5
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Về phạm vi, các nghiên cứu về NSLĐ và tác động của các nhân tố tới NSLĐ được
nghiên cứu tại nhiều khu vực và quốc gia. Tại Việt Nam cũng có nhiều nghiên cứu về tác
động của một số nhân tố tới NSLĐ như: Trần Thọ Đạt (2011), Nguyễn Văn Đông (2017),
Nguyễn Thanh Hải và Nguyễn Thị Lê Hoa (2016), Nguyễn Thị Thanh Hương (2021) ...
Tuy nhiên, các nghiên cứu đã được tiến hành chủ yếu bàn về NSLĐ dưới góc độ quốc gia,
hoặc mối quan hệ giữa từng nhân tố riêng rẽ tới NSLĐ. Tại Việt Nam, chưa có nghiên cứu
thực nghiệm nào được tiến hành về nhân tố ảnh hưởng tới NSLĐ trong phạm vi các NHTM
(NHTM). Chính vì vậy, đề tài: “NSLĐ tại các NHTM Việt Nam” có tính cấp thiết cả về
mặt lý luận và thực tiễn.
2. Tổng quan nghiên cứu
2.1. Tổng quan nghiên cứu về đo lường NSLĐ của NHTM
a. Các nghiên cứu đo lường NSLĐ trong NHTM sử dụng cách tiếp cận giá trị gia tăng/cách
tiếp cận sản xuất.
b. Các nghiên cứu đo lường NSLĐ trong NHTM sử dụng cách tiếp cận trung gian
c. Các nghiên cứu đo lường NSLĐ trong NHTM sử dụng cách tiếp cận chi phí người sử dụng
d. Các nghiên cứu đo lường NSLĐ trong NHTM sử dụng cách tiếp cận chi phí giao dịch
2.2. Tổng quan nghiên cứu về nhân tố ảnh hưởng đến NSLĐ tại NHTM
2.2.1. Các nhân tố vi mô
a. Chất lượng quản trị
b. Tiến bộ công nghệ (đo bằng lượng vốn đầu tư cho nghiên cứu và phát triển – R&D)
c. Tiền lương
d. Loại hình sở hữu
e. Trình độ người lao động
2.2.2. Các nhân tố vĩ mô
a. Chất lượng thể chế
b. Lạm phát
c. Phát triển tài chính
d. Độ mở thương mại