Nâng cao chất lượng điều khiển cho robot Scara, chương 6
lượt xem 95
download
Robot Scara Serpent có cấu trúc động học được biểu diễn như trên Hình 2.4. Robot có 3 trục quay và 1 bàn kẹp, tuy nhiên ba khớp động đầu tiên được gọi là bộ phận cơ bản vì trước hết, nhờ chúng tay máy có thể thực hiện bước chủ yếu trong thao tác định vị, tức là đưa bàn kẹp đến lân cận điểm làm việc, sau đó nhờ khớp động còn lại bàn kẹp được định hướng và vi chỉnh đến vị trí gia công chính xác. 2.3.1. Động học thuận Việc xây dựng các phương trình động học thuận của robot được tiến hành tuần tự theo các bước sau: Bước 1: Xác định các hệ toạ độ Ta sử dụng quy ước Denavit-Hartenberg để mô tả đầy đủ vị trí...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Nâng cao chất lượng điều khiển cho robot Scara, chương 6
- Chương 6: Động học robot Scara Serpent Robot Scara Serpent có cấu trúc động học được biểu diễn như trên Hình 2.4. Robot có 3 trục quay và 1 bàn kẹp, tuy nhiên ba khớp động đầu tiên được gọi là bộ phận cơ bản vì trước hết, nhờ chúng tay máy có thể thực hiện bước chủ yếu trong thao tác định vị, tức là đưa bàn kẹp đến lân cận điểm làm việc, sau đó nhờ khớp động còn lại bàn kẹp được định hướng và vi chỉnh đến vị trí gia công chính xác. 2.3.1. Động học thuận Việc xây dựng các phương trình động học thuận của robot được tiến hành tuần tự theo các bước sau: Bước 1: Xác định các hệ toạ độ Ta sử dụng quy ước Denavit-Hartenberg để mô tả đầy đủ vị trí của của toàn thân robot công nghiệp. Hình 2.4 mô tả các hệ trục toạ độ gắn với các khúc tay của robot Scara Serpent. Bước 2: Xây dựng bảng thông số DH Bảng 2.3: Tham số Denavit – Hartenberg của robot Scara Serpent. Thanh Chuyển i (0) ai i(rad) di (m) Biến nối động
- 1 0 a1 1 0 1 Quay 2 -1800 a2 2 0 2 Quay 3 0 0 0 d3 d3 Tịnh tiến 4 0 0 4 0 4 Quay Khảo sát với 3 trục khớp quay đầu tiên tương ứng với quỹ đạo của khớp quay 4 trong mặt phẳng OX0Y0. Ma trận T4 là ma trận biểu diễn tay máy robot trong hệ trục tọa độ gốc: T4= A1.A2.A3.A4 cos n sin n cos n sin n sin n a n cos n sin cos n cos n cos n sin n a n sin n An= 0 n sin n cos n dn (2.1) 0 0 0 1 Thay số liệu trong bảng tham số có: cos 1 sin 1 0 a1.cos 1 sin cos 1 0 a1 sin 1 A1 1 0 0 1 0 0 0 0 1 cos 2 sin 2 0 a 2 .cos 2 sin cos 2 0 a 2 sin 2 A2 2 0 0 1 0 0 0 0 1
- 1 0 0 0 0 1 0 0 A3 0 0 1 d3 0 0 0 1 cos 4 sin 4 0 0 sin cos 4 0 0 A4 4 0 0 1 0 0 0 0 1 Ký hiệu: S1 Sin1 ; C1 Cos1 S2 Sin2 ; C2 Cos2 S4 Sin4 ; C4 Cos4 S12 Sin(1+2); C12 Cos(1+2) Các bước tính toán: Bước 1: 3 T4 A 4 C 4 S4 0 0 S C4 0 0 3 T4 A 4 4 0 0 1 0 0 0 0 1 Bước 2: 2 T4 A3 . 3 T4
- 1 0 0 0 C4 S4 0 0 C4 S4 0 0 0 1 0 0 S4 C4 0 0 S4 C4 0 0 2 T4 0 0 1 d3 0 0 1 0 0 0 1 d3 0 0 0 1 0 0 0 1 0 0 0 1 Bước 3: 1 T4 A2 . 2 T4 C 2 S2 0 a 2 .C2 C4 S4 0 0 S C 2 0 a 2 .S2 S4 C4 0 0 1 T4 2 0 0 1 0 0 0 1 d3 0 0 0 1 0 0 0 1 C2C4 S2S4 C2S4 S2C 4 0 a 2 .C2 S C C S S2S4 C2C4 0 a 2 .S2 1 T4 2 4 2 4 0 0 1 d 3 0 0 0 1 Bước 4: T4 0 T4 A1 .1 T4 C1 -S1 0 a1.C1 C2C4 S2S4 S2C4 C2S4 0 a 2 .C2 S C 0 a1.S1 S2C4 C2S4 (C 2C4 S2S4 ) 0 a 2 .S2 0 T4 1 1 0 0 1 0 0 0 1 d 3 0 0 0 1 0 0 0 1 C1 (C2C4 S2S4 ) S1 (S2C4 C2S4 ) C1 (S2C4 C2S4 ) S1 (C2C4 S2S4 ) 0 a 2C12 a1C1 S1 (C2C4 S2S4 ) C1 (S2C4 C2S4 ) S1 (S2C4 C2S4 ) C1 (C2C4 S2S4 ) 0 a 2S12 a1S1 0 0 1 d 3 0 0 0 1 (2.2) Ma trận 0T4 biểu diễn tay máy robot trong hệ toạ độ gốc. Mặt khác theo ký hiệu tổng quát:
- nx ox ax px n oy ay py TE T4 y nz oz az pz 0 0 0 1 (2.3) Với: n , o, a , p lần lượt là các vectơ định vị, vectơ định hướng, vectơ tới và vectơ vị trí để biểu diễn hướng và vị trí của tay máy trong không gian làm việc. Từ ma trận trên ta có hệ phương trình động học thuận tay máy robot: nx = C1(C2 C4 + S2S4) – S1(S2C4 – C2S4) (2.4) ny = S1(C2 C4 + S2S4) + C1(S2C4 – C2S4) (2.5) nz = 0 (2.6) ox = C1(S2C4- C2 S4) + S1(C2C4 + S2S4) (2.7) oy = S1(S2C4 - C2 S4) - C1(C2C4 + S2S4) (2.8) oz = 0 (2.9) ax = 0 (2.10) ay = 0 (2.11)
- az = -1 (2.12) Và hệ phương trình xác định vị trí của điểm tác động cuối như sau: x = px = a1.C1 + a2.C12 (2.13) y = py = a1.S1 + a2.S12 (2.14) z = pz = - d 3 (2.15) 2.3.2. Động học ngược Động học ngược: xác định các biến khớp khi biết vị trí tay. Từ phương trình động học thuận có: p2 a1 .C1 a 2 .C12 2.a1.a 2 .C1.C12 x 2 2 2 2 p2 a1 .S1 a 2 .S12 2.a1.a 2 .S1.S12 y 2 2 2 2 p 2 p 2 a1 .(S1 C1 ) a 2 .(S12 C12 ) 2.a1.a 2 .(S1.S12 C1.C12 ) X Y 2 2 2 2 2 2 p 2 p 2 a1 a 2 2.a1.a 2 .C2 x y 2 2 (2.16) p 2 p 2 a1 a 2 2 2 cosθ 2 X Y Do đó: 2.a1.a 2 sinθ 2 (1 cos2θ 2 ) (2.17) Từ đó tính được góc 2:
- 2= atan2(sin2,cos2) (2.18) Thế C1, S1 vào phương trình (2.13) và (2.14) thu được: (a1+a2C2).C1 – a2S2.S1 = px a2S2.C1 +( a1+a2C2).S1 = py Giải phương trình bậc nhất với ẩn C1, S1 và sử dụng (2.16) thu được : x (a 1 a 2C 2 ).p x a 2S2 .p y C1 p2 p2 x y y (a 1 a 2C 2 ).p y a 2S2 .p x S1 p2 p2 x y (2.19) 1= atan2(S1,C1) (2.20) Từ phương trình (2.15) ta có: d3 = - pz (2.21) Mặt khác từ phương trình (2.4) có: nx = C1(C2 C4 + S2S4) – S1(S2C4 – C2S4) (2.22) Rút gọn theo các công thức lượng giác thu được: nX = cos1.cos(2-4) – sin1.sin(2-4) = cos(1+2-4) (2.23)
- sin(1+2-4) = 1 n 2 x (2.24) (θ1 θ2 θ4 ) atan2( 1 n 2 ,n x ) x θ 4 θ1 θ 2 atan2( 1 n 2 ,n x ) x (2.25) Vậy hệ phương trình động học ngược của robot Scara Serpent là: (a 1 a 2 C 2 ).p x a 2S2 .p y C1 p2 p2 x y (a a 2C 2 ).p y a 2S2 .p x S1 1 p2 p2 x y 1 atan2 S1 , C1 cosθ p X p Y a1 a 2 2 2 2 2 2 2.a1.a 2 sinθ 2 (1 cos 2θ 2 ) 2 atan2 S2 ,C2 d p 3 z θ 4 θ1 θ 2 atan2( 1 n x ,n x ) 2 (2.26)
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ - Công nghệ VoIP: Phần 2
150 p | 151 | 24
-
Nghiên cứu điều khiển hệ thống nâng hạ gầu của máy xúc thủy lực và việc nâng cao chất lượng điều chỉnh bằng cơ cấu servo
4 p | 124 | 18
-
Nâng cao chất lượng điều khiển hệ thống cân băng định lượng bằng bộ điều khiển mờ thích nghi
4 p | 77 | 10
-
Nâng cao chất lượng điều khiển ổn định hệ thống điện bằng bộ điều khiển thiết kế theo lý thuyết tối ưu RH
6 p | 110 | 10
-
Nâng cao chất lượng điều khiển robot Scara 4 bậc tự do
6 p | 119 | 10
-
Nghiên cứu nâng cao chất lượng điều khiển chính xác cho động cơ PMSM ứng dụng trong sản xuất công nghiệp trên cơ sở phương pháp điều khiển trượt mờ thích nghi
13 p | 66 | 6
-
Kết hợp bộ điều khiển LQR và CBF nâng cao chất lượng điều khiển cho robot cân bằng trên bóng (Ballbot)
3 p | 11 | 5
-
Nâng cao chất lượng hệ điều khiển chuyển động động cơ một chiều không chốt than bằng chiến lược điều khiển đơn giản
6 p | 87 | 5
-
Về một giải pháp nâng cao chất lượng điều khiển hệ thống có khâu trễ dùng bộ điều khiển ngoại suy và luật điều khiển PID số
4 p | 65 | 5
-
Nâng cao chất lượng điều khiển hệ thống van điều khiển – bình mức bằng bù mờ PID
5 p | 24 | 4
-
Giải pháp nâng cao chất lượng điều khiển động cơ điện một chiều sử dụng DSP
7 p | 83 | 4
-
Nâng cao chất lượng điều khiển hệ truyền động điện gió trên cơ sở bộ điều khiển thông minh sử dụng máy phát điện BLDCG
9 p | 18 | 3
-
Nâng cao chất lượng điều khiển cho Robot hai bánh tự cân bằng
10 p | 44 | 3
-
Nghiên cứu giải pháp nâng cao chất lượng điều khiển trực tiếp công suất chỉnh lưu tích cực trong hệ thống truyền động điện điều khiển trực tiếp momen
15 p | 9 | 3
-
Nâng cao chất lượng điều khiển cơ cấu Gimbal hai trục bằng bộ điều khiển mờ Fuzzy-PID
10 p | 8 | 1
-
Giải thuật PD dựa trên mô hình kết hợp logic mờ Sugeno nâng cao chất lượng điều khiển bám quỹ đạo cho robot song song Delta
9 p | 5 | 1
-
Nâng cao chất lượng đo lường, giảm sai số cho hệ truyền động bám sát hai kênh
8 p | 8 | 1
-
Nâng cao chất lượng điều khiển ổn định hệ thống điện bằng bộ điều khiển thiết kế theo lý thuyết tối ưu
6 p | 107 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn