Dương Thị Nguyên và Đtg<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br />
<br />
85(09)/1: 105 - 110<br />
<br />
NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA MẬT ĐỘ VÀ KHOẢNG CÁCH GIEO<br />
TRỒNG TỔ HỢP NGÔ LAI IL3 x IL6 TRONG VỤ XUÂN VÀ VỤ THU NĂM<br />
2010 TẠI MỘT SỐ TỈNH VÙNG ĐÔNG BẮC<br />
Dương Thị Nguyên*, Luân Thị Đẹp, Mai Xuân Triệu<br />
Trường ĐH Nông Lâm - ĐH Thái Nguyên<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Kết quả nghiên cứu vụ Xuân và Thu năm 2010 trên THL IL3 x IL6 tại Đại học Nông lâm Thái<br />
Nguyên, Sơn Dƣơng – Tuyên Quang, Chợ Mới – Bắc Kạn cho thấy mật độ 7,1 vạn cây/ha với<br />
khoảng cách hàng 50 cm và cây cách cây 28 cm thích hợp cho THL IL3 x IL6. Với mật độ khoảng<br />
cách này tạo cho quần thể ngô đạt đến mức độ tối ƣu trong tiếp nhận ánh sáng mặt trời và nhiệt độ,<br />
tạo điều kiện cho cây ngô sinh trƣởng phát triển tốt. Thời gian sinh trƣởng trung bình trong vụ<br />
Xuân là 111 ngày, vụ Thu là 98 ngày; khả năng chống chịu tốt với bệnh khô vằn; chống chịu khá<br />
với sâu đục thân và bệnh đốm lá; năng suất thực thu đạt cao nhất (dao động từ 82,34 – 86,23<br />
tạ/ha), vƣợt đối chứng từ 16,8 – 18,9%.<br />
Từ khóa: Ngô lai, khoảng cách hàng, mật độ, năng suất.<br />
<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ*<br />
Năng suất của cây trồng nói chung và của cây<br />
ngô nói riêng đƣợc xác định trên cơ sở năng<br />
suất của cá thể và năng suất của quần thể. Để<br />
đạt đƣợc năng suất tối ƣu trên ruộng ngô, nhà<br />
nông học cần phải xác định một mật độ phù<br />
hợp để tối đa cả năng suất cá thể và năng suất<br />
quần thể. Theo Trần Hồng Uy (1985) [4], ở<br />
ngô có sự tƣơng tác chặt giữa giống và mật độ<br />
trồng, có nghĩa là mỗi một giống ngô sẽ cho<br />
năng suất cao ở một mật độ gieo trồng thích<br />
hợp. Để xác định mật độ và khoảng cách gieo<br />
trồng thích hợp cho tổ hợp lai (THL) IL3 x<br />
IL6 tại một số tỉnh vùng Đông Bắc, chúng tôi<br />
đã tiến hành thí nghiệm nghiên cứu về các<br />
mật độ và khoảng cách gieo trồng trong vụ<br />
Xuân và vụ Thu năm 2010 tại một số tỉnh<br />
vùng Đông Bắc.<br />
VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br />
Vật liệu nghiên cứu<br />
Từ kết quả đánh giá đặc điểm nông sinh học<br />
và đánh giá khả năng kết hợp ở chỉ tiêu năng<br />
suất của các THL luân giao qua 3 vụ thí<br />
nghiệm (vụ Thu 2008, vụ Xuân và vụ Thu<br />
2009) tại Thái Nguyên và Phú Thọ, chúng tôi<br />
đã chọn đƣợc 1 THL ƣu tú là IL3 x IL6 cho<br />
năng suất cao và ổn định.<br />
*<br />
<br />
Phương pháp nghiên cứu<br />
- Thí nghiệm đƣợc triển khai trong vụ Xuân<br />
và vụ Thu năm 2010 tại trƣờng Đại học Nông<br />
lâm Thái Nguyên, huyện Sơn Dƣơng, tỉnh<br />
Tuyên Quang, huyện Chợ Mới, tỉnh Bắc Kạn.<br />
Thí nghiệm bố trí theo khối ngẫu nhiên hoàn<br />
chỉnh (RCBD) với 3 lần nhắc lại. Diện tích ô<br />
thí nghiệm là 8,0; 9,6 và 11,2 m2 tùy từng<br />
công thức, mỗi ô gồm 4 hàng, mỗi hàng dài<br />
4m với khoảng cách tùy từng mật độ khác<br />
nhau. Mọi chỉ tiêu theo dõi đánh giá đƣợc<br />
thực hiện ở 2 hàng giữa của ô.<br />
- Các chỉ tiêu theo dõi: Thời gian sinh trƣởng,<br />
chiều cao cây, chiều cao đóng bắp, số lá, chỉ<br />
số diện tích lá, sâu đục thân, bệnh khô vằn,<br />
bệnh đốm lá, các yếu tố cấu thành năng suất<br />
và năng suất thực thu.<br />
- Phƣơng pháp theo dõi: Theo quy phạm<br />
khảo nghiệm giống ngô Quốc gia số 10<br />
TCN 341 - 2006 [1]. Số liệu đƣợc xử lý<br />
bằng phần mềm SAS.<br />
KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN<br />
Ảnh hưởng của mật độ khoảng cách trồng<br />
đến thời gian sinh trưởng (TGST) và đặc<br />
điểm hình thái<br />
Số liệu bảng 1 cho thấy TGST của THL IL3 x<br />
IL6 không có sự sai khác giữa các mật độ và<br />
khoảng cách trồng trong cùng một vụ. Vụ<br />
Xuân, TGST của THL IL3 x IL6 là 111 ngày<br />
và vụ Thu là 98 ngày. Chiều cao cây của THL<br />
<br />
Tel: 945514967; Email: nguyentuaf1@gmail.com<br />
<br />
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên<br />
<br />
105<br />
<br />
http://www.lrc-tnu.edu.vn<br />
<br />
Dương Thị Nguyên và Đtg<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br />
<br />
IL3 x IL6 với mật độ khoảng cách trồng khác<br />
nhau biến động từ 182,3 – 184,0 cm (vụ<br />
Xuân) và từ 185,0 – 187,3 cm (vụ Thu).<br />
Chiều cao đóng bắp của THL IL3 x IL6 biến<br />
động từ 87,1 – 88,5 cm (vụ Xuân) và từ 82,2<br />
– 90,4 cm (vụ Thu). Tỷ lệ chiều cao đóng<br />
bắp/chiều cao cây qua 2 vụ thí nghiệm biến<br />
động từ 47,7 – 48,1%. Số lá/cây của THL IL3<br />
x IL6 ở các mật độ và khoảng cách trồng khác<br />
nhau ít có sự biến động giữa vụ Xuân và vụ<br />
Thu. Trong vụ Xuân, các công thức thí<br />
nghiệm có số lá/cây từ 19,2 – 19,4 lá; vụ Thu,<br />
số lá/cây dao động từ 19,1 – 19,5 lá. Không<br />
có sự sai khác về TGST, chiều cao cây, chiều<br />
cao đóng bắp và số lá/cây giữa các mật độ,<br />
khoảng cách trồng trong thí nghiệm và so với<br />
đối chứng (kể cả 2 vụ thí nghiệm). Ngƣợc lại,<br />
mật độ khoảng cách trồng có ảnh hƣởng rất<br />
lớn đến chỉ số diện tích lá (CSDTL) của THL<br />
IL3 x IL6 trong cả vụ Xuân và vụ Thu. Vụ<br />
Xuân, các công thức thí nghiệm có CSDTL<br />
biến động từ 3,16 – 4,56 m2 lá/m2 đất, đối<br />
chứng đạt 3,70 m2 lá/m2 đất. CSDTL của<br />
THL IL3 x IL6 tăng dần theo mức tăng của<br />
mật độ gieo trồng trong các công thức nghiên<br />
cứu. Ở mật độ 5 vạn cây/ha CSDTL đạt từ<br />
3,16 – 3,22 m2 lá/m2 đất, thấp hơn so với đối<br />
<br />
85(09)/1: 105 - 110<br />
<br />
chứng, trong khi ở mật độ 8 vạn cây CSDTL<br />
đạt từ 4,48 – 4,56 m2 lá/m2 đất, cao hơn so<br />
với đối chứng và các mật độ khác ở mức độ<br />
tin cậy P ≥ 0,95. Vụ Thu, các công thức thí<br />
nghiệm có CSDTL đạt từ 3,10 – 4,45 m2<br />
lá/m2 đất, đối chứng là 3,70 m2 lá/m2 đất.<br />
Cũng giống nhƣ vụ Xuân, trong vụ Thu mật<br />
độ 8 vạn cây/ha CSDTL đạt cao nhất (4,35 –<br />
4,45 m2 lá/m2 đất). Có sự sai khác có ý nghĩa<br />
về CSDTL giữa các mật độ trồng ở mức độ<br />
tin cậy P ≥ 0,95 (kể cả 2 vụ thí nghiệm) [2].<br />
Ảnh hưởng của mật độ, khoảng cách gieo<br />
trồng đến tình hình sâu bệnh hại<br />
Qua kết quả bảng 2 cho thấy, tỷ lệ cây bị sâu<br />
đục thân hại tăng dần theo chiều tăng của mật<br />
độ và cao nhất ở mật độ 8 vạn cây. Mật độ 5;<br />
6; 7,1 vạn cây/ha, tỷ lệ sâu đục thân thấp,<br />
đƣợc đánh giá ở thang điểm 1 ở cả 2 vụ thí<br />
nghiệm, tƣơng đƣơng so với đối chứng. Mật<br />
độ 8 vạn cây/ha, tỷ lệ cây bị hại trong cả 2 vụ<br />
đƣợc đánh giá ở thang điểm 2, cao hơn so với<br />
các mật độ khác và đối chứng. Bệnh khô vằn<br />
ở mật độ 5; 6; 7,1 vạn cây/ha có tỷ lệ bệnh<br />
dao động từ 2,4 – 2,9% (vụ Xuân) và từ 1,5 –<br />
1,9% (vụ Thu) tƣơng đƣơng với đối chứng.<br />
<br />
Bảng 1. Ảnh hƣởng của mật độ khoảng cách trồng đến thời gian sinh trƣởng và đặc điểm hình thái của<br />
THL IL3 x IL6 năm 2010 tại một số tỉnh vùng Đông Bắc<br />
TGST<br />
Mật độ<br />
Khoảng cách<br />
(ngày)<br />
(vạn cây<br />
(cm)<br />
/ha)<br />
Xuân Thu<br />
50 x 40<br />
111<br />
98<br />
60 x 33<br />
5,0<br />
111<br />
98<br />
70 x 28<br />
111<br />
98<br />
50 x 33<br />
111<br />
98<br />
60 x 28<br />
6,0<br />
111<br />
98<br />
70 x 24<br />
111<br />
98<br />
50 x 28<br />
111<br />
98<br />
60 x 24<br />
7,1<br />
111<br />
98<br />
70 x 20<br />
111<br />
98<br />
50 x 25<br />
111<br />
98<br />
60 x 21<br />
8,0<br />
111<br />
98<br />
70 x 18<br />
111<br />
98<br />
70 x 25(đ/c)<br />
5,7<br />
111<br />
98<br />
CV %<br />
LSD(0,05)<br />
<br />
CCC<br />
(cm)<br />
Xuân<br />
Thu<br />
182,3 186,9<br />
182,4 185,2<br />
182,3 186,0<br />
183,0 187,0<br />
182,5 187,3<br />
182,5 187,0<br />
183,2 187,0<br />
182,3 185,7<br />
183,0 185,0<br />
183,9 186,0<br />
184,0 187,0<br />
182,8 187,3<br />
182,7 187,0<br />
2,95<br />
1,03<br />
ns<br />
ns<br />
<br />
CCĐB<br />
(cm)<br />
Xuân<br />
Thu<br />
87,4<br />
89,2<br />
87,3<br />
88,5<br />
87,1<br />
89,9<br />
88,5<br />
89,6<br />
87,4<br />
90,4<br />
87,1<br />
90,5<br />
87,1<br />
89,8<br />
87,7<br />
88,4<br />
87,6<br />
88,2<br />
87,4<br />
88,5<br />
87,9<br />
89,4<br />
87,1<br />
88,7<br />
88,5<br />
88,1<br />
3,0<br />
2,47<br />
ns<br />
ns<br />
<br />
Số lá<br />
(lá)<br />
Xuân<br />
Thu<br />
19,2<br />
19,4<br />
19,3<br />
19,3<br />
19,3<br />
19,4<br />
19,2<br />
19,1<br />
19,3<br />
19,1<br />
19,2<br />
19,3<br />
19,4<br />
19,4<br />
19,3<br />
19,3<br />
19,2<br />
19,4<br />
19,3<br />
19,5<br />
19,2<br />
19,5<br />
19,2<br />
19,3<br />
19,2<br />
19,2<br />
3,25<br />
3,07<br />
ns<br />
ns<br />
<br />
CSDTL<br />
(m2 lá/m2 đất)<br />
Xuân<br />
Thu<br />
3,22d 3,21d<br />
3,16d 3,20d<br />
3,18d 3,10d<br />
3,73c 3,55c<br />
3,86c 3,56c<br />
3,63c 3,58c<br />
4,18b 3,97b<br />
4,18b 3,95b<br />
4,16b 3,94b<br />
4,56a 4,35a<br />
4,48a 4,36a<br />
4,56a 4,45a<br />
3,70c 3,71bc<br />
3,95<br />
5,24<br />
0,26<br />
0,33<br />
<br />
(Trung bình 3 tỉnh Thái Nguyên, Tuyên Quang, Bắc Kạn)<br />
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên<br />
<br />
106<br />
<br />
http://www.lrc-tnu.edu.vn<br />
<br />
Dương Thị Nguyên và Đtg<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br />
<br />
Khi tăng mật độ lên 8 vạn cây/ha, tỷ lệ bệnh<br />
lên tới 5,6 – 5,7% (vụ Xuân) và 3,4 – 3,6%<br />
(vụ Thu), nặng hơn so với đối chứng và các<br />
mật độ khác chắc chắn ở mức độ tin cậy 95%.<br />
Mật độ trồng dày tạo quần thể rậm rạp, thiếu<br />
ánh sáng, ẩm độ trong ruộng ngô tăng cao là<br />
điều kiện thuận lợi cho sâu đục thân và bệnh<br />
khô vằn phát triển và gây hại nặng hơn. Bệnh<br />
đốm lá gây hại phổ biến trên tất cả các công<br />
thức thí nghiệm, tỷ lệ nhiễm bệnh không có<br />
sự sai khác giữa các công thức trong cùng<br />
một vụ. Vụ Xuân tỷ lệ lá bị nhiễm nhẹ,<br />
đƣợc đánh giá ở điểm 2. Vụ Thu, các công<br />
thức bị nhiễm bệnh rất nhẹ (< 10% số lá bị<br />
nhiễm bệnh) đƣợc đánh giá ở điểm 1.<br />
<br />
85(09)/1: 105 - 110<br />
<br />
Các yếu tố cấu thành năng suất và năng<br />
suất thự thu của THL IL3 x IL6<br />
Ảnh hƣởng của mật độ khoảng cách trồng đến<br />
các yếu tố cấu thành năng suất của THL IL3 x<br />
IL6 đƣợc trình bày ở bảng 3 và bảng 4.<br />
<br />
chứng (vụ Xuân: 14,3 – 14,6 cm; vụ Thu 14,1<br />
– 14,5 cm; đối chứng:14,3 cm). Khi mật độ<br />
tăng dần (công thức 9 đến công thức 12)<br />
chiều dài bắp ngắn dần và công thức 11, 12<br />
có chiều dài bắp ngắn hơn đối chứng ở mức<br />
độ tin cậy P ≥ 0,95.<br />
- Đƣờng kính bắp dao động từ 4,5 – 4,9 cm<br />
(vụ Xuân), công thức 1 với mật độ 5 vạn<br />
cây/ha ở khoảng cách hàng 50 cm và công<br />
thức 7 ở mật độ 7,1 vạn cây/ha - khoảng cách<br />
hàng 50 cm có đƣờng kính bắp đạt 4,9 cm,<br />
lớn hơn đối chứng và các mật độ khoảng cách<br />
hàng khác ở mức độ tin cậy P ≥ 0,95. Công<br />
thức 11, 12 (mật độ 8 vạn cây/ha khoảng cách<br />
hàng 60 cm và 70 cm) có đƣờng kính bắp nhỏ<br />
nhất (4,5 cm). Vụ Thu, công thức 11, 12 (mật<br />
độ 8 vạn cây/ha khoảng cách hàng 60 cm và<br />
70 cm) có đƣờng kính bắp nhỏ hơn đối chứng<br />
(4,2 - 4,3 cm), các công thức còn lại có đƣờng<br />
kính tƣơng đƣơng đối chứng (4,8 cm).<br />
<br />
- Chiều dài bắp: Chiều dài bắp biến động từ<br />
13,6 – 14,6 cm (vụ Xuân) và từ 13,4 – 14,5<br />
cm (vụ Thu). Nhìn chung mật độ càng tăng<br />
chiều dài bắp có xu hƣớng giảm dần. Trong<br />
thí nghiệm các công thức từ 1 – 8 có chiều dài<br />
bắp tƣơng đƣơng nhau và tƣơng đƣơng đối<br />
<br />
- Số hàng hạt/bắp của các công thức thí<br />
nghiệm trong vụ Xuân và vụ Thu chênh lệch<br />
không nhiều. Vụ Xuân, các công thức thí<br />
nghiệm có số hàng hạt/bắp biến động từ 14,5<br />
– 14,9 hàng; vụ Thu, số hàng hạt/bắp từ 14,4<br />
– 14,8 hàng.<br />
<br />
Bảng 2. Ảnh hƣởng của mật độ, khoảng cách gieo trồng đến tình hình sâu bệnh hại của THL IL3 x IL6<br />
năm 2010 tại một số tỉnh vùng Đông Bắc<br />
Khoảng cách (cm)<br />
50 x 40<br />
60 x 33<br />
70 x 28<br />
50 x 33<br />
60 x 28<br />
70 x 24<br />
50 x 28<br />
60 x 24<br />
70 x 20<br />
50 x 25<br />
60 x 21<br />
70 x 18<br />
70 x 25(đ/c)<br />
CV %<br />
LSD(0,05)<br />
<br />
Mật độ<br />
(vạn cây<br />
/ha)<br />
5,0<br />
<br />
6,0<br />
<br />
7,1<br />
<br />
8,0<br />
5,7<br />
<br />
Sâu đục thân<br />
(điểm 1 - 5)<br />
Xuân<br />
Thu<br />
1<br />
1<br />
1<br />
1<br />
1<br />
1<br />
1<br />
1<br />
1<br />
1<br />
1<br />
1<br />
1<br />
1<br />
1<br />
1<br />
1<br />
1<br />
2<br />
2<br />
2<br />
2<br />
2<br />
2<br />
1<br />
1<br />
<br />
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên<br />
<br />
Khô vằn<br />
(%)<br />
Xuân<br />
Thu<br />
2,5b<br />
1,6b<br />
b<br />
2,8<br />
1,5b<br />
b<br />
2,6<br />
1,6b<br />
b<br />
2,8<br />
1,6b<br />
b<br />
2,4<br />
1,5b<br />
b<br />
2,9<br />
1,6b<br />
b<br />
2,4<br />
1,9b<br />
b<br />
2,6<br />
1,8b<br />
b<br />
2,9<br />
1,9b<br />
a<br />
5,6<br />
3,4a<br />
a<br />
5,6<br />
3,6a<br />
a<br />
5,7<br />
3,4a<br />
b<br />
2,8<br />
1,6b<br />
11,68<br />
10,15<br />
0,66<br />
0,35<br />
<br />
Đốm lá<br />
(điểm 1 - 5)<br />
Xuân<br />
Thu<br />
2<br />
1<br />
2<br />
1<br />
2<br />
1<br />
2<br />
1<br />
2<br />
1<br />
2<br />
1<br />
2<br />
1<br />
2<br />
1<br />
2<br />
1<br />
2<br />
1<br />
2<br />
1<br />
2<br />
1<br />
2<br />
1<br />
<br />
107<br />
<br />
http://www.lrc-tnu.edu.vn<br />
<br />
Dương Thị Nguyên và Đtg<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br />
<br />
85(09)/1: 105 - 110<br />
<br />
Trung bình 3 tỉnh Thái Nguyên, Tuyên Quang, Bắc Kạn<br />
Bảng 3. Các yếu tố cấu thành năng suất của THL IL3 x IL6 với mật độ khoảng cách khác nhau<br />
năm 2010 tại một số tỉnh vùng Đông Bắc<br />
Công Khoảng<br />
thức cách (cm)<br />
1<br />
2<br />
3<br />
4<br />
5<br />
6<br />
7<br />
8<br />
9<br />
10<br />
11<br />
12<br />
13<br />
<br />
50 x 40<br />
60 x 33<br />
70 x 28<br />
50 x 33<br />
60 x 28<br />
70 x 24<br />
50 x 28<br />
60 x 24<br />
70 x 20<br />
50 x 25<br />
60 x 21<br />
70 x 18<br />
70 x 25<br />
(đ/c)<br />
CV %<br />
LSD(0,05)<br />
<br />
Mật độ Chiều dài bắp Đường kính<br />
(cm)<br />
bắp (cm)<br />
(vạn<br />
cây/ha) Xuân Thu Xuân Thu<br />
14,6a 14,5a<br />
4,9a<br />
4,9a<br />
ab<br />
a<br />
b<br />
5,0<br />
14,5<br />
14,5<br />
4,8<br />
4,9a<br />
ab<br />
a<br />
b<br />
14,5<br />
14,4<br />
4,8<br />
4,9a<br />
ab<br />
ab<br />
b<br />
14,5<br />
14,3<br />
4,8<br />
4,8a<br />
ab<br />
ab<br />
b<br />
6,0<br />
14,4<br />
14,3<br />
4,8<br />
4,8a<br />
ab<br />
ab<br />
b<br />
14,3<br />
14,3<br />
4,8<br />
4,8a<br />
ab<br />
a<br />
a<br />
14,5<br />
14,4<br />
4,9<br />
4,9a<br />
ab<br />
ab<br />
b<br />
7,1<br />
14,3<br />
14,1<br />
4,8<br />
4,7a<br />
bc<br />
b<br />
b<br />
14,1<br />
14,0<br />
4,8<br />
4,6ab<br />
ab<br />
b<br />
b<br />
14,3<br />
14,0<br />
4,8<br />
4,6ab<br />
c<br />
c<br />
c<br />
8,0<br />
13,6<br />
13,5<br />
4,5<br />
4,3b<br />
c<br />
c<br />
c<br />
13,6<br />
13,4<br />
4,5<br />
4,2b<br />
5,7<br />
<br />
Số hàng/bắp<br />
(hàng)<br />
Xuân Thu<br />
14,9<br />
14,8<br />
14,8<br />
14,7<br />
14,8<br />
14,7<br />
14,8<br />
14,7<br />
14,7<br />
14,7<br />
14,7<br />
14,5<br />
14,8<br />
14,7<br />
14,7<br />
14,6<br />
14,6<br />
14,6<br />
14,6<br />
14,6<br />
14,6<br />
14,4<br />
14,5<br />
14,4<br />
<br />
Hạt/hàng<br />
(hạt)<br />
Xuân Thu<br />
32,6a 32,5a<br />
32,5a 32,5a<br />
32,4a 32,5a<br />
31,9ab 31,8ab<br />
31,4abc 31,4bc<br />
31,1abc 31,3bc<br />
32,5a 32,5a<br />
31,0abc 31,9ab<br />
31,0abc 30,9bc<br />
30,5bc 31,1bc<br />
30,0c 30,5c<br />
30,0c 30,5c<br />
<br />
Khối lượng<br />
1000 hạt (g)<br />
Xuân Thu<br />
320,0a 319,8a<br />
320,3a 318,7a<br />
319,6a 318,6a<br />
319,9a 319,0a<br />
318,9a 318,5a<br />
318,5a 318,0a<br />
320,0a 318,8a<br />
318,8a 318,9a<br />
318,4a 318,7a<br />
308,6b 307,6b<br />
308,1b 307,2b<br />
308,9b 307,0b<br />
<br />
14,3ab<br />
<br />
14,3ab<br />
<br />
4,8b<br />
<br />
4,8a<br />
<br />
14,7<br />
<br />
14,7 31,2abc 31,3bc 319,7a 318,5a<br />
<br />
2,36<br />
0,57<br />
<br />
1,66<br />
0,4<br />
<br />
1,59<br />
0,10<br />
<br />
5,58<br />
0,44<br />
<br />
2,03<br />
ns<br />
<br />
1,97<br />
ns<br />
<br />
3,21<br />
1,70<br />
<br />
1,81<br />
0,96<br />
<br />
1,73<br />
9,23<br />
<br />
1,78<br />
9,50<br />
<br />
(Trung bình 3 tỉnh Thái Nguyên, Tuyên Quang, Bắc Kạn)<br />
<br />
- Số hạt/hàng biến động từ 30,0 – 32,6 hạt (vụ<br />
Xuân) và từ 30,5 – 32,5 hạt (vụ Thu). Nhìn<br />
chung số hạt/hàng có xu hƣớng giảm dần theo<br />
mức tăng của mật độ trồng, sự khác biệt này<br />
thể hiện rõ nhất ở mật độ 8 vạn cây/ha và qua<br />
xử lý thống kê cho thấy có sự sai khác có ý<br />
nghĩa ở mức độ tin cậy 95% giữa mật độ 5<br />
vạn, 6 vạn, 7,1 vạn cây/ha so với mật độ 8 vạn<br />
cây/ha (khoảng cách hàng 60 cm và 70 cm).<br />
<br />
- Khối lƣợng 1000 hạt có sự sai khác có ý<br />
nghĩa ở mức độ tin cậy P ≥ 0,95 của các<br />
công thức trồng ở mật độ 5 vạn, 6 vạn, 7,1<br />
vạn cây/ha so với các công thức trồng ở mật<br />
độ 8 vạn cây/ha trong cả 2 vụ thí nghiệm.<br />
Khối lƣợng 1000 hạt ở mật độ 8 vạn cây/ha<br />
thấp hơn so với khối lƣợng 1000 hạt ở các<br />
mật độ khác.<br />
<br />
Bảng 4. Năng suất thực thu của THL IL3 x IL6 với mật độ khoảng cách khác nhau năm 2010<br />
tại một số tỉnh vùng Đông Bắc<br />
Công<br />
thức<br />
1<br />
2<br />
3<br />
4<br />
5<br />
6<br />
7<br />
8<br />
9<br />
10<br />
11<br />
12<br />
13<br />
<br />
Khoảng<br />
Mật độ<br />
cách<br />
(vạn cây/ha)<br />
(cm)<br />
50 x 40<br />
60 x 33<br />
5,0<br />
70 x 28<br />
50 x 33<br />
60 x 28<br />
6,0<br />
70 x 24<br />
50 x 28<br />
60 x 24<br />
7,1<br />
70 x 20<br />
50 x 25<br />
60 x 21<br />
8,0<br />
70 x 18<br />
70 x 25(đ/c)<br />
5,7<br />
CV %<br />
<br />
Thái<br />
Nguyên<br />
69,87f<br />
69,51f<br />
69,22f<br />
75,64cde<br />
73,97cdef<br />
72,83def<br />
84,10a<br />
78,74bc<br />
76,53bcd<br />
81,34ab<br />
76,19cde<br />
72,67def<br />
71,37ef<br />
3,87<br />
<br />
Vụ Xuân<br />
Tuyên<br />
Quang<br />
70,92fg<br />
70,13fg<br />
69,21g<br />
75,05cdef<br />
73,30defg<br />
72,63efg<br />
85,06a<br />
80,40abc<br />
78,48bcd<br />
81,66ab<br />
77,80cde<br />
73,30defg<br />
72,86efg<br />
4,4<br />
<br />
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên<br />
<br />
Bắc<br />
Kạn<br />
71,65ef<br />
71,22f<br />
71,07f<br />
76,01cd<br />
74,73def<br />
73,57ef<br />
86,23a<br />
81,37b<br />
79,83bc<br />
83,10ab<br />
78,60bcd<br />
74,18def<br />
72,52ef<br />
3,6<br />
108<br />
<br />
Thái<br />
Nguyên<br />
67,79ef<br />
66,72ef<br />
66,07f<br />
73,82bcd<br />
72,33cde<br />
70,85cdef<br />
82,46a<br />
76,35bc<br />
75,47bcd<br />
78,50ab<br />
74,04bcd<br />
71,35cdef<br />
70,50def<br />
4,63<br />
<br />
Vụ Thu<br />
Tuyên<br />
Quang<br />
68,09d<br />
67,58d<br />
67,40d<br />
73,79bcd<br />
71,48cd<br />
70,47cd<br />
82,34a<br />
79,50ab<br />
76,22abc<br />
80,66a<br />
76,30abc<br />
73,22bcd<br />
70,52dc<br />
5,53<br />
<br />
Bắc<br />
Kạn<br />
69,49ef<br />
68,93ef<br />
68,79f<br />
74,41de<br />
73,09def<br />
71,76def<br />
83,57a<br />
80,02abc<br />
77,20bcd<br />
82,40ab<br />
76,63dc<br />
73,52def<br />
70,67ef<br />
4,44<br />
<br />
http://www.lrc-tnu.edu.vn<br />
<br />
Dương Thị Nguyên và Đtg<br />
LSD (0,05)<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br />
4,88<br />
<br />
5,6<br />
<br />
- Năng suất thực thu của THL IL3 x IL6 khi<br />
trồng với các mật độ khoảng cách khác nhau<br />
có sự biến động lớn, tăng dần ở mật độ 5 vạn<br />
cây/ha lên 6 vạn cây/ha và đạt cao nhất ở mật<br />
độ 7,1 vạn cây/ha, sau đó có xu hƣớng giảm ở<br />
mật độ 8 vạn cây/ha. Trong thí nghiệm, các<br />
công thức ở mật độ 7,1 vạn cây/ha và công<br />
thức mật độ 8 vạn cây/ha, khoảng cách hàng<br />
50 cm cho năng suất thực thu ở các địa điểm<br />
thí nghiệm cao hơn đối chứng và cao hơn các<br />
công thức ở mật độ 5 vạn, 6 vạn cây/ha. Cụ<br />
thể trong vụ Xuân năng suất đạt 76,53 tạ/ha<br />
(công thức 9 tại Thái Nguyên) đến 86,23 tạ/ha<br />
(công thức 7 tại Bắc Kạn). Vụ Thu đạt 75,47<br />
tạ/ha (công thức 9 tại Thái Nguyên) đến 83,57<br />
tạ/ha (công thức 7 tại Bắc Kạn). Trong đó nếu<br />
thu hẹp khoảng cách hàng từ 70 cm xuống 50<br />
cm thì năng suất có xu hƣớng đạt cao hơn kể<br />
cả 3 địa điểm và 2 vụ trồng. Qua hai vụ thí<br />
nghiệm cho thấy năng suất ngô có quan hệ<br />
chặt chẽ với mật độ và khoảng cách hàng, ở<br />
mật độ thích hợp sẽ tạo điều kiện cho ngô<br />
sinh trƣởng, phát triển tốt và cho năng suất<br />
cao. Ngƣợc lại nếu mật độ quá cao hoặc thấp<br />
sẽ không có lợi cho việc hình thành năng suất<br />
[3], [5]. Thực tế cho thấy năng suất thực thu<br />
tăng dần từ mật độ 5 vạn lên 7,1 vạn và đạt<br />
cao nhất ở mật độ 7,1 vạn cây và khoảng cách<br />
hàng 50 cm, vƣợt đối chứng 16,8 – 18,9%;<br />
khi tăng mật độ lên 8 vạn cây/ha năng suất ở<br />
các công thức có xu hƣớng giảm. Nhìn chung,<br />
ở mật độ 6 vạn; 7,1 vạn và 8 vạn cây/ha năng<br />
suất có xu hƣớng tăng khi thu hẹp khoảng<br />
cách hàng.<br />
KẾT LUẬN<br />
- Mật độ 7,1 vạn cây/ha với khoảng cách hàng<br />
50 cm và cây cách cây 28 cm thích hợp cho<br />
THL IL3 x IL6. Với mật độ khoảng cách này<br />
tạo cho quần thể ngô đạt đến mức độ tối ƣu<br />
trong tiếp nhận ánh sáng mặt trời và nhiệt độ,<br />
tạo điều kiện cho cây ngô sinh trƣởng phát<br />
triển tốt.<br />
<br />
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên<br />
<br />
4,64<br />
<br />
85(09)/1: 105 - 110<br />
<br />
5,68<br />
<br />
6,87<br />
<br />
5,60<br />
<br />
- Thời gian sinh trƣởng trung bình trong vụ<br />
Xuân là 111 ngày, vụ Thu là 98 ngày; khả năng<br />
chống chịu tốt với bệnh khô vằn; chống chịu<br />
khá với sâu đục thân và bệnh đốm lá; năng suất<br />
thực thu đạt cao nhất (dao động từ 82,34 –<br />
86,23 tạ/ha), vƣợt đối chứng từ 16,8 – 18,9%.<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
[1].Bộ Nông nghiệp và PTNT (2006), Quy phạm<br />
khảo nghiệm giống ngô 10TCN 34 - 2006.<br />
[2].Kiều Xuân Đàm, Ngô Hữu Tình (2002), Ảnh<br />
hưởng của mật độ cây tới các đặc điểm hình thái,<br />
sinh lý và năng suất của giống ngô lai lá đứng<br />
LVN24. Kết quả Nghiên cứu Khoa học quyển IX,<br />
Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam,<br />
tr. 101 - 105.<br />
[3].Lê Văn Hải (2011), Nghiên cứu đặc điểm nông<br />
sinh học của các tổ hợp lai triển vọng và một số<br />
biện pháp kỹ thuật phục vụ sản xuất ngô vùng<br />
Đông Nam Bộ, Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp, Viện<br />
Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam<br />
[4].Trần Hồng Uy (1985), Những nghiên cứu về di<br />
truyền tạo giống liên quan tới phát triển sản xuất<br />
ngô nước Cộng hoà Xã hội Chủ Nghĩa Việt Nam,<br />
Luận án Tiến sĩ Khoa học Nông nghiệp, Viện Hàn<br />
Lâm Nông nghiệp, Xophia, Bungari.<br />
[5].Barbieri P. A., Rozas H. R. S., Andrade F. H.,<br />
Echeverria H. E. (2000), “Row spacing effects at<br />
different levels of nitrogen availability in maize”,<br />
Agronomy journal 92, pp. 283 - 288<br />
<br />
109<br />
<br />
http://www.lrc-tnu.edu.vn<br />
<br />