định bằng đạo hàm riêng theo biến đó. Công thức tổng quát xác định ảnh hưởng của kinh nghiệm nhưng tỷ lệ giảm dần. Trong mô hình Mincer chuẩn, tốc độ tăng tiền lương theo biến Xi đến biến phụ thuộc Lnwage như sau: kinh nghiệm, phản ánh lợi nhuận của người lao động đối với các khoản đầu tư vào vốn nhân lực డ௅௡௪௔௚௘ = ߚ௜ (với i là chỉ số của biến thứ i trong mô hình) và tiền lương thâm niên (Franz, 2003). డ௑௜ Bên cạnh thông tin về đào tạo ở mô hình thu nhập Mincer cơ bản sẽ bổ sung thêm biến giải thích Nếu biến Xi là biến liên tục, khi đó hệ số ߚ௜ cho biết nếu biến Xi thay đổi 1 đơn vị thì biến tiền như đặc điểm nơi làm việc, nghề nghiệp chuyên môn và đặc điểm cá nhân của người lao động, điều này lương (wage) thay đổi ߚ௜ %, như vậy có thể thấy hệ số ước lượng của mô hình trên chính là hệ số tác cho phép nghiên cứu nắm bắt một phần tính không đồng nhất của từng cá nhân có thể quan sát được động của các biến độc lập hay nếu biến độc lập là biến liên tục thì mức độ tác động chính là hệ số ước trong các phương trình (Bartel, 1995). lượng tương ứng, nhưng nếu biến độc lập là biến giả thì mức độ tác động chính là (݁ ఉ೔ − 1) ∗ 100%, LnYi = β0 + β1Si + β2EXi + β3EXi2 + β4Xi + ei (3) đôi khi được tính xấp xỉ bằng ߚ௜ ∗ 100 Mô hình cơ bản của Mincer chỉ ra đào tạo có vai trò quan trọng đến thu nhập của người lao Áp dụng vào mô hình này, thì tác động của biến đào tạo nghề sẽ được thể hiện qua hệ số β3 và β6. động và cả vào đặc điểm của người lao động tham gia đào tạo. Một biến số độc lập có tác động đến biến phụ thuộc nếu giá trị của p_value nhỏ hơn 0,05, LnYi = β0 + β1Si + β2EXi + β3EXi2 + β4Xi + δTi*Xi + ei (4) khi đó hệ số ước lượng của biến số thực sự khác 0 ở độ tin cậy 95%, ngược lại nếu giá trị của p_value lớn hơn 0,05 thì hệ số ước lượng tương ứng coi như bằng 0 hay nói cách khác biến độc Heckman J. (1979) đã chỉ ra phương pháp ước lượng hiệu chỉnh chệch do chọn mẫu theo 2 lập tương ứng không tác động đến biến phụ thuộc. giai đoạn dưới đây:
  8. 15 16 CHƯƠNG 4 Bảng 4.10. Tiền lương bình quân tháng của người lao động qua đào tạo nghề PHÂN TÍCH KẾT QUẢ THỰC HIỆN VÀ TÁC ĐỘNG CỦA theo dân tộc giai đoạn 2014-2018 CHÍNH SÁCH DẠY NGHỀ CHO LAO ĐỘNG VÙNG DÂN TỘC THIỂU SỐ KHU VỰC Đơn vị tính: Nghìn đồng TÂY BẮC GIAI ĐOẠN Năm Người lao động 4.1. Kết quả thực hiện chính sách dạy nghề cho lao động vùng dân tộc thiểu số khu 2014 2016 2018 vực Tây Bắc DTTS 4.916 5.287 6.669 4.1.1. Số lao động tham gia học nghề Kinh/Hoa 4.485 8.806 6.764 Bảng 4.2. Số học sinh học nghề tuyển mới phân theo trình độ đào tạo và tỉnh/ thành phố tại Tổng 4.667 6.746 6.721 thời điểm 31/12/2018 Nguồn: Tính toán từ số liệu mức sống hộ gia đình Việt Nam, TCTK Đơn vị tính: Người Tiền lương bình quân của người lao động theo khu vực Chia theo trình độ đào tạo Nhìn chung, người lao động ở khu vực thành thị thường có thu nhập bình quân cao Địa phương Tổng số hơn khu vực nông thôn, nhưng mức chênh lệch không nhiều. Sơ cấp nghề Trung cấp nghề Cao đẳng nghề Bảng 4.13. Tiền lương bình quân tháng của người lao động qua đào tạo nghề Tổng 91.64 74.293 3.952 13.395 theo nghề nghiệp giai đoạn 2014-2018 Lào Cai 16.51 11.748 836 3.926 Đơn vị tính: Nghìn đồng Yên Bái 18.424 14.002 1.325 3.097 Năm Nghề công việc của người lao động Điện Biên 9.157 8.833 123 201 2014 2016 2018 Lực lượng quân đội 5.256 4.500 6.833 Lai Châu 7.947 7.374 0 573 Người lao động trong các ngành, các cấp 5.525 5.614 11.561 Sơn La 22.589 19.162 890 2.537 Người có chuyên môn kỹ thuật bậc cao 5.443 9.456 6.979 Hòa Bình 17.013 13.174 778 3.061 Người có chuyên môn kỹ thuật bậc trung 3.009 3.024 9.435 Nguồn: Niên giám thống kê của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội Nhân viên trợ lý văn phòng 3.327 6.109 4.922 4.1.2. Việc làm cho lao động đã qua đào tạo nghề Lao động có kỹ năng trong nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản 4.268 4.683 5.800 Việc làm của lao động qua đào tạo nghề theo người dân tộc Lao động thủ công và các nghề liên quan 5.013 5.027 7.688 Có thể nói cơ cấu người lao động qua đào tạo nghề có việc làm đối với vùng dân tộc Thợ lắp ráp và vận hành máy móc, thiết bị 2.451 4.856 4.266 thiểu số đang dần được cân bằng giữa các dân tộc qua các năm. Lao động giản đơn 4.667 6.746 6.721 Bảng 4.5. Việc làm của lao động qua đào tạo nghề theo dân tộc giai đoạn 2014-2018 Chung 4.691 5.796 6.573 Đơn vị: người Nguồn: Tính toán từ số liệu mức sống hộ gia đình Việt Nam, TCT Năm 4.2. Phân tích tác động của chính sách dạy nghề cho lao động vùng dân tộc thiểu số Người dân tộc 2014 2016 2018 khu vực Tây Bắc DTTS 96.658 118.225 109.475 4.2.1. Tác động đến thay đổi nhận thức Việc triển khai các chương trình đào tạo nghề nói chung và chương trình đào tạo nghề cho Kinh/Hoa 133.798 98.431 107.967 vùng DTTS khu vực Tây Bắc nói riêng đã góp phần dần dần thay đổi nhận thức của xã hội về đào Tổng 230.456 216.656 217.442 tạo nghề cũng như ích lợi của đào tạo nghề. Nguồn: Tính toán từ số liệu mức sống hộ gia đình Việt Nam, TCTK Kết quả phỏng vấn và thảo luận nhóm với các đối tượng trong nghiên cứu đã ghi nhận 4.1.3. Tiền lương của lao động qua đào tạo nghề được những ý kiến cho thấy sự chuyển biến tích cực về nhận thức của thanh niên nói riêng và xã Có thể nói chính sách đào tạo nghề của Nhà nước không chỉ tác động tới cơ hội việc làm hội nói chung đối với dạy nghề và người học nghề. của người lao động ở vùng DTTS mà còn tác động rõ rệt tới thu nhập của người lao động ở khu 4.2.2. Tác động đến cơ hội việc làm vực này. Thu nhập bình quân tháng của người lao động năm 2016 đã tăng hơn 2 triệu đồng/tháng Theo kết quả khảo sát tại một số tỉnh thuộc vùng dân tộc thiểu số ở khu vực Tây Bắc, dự so với năm 2014, tuy có giảm rất ít vào năm 2018. định sau tốt nghiệp của học viên tham gia khảo sát như sau: đa số các em muốn đi làm công ăn Tiền lương bình quân của người lao động theo dân tộc lương (chiếm xấp xỉ 70%), chỉ 1 số ít các em dự định tự sản xuất kinh doanh (chiếm 2,2%), số có Thu nhập bình quân của người lao động ở vùng DTTS với người Kinh/Hoa không khác nhau dự định tiếp tục đi học là chiếm 24,4%. Số học viên còn lại chưa xác định được dự định trong nhiều trong các năm 2014 và 2018, mức chênh lệch giữa 2 nhóm người này chỉ từ 100 ngàn đồng đến tương lai và cho biết các em hiện tại chỉ quan tâm, tập trung vào việc học tập. 500 ngàn đồng/tháng. Qua kết quả khảo sát cho thấy, phần lớn các học viên dự định tìm và làm việc tại khu vực tỉnh/thành phố với 34,9% (là cũng tỉnh/TP nơi gia đình mình sinh sống) và 30,2% là tỉnh/thành phố
  9. 17 18 khác, chỉ có 19,0% cùng xã/huyện nơi gia đình đang sinh sống. Đây chủ yếu là các em học các nghề - Tác động của biến trình độ đào tạo nghề của người lao động tới khả năng tiếp tục làm phi nông nghiệp nên muốn tìm việc tại các khu công nghiệp ở khu vực TP/thành thị nơi có cơ hội việc trong nông nghiệp: Với hệ số ước lượng của 2 biến skill2 và skill3 ở mô hình 2 đều cho kết việc làm và thu nhập cao hơn. quả âm lần lượt là -1.718 và -1.821 có nghĩa là những người càng có trình độ chuyên môn cao Tác động đến cơ hội có việc làm hưởng lương làm trong khu vực nông nghiệp thì xác suất tìm kiếm việc làm càng thấp so với những người - Tác động của biến tuổi đến cơ hội có việc làm hưởng lương: Theo kết quả ước lượng từ không có bằng cấp chứng chỉ. Điều tra mức sống hộ gia đình cho thấy, biến “age” có hệ số ước lượng là 0.369>0 cho biết cơ hội - Khác biệt của giới tính tới khả năng tiếp tục làm việc trong nông nghiệp: Nếu như ở mô có việc làm của người lao động qua đào tạo nghề càng lớn khi tuổi của họ tăng lên. Cơ hội việc làm hình 1, xác suất lao động là nam giới có nhiều cơ hội tìm kiếm việc làm hơn ở nữ giới, thì tới mô của người lao động đạt tới mức cao nhất khi đạo hàm bậc nhất của biến xác xuất có cơ hội việc làm hình 2, đối với lao động trong nông nghiệp thì khả năng này lại ngược lại tức là xác suất nữ giới tìm theo biến tuổi bằng 0. Trong nghiên cứu này, hệ số ước lượng của biến age2 = -0.005, còn biến age = được việc làm cao hơn nam giới (hệ số ước lượng sex = -0.150, độ tin cậy 99%). 0.369, ngụ ý người lao động có cơ hội việc làm hưởng lương cao nhất ở tuổi 36,9 (= 0.369/ 2*0.005), - Khác biệt về nông thôn, thành thị tới khả năng tiếp tục làm việc trong nông nghiệp: sau đó cơ hội sẽ giảm dần khi độ tuổi tăng lên. Điều này có thể phù hợp với vùng dân tộc thiểu số khu Khác với mô hình 1, với hệ số hồi quy là 2.553 cho thấy lao động trong khu vực nông vực Tây Bắc có thị trường lao động kém phát triển, nhu cầu việc làm thấp. Đối với lao động qua đào nghiệp ở thành thị lại dễ tìm kiếm việc làm hơn ở khu vực nông thôn. tạo nghề, do đặc thù nghề nghiệp phải lao động chân tay, trực tiếp sản xuất nhiều cho nên đến độ tuổi từ - Cũng giống như mô hình 1, xác suất để người lao đông nông nghiệp tìm kiếm việc sau 37 tuổi thì cơ hội để họ tìm được việc làm hưởng lương mới sẽ càng giảm. làm của các năm 2016 và 2018 thấp hơn so với năm 2014, - Tác động của nhóm lao động có kỹ năng tới cơ hội việc làm có hưởng lương: Với hệ số 4.2.3. Tác động đến thu nhập ước lượng của biến skill2 = 1.385 và biến skill3 = 2.615 chỉ ra rằng với người lao động không có - Tác động của biến tuổi tới thu nhập của lao động qua đào tạo nghề: Biến “age” thể hiện chuyên môn kỹ thuật thì xác suất tìm được việc lam công ăn lương thấp hơn so với người lao động tuổi của người lao động có hệ số hồi quy là 0.062 có ý nghĩa thống kê ở mức 99% cho biết rằng qua đào tạo nghề là 1.385 và thấp hơn so với người lao động có trình độ từ cao đẳng trở lên là 2.615. thu nhập của người lao động ở vùng dân tộc thiểu số có quan cùng chiều với tuổi của họ có nghĩa - Khác biệt về cơ hội việc làm có hưởng lương theo giới: Nhìn vào hệ số ước lượng của biến là người lao động có độ tuổi càng cao thì tiền lương càng cao. Kết quả này nhận được sự đồng “sex” có thể cho biết rằng xác suất để lao động nam đã qua đào tạo nghề tìm kiếm cơ hội việc làm cao thuận của Mincer (1993) và Rranz (2003). hơn lao động nữ (hệ số ước lượng là 1.092). Đây cũng là một lợi thế lao động nam giới bởi những nghề Ngưỡng của biến tuổi được tìm thấy khi xét đạo hàm bậc nhất của cả hai bên với tuổi, ta được đào tạo phù hợp với nhu cầu và thể trạng của lao động nam hơn. Tuy vậy, biến tương tác giữa có: lnwage = β1 +β2*age. Để tìm được giá trị cao nhất của tiền lương, yêu cầu lnwage = 0 (có biến kỹ năng và biến giả giới tính (sex_skill2 và sex_skill3) đều cho hệ số ước lượng âm lần lượt là - nghĩa là đạo hàm bậc nhất của lnwage bằng 0). Giải phương trình, ta có giá trị cao nhất của 0.642 và -0.873 chứng tỏ rằng cơ hội tìm kiếm việc làm của lao động là nam giới có trình độ chuyên lnwage (λ) như sau: λ = β1/-2 β2 . Với β1 = 0.062 >0 và β1 = -0.001
  10. 19 20 - Tác động của lao động qua đào tạo nghề tới thu nhập của người lao động vùng DTTS - Lao động DTTS ít có điều kiện để áp dụng kiến thức, kỹ năng được học trong công việc khác nhau giữa các ngành kinh tế: vùng DTTS người lao động trong ngành khai khoáng có thu do ở các địa phương ở vùng sâu vùng xa nhập cao hơn so với ngành nông, lâm, thủy sản 69,04% = (e0.525- 1)*100%), người lao động - Nguồn lực tài chính, hỗ trợ vốn, kỹ thuật công nghệ trong ngành dịch vụ có thu nhập cao hơn so với ngành nông, lâm, thủy sản 35,7% = (e0.306- - Công tác tuyên truyền, tư vấn hướng nghiệp và nắm bắt nhu cầu học nghề, tạo việc làm 1)*100%), ngành sản xuất phân phối điện ga, khí đốt và nước có thu nhập cao thứ hai so với của chính quyền địa phương ngành nông, ngư, nghiệp khoảng 46,8% = (e0.384- 1)*100%). b) Nguyên nhân thuộc về người lao động vùng dân tộc thiểu số - Tác động của lao động qua đào tạo nghề tới thu nhập của người lao động ở vùng DTTS - Năng lực tiếp cận chính sách của người lao động vùng dân tộc thiểu số khác nhau theo các nhóm nghề: đối với người lao động ở vùng DTTS chỉ có lao động có kỹ năng - Trình độ của người dân vùng dân tộc thiểu số không đồng đều trong nông nghiệp, lâm nghiệp, dịch vụ là có thu nhập thấp hơn so với những lao động giản đơn - Tâm lý chung của người dân, đặc biệt là người DTTS là đi học nghề sẽ mất thời gian (thấp hơn 6,23% = (e0.061- 1)*100%), còn lại các ngành nghề khác đều có thu nhập cao hơn so với - Nắm bắt thông tin về dạy nghề của người lao động ở vùng dân tộc thiểu số nhóm người có thu nhập từ lao động giản đơn, trong đó lao động có thu nhập trong các ngành, các c) Các nguyên nhân khác từ phía cơ sở dạy nghề và giáo viên dạy nghề cấp có mức thu nhập cao nhất, so với lao động giản đơn cao hơn 137,05% = (e0.863- 1)*100%), tiếp Các chính sách hỗ trợ đối với các cơ sở dậy nghề đã có nhưng hỗ trợ còn nhiều khó khăn. đến người lao động có chuyên môn kỹ thuật bậc cao 96,01% = (e0.673- 1)*100%), sau đó là người Kinh phí đầu tư cho xây dựng cơ sở dậy nghề, đổi mới chương trình và phương pháp đào lao động có chuyên môn kỹ thuật bậc trung 85,52% = (e0.618- 1)*100%). tạo còn chưa đáp ứng yêu cầu, chưa có phương pháp huy động nguồn lực xã hội mà vẫn chủ Kết quả nghiên cứu cũng chỉ ra rằng, những lao động có chuyên môn kỹ thuật càng cao yếu dựa vào nhà nước. thì có thu nhập càng nhiều. Chưa có phương pháp truyền thông cung cấp thông tin đủ, đúng đến cộng đồng về học 4.3. Đánh giá chung nghề và đào tạo nghề. 4.3.1. Ưu điểm Thiếu các chính sách hỗ trợ các cơ sở dạy nghề có tính đặc thù ở vùng dân tộc thiểu số. Các chính sách hỗ trợ đào tạo nghề ngày càng được mở rộng không chỉ dành cho học Các cơ sở dạy nghề thường có điều kiện cơ sở vật chất khiêm tốn, hoạt động khó khăn trong sinh thuộc đối tượng như gia đình chính sách, hộ nghèo hay lao động nông thôn…mà bất cứ nguồn vốn eo hẹp nhà nước cấp, năng lực quản trị nhà trường chưa cao học sinh sinh tốt nghiệp THCS nếu học trung cấp nghề đều được miễn hoàn toàn học phí. Công tác tuyển sinh của các cơ sở dạy nghề khó khăn, mô hình đào tạo thiếu linh hoạt, Số lượng lao động vùng dân tộc thiểu số tham gia học nghề trong các trường đào tạo nghề thiếu gắn kết với các làng nghề và đặc biệt là chương trình, phương pháp đào tạo chưa hấp dẫn chuyên nghiệp tăng qua các năm đặc biệt là tham gia học sơ cấp nghề. người học, thiếu tính thực tiễn, chưa quan tâm đến rèn ý thức làm việc cho người học. Các chế độ chính sách đối với giáo viên chưa hấp dẫn và thu hút được giảng viên tốt. Các chính sách dạy nghề cho lao động vùng dân tộc thiểu số cũng giúp tăng cường vốn Thiếu khuyến khích và đầu tư trong đào tạo đội ngũ giảng viên. đầu tư cho các trường đào tạo nghề, xây dựng các trường phổ thông dân tộc nội trú, có chế độ đãi ngộ đối với giáo viên và học sinh CHƯƠNG 5 Kết quả đánh giá tác động của các chính sách dạy nghề cho thấy chính sách đào tạo nghề ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG TÁC ĐỘNG TÍCH CỰC cho lao động dân tộc thiểu số thời gian qua đã có tác động tích cực người lao động dân tộc thiểu số CỦA CHÍNH SÁCH DẠY NGHỀ CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG VÙNG DÂN TỘC không chỉ được học nghề, có việc làm ổn định, tăng thu nhập, cải thiện đời sống và điều kiện làm việc THIỂU SỐ KHU VỰC TÂY BẮC của bản thân và gia đình, góp phần tích cực trong công cuộc xoá đói, giảm nghèo của vùng. 5.1. Định hướng và mục tiêu dạy nghề cho lao động vùng dân tộc thiểu số khu vực 4.3.2. Hạn chế Tây Bắc Từ phía người học, tỷ lệ lao động có việc làm sau đào tạo có cải thiện, song chủ yếu 5.1.1. Định hướng phát triển kinh tế xã hội khu vực Tây Bắc đến năm 2025 thuộc nhóm ngành nông nghiệp - lâm nghiệp với hình thức tự tạo việc làm, năng suất lao động Định hướng phát triển vùng dân tộc thiểu số bám sát vào quan điểm phát triển được thể còn thấp. Tỷ lệ lao động nam tham gia đào tạo nghề và có việc làm cao hơn so với nữ. Khả năng hiện trong đề án tổng thể “đầu tư phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc thiểu số, miền núi và thất nghiệp đối với lao động ở thành thị vẫn còn cao và có xu hướng gia tăng. vùng kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn giai đoạn 2021-2025 và định hướng 2030” Từ phía giảng viên dạy nghề, ngoài chính sách chung đối với giáo viên vùng sâu, vùng xa, 5.1.2. Định hướng dạy nghề cho lao động vùng dân tộc thiểu số khu vực Tây Bắc vùng đặc biệt khó khăn đến nay vẫn chưa có chính sách riêng cho giáo viên dạy nghề Định hướng thứ nhất: gắn chặt đào tạo nghề với nhu cầu của thị trường lao động Từ phía các cơ sở đào tạo nghề vẫn chỉ áp dụng các chính sách chung. Chưa có các chính Định hướng thứ hai: Tăng cường phối hợp giữa các cấp, các ngành, tổ chức chính trị xã sách đặc thù để phù hợp với tình hình kinh tế địa phương cũng như phong tục tập quán từng hội, tổ chức xã hội, cơ sở đào tạo và các doanh nghiệp, tập đoàn kinh tế lớn, Hợp tác xã, cơ sở khu vực sản xuất trong việc đào tạo nghề nghiệp, đáp ứng nhu cầu xã hội. 4.3.3. Nguyên nhân của những hạn chế Định hướng thứ ba, tăng cường hỗ trợ các cơ sở sản xuất kinh doanh sử dụng nhiều lao a) Nguyên nhân thuộc về Nhà nước và địa phương động vùng dân tộc thiểu số khu vực Tây Bắc nhằm khuyến khích những cơ sở này sử dụng lao - Về việc hoạch định và tổ chức thực thi chính sách của cán bộ trung ương, địa phương động đã qua đào tạo nghề là người dân tộc. - Việc tổ chức lớp cho người dân tộc gặp nhiều khó khăn do Đinh hướng thứ tư, Nhà nước cần rà soát, sắp xếp lại các cơ sở đào tạo nghề theo hướng hiệu quả.
  11. 21 22 Đinh hướng thứ năm, xã hội hóa hoạt động dạy nghề Hai là, tổ chức các hoạt động tuyên truyền phổ biến các kinh nghiệm tốt trong việc dạy 5.1.3. Mục tiêu đào tạo nghề cho lao động vùng dân tộc thiểu số khu vực Tây Bắc nghề để phát triển làng nghề mới do Hiệp hội làng nghề Việt Nam Mục tiêu đến năm 2025, 80% lao động vùng dân tộc thiểu số được đào tạo nghề từ sơ cấp trở lên, Ba là, để hoạt động dạy nghề đạt hiệu quả, các ngành chức năng của trung ương và địa trong đó 95% lao động đến tuổi lao động được đào tạo nghề dưới các hình thức khác nhau. phương cần phối hợp với các doanh nghiệp tại mỗi vùng hay mỗi địa phương tổ chức đào tạo 5.2. Giải pháp tăng cường tác động tích cực của chính sách dạy nghề cho lao động nghề gắn với các chương trình khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư, khuyến công... vùng dân tộc thiểu số khu vực Tây Bắc Bốn là, cần đa dạng hóa các hình thức, loại hình dạy nghề, mở rộng hình thức dạy nghề 5.2.1. Nhóm giải pháp đối với cơ quan quản lý nhà nước theo hợp đồng, liên kết đào tạo, đào tạo lại hoặc đặt hàng giữa cơ sở dạy nghề với doanh nghiệp Gắn các chương trình đào tạo nghề với các chương trình phát triển kinh tế xã hội của các sử dụng lao động Năm là, phát triển hình thức dạy nghề, tạo việc làm tại chỗ cho lao động vùng dân tộc địa phương. thiểu số gắn với hình thành vùng nguyên liệu mới. Một là, lồng ghép việc thực hiện nội dung dạy nghề cho người lao động trong các chương Sáu là, cần phát triển mô hình đào tạo nghề, tổ chức việc làm để duy trì và phát triển các trình phát triển kinh tế xã hội tại địa phương làng nghề. Hai là, thúc đẩy đào tạo nghề theo phương châm xã hội hóa với vai trò giám sát của Nhà nước. Đổi mới nội dung chương trình và phương pháp đào tạo Thứ ba, cần coi trọng công tác hướng nghiệp và đào tạo nghề cho lao động vùng dân tộc Một là, cần đổi mới, hiện đại hoá chương trình, nội dung đào tạo theo hướng mềm dẻo, thiểu số gắn với quy hoạch phát triển nông nghiệp và xây dựng nông thôn mới nâng cao kỹ năng thực hành, năng lực tự tạo việc làm, năng lực thích ứng với những biến đổi của Thứ tư, cần tổ chức lồng ghép, huy động nguồn lực trong đào tạo nghề cho lao động dân công nghệ và thực tế sản xuất tộc thiểu số một cách linh hoạt Hai là, Việc xây dựng và phát triển chương trình cần phải giải quyết tốt mối quan hệ giữa Xây dựng chính sách ưu đãi và quản trị tốt hơn các cơ sở đào tạo nghề. mục tiêu đào tạo - nội dung đào tạo - phương pháp đào tạo. Một là, cần hoàn thiện chính sách ưu đãi về sử dụng đất đối với cơ sở dạy nghề. Các cơ sở Ba là, do đặc điểm của lao động qua đào tạo nghề là gắn liền với sản xuất, vì vậy nội dung dạy nghề được miễn thuế sử dụng đất, miễn giảm tiền thuê đất... Nhà nước có chính sách tín dụng chương trình đào tạo phải bám sát thực tiễn hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ. ưu đãi cho các cơ sở dạy nghề vay vốn để mở rộng quy mô, ngành nghề đào tạo. Bốn là, cần rèn luyện kỷ luật lao động, ý thức về an toàn vệ sinh lao động, bồi dưỡng các Hai là, thực hiện chính sách giảm thuế thu nhập doanh nghiệp đối với cơ sở dạy nghề, kỹ năng mềm như làm việc nhóm, tác phong công nghiệp một cách kỹ càng cho người lao động miễn giảm thuế đối với các sản phẩm được tạo ra từ hoạt động dạy nghề. vùng dân tộc thiểu số khắc phục những nhược điểm và tập tục lạc hậu. Ba là, có cơ chế khuyến khích tạo điều kiện để các cơ sở dạy nghề được chủ động xây Hoàn thiện cơ chế khuyến khích giảng viên dạy nghề: dựng cơ sở vật chất và đào tạo đội ngũ giảng viên để nâng cao chất lượng đào tạo nghề Một là, có chế độ khuyến khích vật chất và tinh thần cụ thể với các mức bằng cấp chuyên môn, kết quả dạy nghề, thâm niên công tác của giáo viên dạy nghề cả quốc lập, dân lập ở vùng Bốn là, cần tiếp tục thể chế hóa trách nhiệm quản trị cho các cơ sở dạy nghề nhằm thúc đẩy phát dân tộc thiểu số. Có chính sách thu hút nhân tài và không ngừng nâng cao trình độ sư phạm và kỹ triển đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý dạy nghề đảm bảo về số lượng, chất lượng và cơ cấu ngành nghề; năng chuyên môn của đội ngũ giáo viên tại các cơ sở dạy nghề vùng dân tộc thiểu số. Để chính sách đào tạo nghề phát huy hiệu quả thì một số vấn đề sau cần được xem xét. Hai là, nâng cao phẩm chất, năng lực, trình độ chuyên môn nghiệp vụ, kỹ năng thực hành nghề; Một là, có chính sách khuyến khích doanh nghiệp kết hợp đào tạo nghề và sử dụng người lao thực hiện đổi mới nội dung, chương trình, phương pháp giảng dạy của đội ngũ giáo viên dạy nghề. động vùng dân tộc thiểu số được học nghề vào làm việc tại doanh nghiệp. Ba là, cần có chế độ đãi ngộ tốt (tăng lương, trợ cấp và các chế độ khác như hỗ trợ nơi ở, Hai là, nghiên cứu sửa đổi cơ chế hỗ trợ kinh phí cho doanh nghiệp từ nguồn kinh phí thực hiện phụ cấp lưu trú) đối với giáo viên giảng dạy lưu động, dạy nghề bằng ngôn ngữ của dân tộc thiểu Quyết định số 1956/QĐ-TTg để doanh nghiệp đào tạo nghề cho lao động vùng dân tộc thiểu số sau khi số, dạy các nghề độc hại, nguy hiểm; giáo viên nghề ở vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc thiểu số ký lao động đã ký hợp đồng dài hạn với doanh nghiệp; và dạy nghề cho lao động dân tộc thiểu số... Ba là, cần xã hội hoá để tăng đầu tư dạy nghề cho vùng dân tộc thiểu số ở các địa phương. 5.3.3. Nhóm giải pháp chính sách đối với người học Phát triển nguồn nhân lực vùng dân tộc thiểu số là sự nghiệp, là trách nhiệm của toàn xã hội. Đẩy Một là, cần nâng cao nhận thức của học viên, người lao động vùng dân tộc thiểu số. Hiện nay, trình độ mạnh xã hội hóa các lĩnh vực giáo dục, y tế, văn hóa và thể dục, thể thao. văn hóa và chuyên môn kỹ thuật của lao động vùng dân tộc thiểu số khu vực Tây Bắc rất thấp. Bốn là, tăng cường thu hút các nguồn vốn nước ngoài, khu vực tư nhân và sử dụng có hiệu Hai là, cần đào tạo người lao động thành những người lao động kiểu mới: có văn hoá, hiểu quả các nguồn vốn viện trợ của các tổ chức, cá nhân nước ngoài để đào tạo nghề cho người lao biết kỹ thuật và kinh doanh. động vùng dân tộc thiểu số. Ba là, đẩy mạnh việc hướng nghiệp, đào tạo dạy nghề cho lứa tuổi trung học cơ sở lẫn 5.2.2. Nhóm giải pháp đối với các cơ sở dạy nghề và giáo viên dạy nghề trung học phổ thông với nhiều phương cách linh hoạt nhằm đáp ứng kịp thời nhu cầu phát triển Đổi mới hoạt động đào tạo nghề cho lao động là người dân tộc thiểu số kinh tế-xã hội một cách hợp lý nhất. Áp dụng các mô hình đào tạo linh hoạt Bốn là, người học nghề, người lao động cũng phải có ý thức, trách nhiệm nghiêm túc trong Một là, cần áp dụng hình thức đào tạo nghề theo mô hình đào tạo địa chỉ hợp đồng, phối việc học nghề. hợp cơ sở dạy nghề với doanh nghiệp, hợp tác xã (HTX), trang trại, cơ sở sản xuất để dạy nghề Năm là, cần nâng định mức đối với đào tạo nghề áp dụng mức hỗ trợ bằng 100% mức thực hành tại chỗ cho lao động vùng dân tộc thiểu số. lương tối thiểu và hỗ trợ tiền đi lại theo giá vé giao thông công cộng
  12. 23 24 5.3. Một số khuyến nghị sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội, tránh lãng phí nguồn lực trong quá trình phát triển. Nghiên Thứ nhất, các địa phương cần chủ động hơn nữa trong việc xây dựng kế hoạch đào tạo cứu đã chỉ ra những kết quả ban đầu của chính sách Dạy nghề cho lao động vùng dân tộc thiểu số nghề và bố trí nguồn lực cho công tác đào tạo nghề đảm bảo hỗ trợ đầy đủ và kịp thời cho các lao phải phù hợp với chiến lược phát triển kinh tế xã hội của địa phương; Bên cạnh đó, các chính động vùng dân tộc thiểu số có mong muốn, nhu cầu được học nghề. Hoàn thiện chính sách đối sách này cũng không gây lãng phí về nguồn lực hay những tác động tiêu cực về môi trường, xã với người học nghề là người dân tộc thiểu số có hoàn cảnh khó khăn theo hướng miễn giảm toàn hội mà còn góp phần thúc đẩy sản xuất kinh doanh trong khu vực thông qua tự tạo việc làm và bộ học phí và nâng mức học bổng cũng như các mức hỗ trợ về ăn ở, đi lại. tăng thu nhập cũng như nâng cao nhận thức cho người lao động. Thứ hai, kiện toàn mạng lưới cơ sở giáo dục nghề nghiệp và nghề đào tạo theo vùng, Bên cạnh mặt tích cực như góp phần giúp người lao động được học nghề, có việc làm ổn địa phương; chú trọng xây dựng các cơ sở giáo dục nghề nghiệp dạy nghề chuyên biệt/nghề định, tăng thu nhập, cải thiện đời sống và điều kiện làm việc của bản thân và gia đình, góp truyền thống, đặc thù đối với các vùng dân tộc và cơ sở giáo dục nghề nghiệp ở vùng miền phần tích cực trong công cuộc xoá đói, giảm nghèo của vùng; chính sách dạy nghề cho lao núi, phù hợp với điều kiện và nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội của từng vùng. động vùng dân tộc thiểu số khu vực Tây Bắc vẫn còn những hạn chế như (1) Chưa có chính Thứ ba, ưu tiên đầu tư cơ sở vật chất đối với các trường trọng điểm thuộc vùng đồng bào sách đặc thù cho từng dân tộc, từng vùng; (2) Tỷ lệ lao động có việc làm chủ yếu thuộc nhóm dân tộc thiểu số, các trường dạy nghề dân tộc nội trú; ưu tiên kinh phí hỗ trợ lao động nông thôn ngành nông nghiệp - lâm nghiệp với hình thức tự tạo việc làm, nâng cao năng suất lao động; học nghề tại các địa phương có đông đồng bào dân tộc thiểu số. (3) Chưa có chính sách riêng cho giáo viên dạy nghề ở các trường, trung tâm dạy nghề cho Thứ tư, đào tạo, nâng cao năng lực cho đội ngũ giáo viên dạy nghề cho người dân vùng người dân tộc thiểu số và giáo viên dạy nghề là người dân tộc thiểu số; (4) Một số nghề đào dân tộc thiểu số ở các cơ sở giáo dục nghề nghiệp; có chính sách ưu đãi, các chế độ đãi ngộ cao tạo chưa thực sự phù hợp tại vùng dân tộc thiểu số như các nghề: cơ khí, điện lạnh, hàng, sửa hơn nhằm thu hút những người giỏi chữa điện thoại đối với nam giới và may mặc, uốn tóc đối với nữ; (6) Chính sách đào tạo còn Thứ năm, tiến hành rà soát, lựa chọn danh mục nghề đào tạo cho người dân vùng dân tộc có những điểm thực sự phù hợp với thực tế. thiểu số bên cạnh những nghề truyền thống cần chú trọng gắn với yêu cầu làm nông nghiệp công Để khắc phục các hạn chế trên, luận án đã đề xuất các giải pháp nhằm thực thi tốt chính nghệ cao trong giai đoạn hiện nay, thực hiện tái cơ cấu ngành nông nghiệp. sách dạy nghề cho lao động vùng dân tộc thiểu số khu vực Tây Bắc bao gồm: Thứ sáu, căn cứ vào điều kiện phát triển kinh tế - xã hội của địa phương; văn hóa, phong tục, tập (1) Nhóm giải pháp đối với cơ sở đào tạo như (i) Gắn các chương trình đào tạo nghề với quán của đồng bào; trình độ lao động của địa phương để xây dựng mô hình đào tạo nghề phù hợp, định các chương trình phát triển kinh tế xã hội của các địa phương; ii) Xây dựng chính sách ưu đãi và danh nghề của địa phương và định hướng nghề hiệu quả cho lao động vùng dân tộc thiểu số. quản trị tốt hơn các cơ sở đào tạo nghề; iii) Đổi mới hoạt động đào tạo nghề cho lao động là người Thứ bảy, cải cách chương trình đào tạo nghề phù hợp với thực tế, phù hợp với nhu cầu và dân tộc thiểu số; iv) Áp dụng hình thức đào tạo nghề theo mô hình đào tạo địa chỉ hợp đồng, phối trình độ của học sinh vùng dân tộc thiểu số. hợp cơ sở dạy nghề với doanh nghiệp, hợp tác xã (HTX), trang trại, cơ sở sản xuất để dạy nghề Thứ tám, xây dựng các mối quan hệ chặt chẽ giữa giáo dục nghề nghiệp với thị trường lao thực hành tại chỗ cho lao động vùng dân tộc thiểu số; v) Giải pháp về đổi mới nội dung chương động ở các vùng, các địa phương từ huyện, xã trở lên để đảm bảo cho các hoạt động của hệ thống trình và phương pháp đào tạo; (2) Nhóm giải pháp chính sách đối với giáo viên, i) có chế độ giáo dục nghề nghiệp hướng vào việc đáp ứng nhu cầu của người sử dụng lao động và giải quyết việc khuyến khích vật chất và tinh thần; ii) đào tạo nâng cao phẩm chất, năng lực, trình độ chuyên môn làm cho người dân tộc sau khi học nghề. nghiệp vụ, kỹ năng thực hành nghề; thực hiện đổi mới nội dung, chương trình, phương pháp giảng Thứ chín, xây dựng cơ chế gắn kết đào tạo nghề gắn với giải quyết việc làm mạnh mẽ hơn dạy của đội ngũ giáo viên dạy nghề; iii) cần có chế độ đãi ngộ tốt đối với giáo viên giảng dạy lưu để tạo động lực để thúc đẩy người lao động dân tộc thiểu số tham gia học nghề tích cực thông qua động, dạy nghề bằng ngôn ngữ của dân tộc thiểu số, dạy các nghề độc hại, nguy hiểm; giáo viên chính sách hỗ trợ tín dụng cụ thể cho học viên để phát triển sản xuất theo ngành nghề được học. nghề ở vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc thiểu số và dạy nghề cho lao động dân tộc thiểu số. Thứ mười, tăng cường trang bị kiến thức và thông tin cho cán bộ chính quyền các cấp, (2) Nhóm giải pháp chính sách đối với lao động vùng dân tộc thiểu số, i) nâng cao nhận đảng viên, cán bộ quản lý địa phương thức của học viên, người lao động vùng dân tộc thiểu số; ii) đào tạo người lao động thành những Tiểu kết chương: người lao động kiểu mới; iii) đẩy mạnh việc hướng nghiệp, đào tạo dạy nghề cho lứa tuổi trung học Trên cơ sở mục tiêu, định hướng phát triển đào tạo nghề cho lao động vùng dân tộc thiểu cơ sở lẫn trung học phổ thông với nhiều phương cách linh hoạt nhằm đáp ứng kịp thời nhu cầu phát số khu vực phía bắc, chương này đã làm rõ 4 nhóm giải pháp và 10 kiến nghị đối với các bên liên triển kinh tế - xã hội một cách hợp lý nhất; iv) người học nghề, người lao động cũng phải có ý thức, quan nhằm hoàn thiện chính sách và tổ chức thực thi chính sách để tăng các tác động tích cực của trách nhiệm nghiêm túc trong việc học nghề; v) Tăng mức hỗ trợ kinh phí học nghề; chính sách đến tạo việc làm và tăng thu nhập cho lao động ở khu vực này. (3) Nhóm giải pháp chính sách cho các cơ quan quản lý nhà nước: i) có chính sách khuyến khích doanh nghiệp kết hợp đào tạo nghề và sử dụng người lao động vùng dân tộc thiểu số được KẾT LUẬN học nghề vào làm việc tại doanh nghiệp; ii) sửa đổi cơ chế hỗ trợ kinh phí cho doanh nghiệp từ Kết quả nghiên cứu đã khẳng định, trong thời gian qua, chính sách dạy nghề cho lao động nguồn kinh phí thực hiện Quyết định số 1956/QĐ-TTg để doanh nghiệp đào tạo nghề cho lao vùng dân tộc thiểu số khu vực Tây Bắc về cơ bản đã đạt được i) nâng cao chất lượng và hiệu quả động vùng dân tộc thiểu số sau khi ký lao động đã ký hợp đồng dài hạn với doanh nghiệp; iii) xã đào tạo nghề, nhằm tạo việc làm, tăng thu nhập cho lao động vùng dân tộc thiểu số, góp phần hội hoá để tăng đầu tư dạy nghề cho vùng dân tộc thiểu số ở các địa phương; iv) tăng cường thu chuyển dịch cơ cấu lao động và cơ cấu kinh tế, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa hút các nguồn vốn nước ngoài và sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn viện trợ của các tổ chức, cá nông nghiệp, nông thôn; ii) sử dụng đầy đủ, hợp lý nguồn lực lao động vùng dân tộc thiểu số cho nhân nước ngoài để đào tạo nghề cho người lao động vùng dân tộc thiểu số.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
27=>0