intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Nghiên cứu giải pháp sử dụng anten mạng pha cho máy liên lạc thủy âm

Chia sẻ: Thi Thi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:9

56
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài báo sử dụng những kiến thức cơ bản về truyền sóng trong thủy âm, từ đó tiến hành xây dựng mô hình toán học hợp lý đặc trưng cho một tuyến kênh liên lạc thủy âm cố định từ điểm đến điểm với mô hình không gian biết trước trong điều kiện có ảnh hưởng của nhiễu tạp để đưa ra giải pháp tăng cường cự ly liên lạc của kênh liên lạc thủy âm bằng mạng transducer tuyến tính. Các kết quả thu được có thể sử dụng để tính toán hiệu quả của các hệ thống thủy âm.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Nghiên cứu giải pháp sử dụng anten mạng pha cho máy liên lạc thủy âm

Nghiên cứu khoa học công nghệ<br /> <br /> <br /> Nghiªn cøu gi¶I ph¸p sö dông anten m¹ng<br /> pha cho m¸y liªn l¹c thñy ©m<br /> LÊ MINH NGỌC*, NGUYỄN THỊ THỦY**<br /> <br /> Tóm tắt: Bài báo sử dụng những kiến thức cơ bản về truyền sóng trong thủy âm,<br /> từ đó tiến hành xây dựng mô hình toán học hợp lý đặc trưng cho một tuyến kênh<br /> liên lạc thủy âm cố định từ điểm đến điểm với mô hình không gian biết trước trong<br /> điều kiện có ảnh hưởng của nhiễu tạp để đưa ra giải pháp tăng cường cự ly liên lạc<br /> của kênh liên lạc thủy âm bằng mạng transducer tuyến tính. Các kết quả thu được<br /> có thể sử dụng để tính toán hiệu quả của các hệ thống thủy âm.<br /> Từ khóa: Thủy âm, Kênh âm, Vận tốc âm, Tín hiệu, Transducer.<br /> <br /> 1. ĐẶT VẤN ĐỀ<br /> Truyền tín hiệu thủy âm có rất nhiều ứng dụng. Trong quân sự, tín hiệu thủy âm được<br /> sử dụng để đo sâu, dẫn đường cho tàu nổi và tàu ngầm của ta; phát hiện, định vị và theo<br /> dõi tàu nổi và tàu ngầm của đối phương, liên lạc dưới nước..... Trong lĩnh vực dân sự, tín<br /> hiệu thủy âm dùng để đo sâu, lập bản đồ đáy biển, định vị tàu thuyền, tìm cá, giám sát giàn<br /> khoan, kiểm soát dòng chảy, liên lạc thợ lặn...<br /> Xét theo khía cạnh kỹ thuật, biển là môi trường truyền âm hết sức phức tạp với rất<br /> nhiều yếu tố tác động: địa hình (mặt biển, đáy biển), chất lượng nước (độ mặn, độ nhớt),<br /> thời gian (ngày, mùa)... và hoạt động con người (tàu bè, các hệ thống liên lạc viễn<br /> thông).... nên việc truyền tín hiệu thuỷ âm hết sức khó khăn. Vì vậy, việc nghiên cứu tăng<br /> cường cự ly liên lạc thủy âm mang lại ý nghĩa hết sức thiết thực cho việc đảm bảo thông<br /> tin dưới nước phục vụ các lĩnh vực kinh tế xã hội và quốc phòng an ninh.<br /> 2. MÔ HÌNH KÊNH LIÊN LẠC THỦY ÂM<br /> Kênh liên lạc thủy âm là kênh liên lạc giữa máy phát và máy thu thủy âm thiết lập<br /> trong môi trường nước[4]. Kênh liên lạc thủy âm trong bài báo được xây dựng với các giả<br /> thiết:<br /> - Việc truyền tín hiệu được thực hiện một chiều từ máy phát đến máy thu;<br /> - Mô hình không gian kênh liên lạc được biết trước;<br /> - Kênh truyền chịu tác động của hiện tượng suy giảm theo khoảng cách và các loại<br /> nhiễu đặc trưng: tạp âm máy thu, nhiễu biển và nhiễu vang.<br /> - Tín hiệu truyền trong kênh liên lạc thủy âm là tín hiệu số dạng QPSK, tần số mang là<br /> 33 kHZ.<br /> r<br /> 0 x 0 x1 x<br /> <br /> <br /> z0 A<br /> Máy phát α1<br /> B<br /> z1 α2<br /> Máy thu<br /> h<br /> Hình 1.1. Mô hình không gian kênh liên lạc thủy âm.<br /> <br /> <br /> <br /> Tạp chí Nghiên cứu KH&CN quân sự, Số 32, 08 - 2014 73<br /> Kỹ thuật điện tử &Khoa học máy tính<br /> <br /> Mô hình không gian kênh liên lạc thủy âm được xét trong không gian hai chiều bao<br /> gồm phương ngang (mặt biển) và độ sâu như minh họa trong hình 1.1với máy phát được<br /> đặt tại điểm A ( x0 , z0 ) ; máy thu đặt tại điểm B ( x1 , z1 ) ; khoảng cách theo phương ngang<br /> giữa máy phát và máy thu là r; góc thoát của tia âm khỏi anten phát và góc tới của tia âm<br /> tại anten thu lần lượt là 1 và  2 .<br /> Thực tế, do vận tốc âm khi đi qua các lớp nước có điều kiện truyền khác nhau sẽ bị đổi<br /> hướng tại các biên phân cách, do vậy, tia âm sẽ không còn là đường thẳng mà trở thành<br /> đường cong, với chiều từ A đến B[6].<br /> 3. QUAN HỆ GIỮA CỰ LY LIÊN LẠC VÀ GÓC THOÁT TIA ÂM<br /> THEO LÝ THUYẾT TIA<br /> 3.1. Lý thuyết tia<br /> Lý thuyết tia coi rằng trường âm tạo thành do các tia âm (vuông góc với mặt sóng tại<br /> mỗi thời điểm) mà dọc theo chúng năng lượng âm được truyền đi [4]. Một số đặc trưng<br /> của tia âm theo lý thuyết tia có thể thấy như sau:<br /> - Đường cong vận tốc âm: Là đường cong biểu diễn mối quan hệ giữa độ sâu và vận tốc<br /> tia âm. Đường cong vận tốc âm phản ánh điều kiện truyền âm tại môi trường mà tia âm đi<br /> qua.<br /> - Quỹ đạo tia âm: Minh họa quan hệ giữa vận tốc âm và quỹ đạo tia âm. Khi gradient<br /> vận tốc âm không đổi, quỹ đạo tia âm như minh họa trong hình 1.2.<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Hình 1.2. Đường cong vận tốc âm (a) và quỹ đạo tia âm<br /> khi gradient vận tốc âm không đổi.<br /> <br /> Khi gradient vận tốc âm không đổi (giả sử giảm) thì công thức biểu diễn có dạng:<br /> c( z )  c0 1  a( z  z0 ) (1.1)<br /> <br /> trong đó: c0 là vận tốc âm ở độ sâu bố trí máy phát z0 ; a  dc là gradient tương<br /> c0 dz<br /> đối của vận tốc âm.<br /> Khi đó người ta có biểu thức quan hệ giữa cự ly liên lạc r và góc thoát của tia âm khỏi<br /> anten thủy âm 0 như sau [6]:<br /> <br /> r  cos  0<br /> z<br /> 1  a( z  z0 ) dz (1.2)<br />  2<br /> z0 1  1  a( z  z0 )  cos 2  0<br /> 3.2. Phân chia dải tần - khoảng cách trong liên lạc thủy âm<br /> <br /> <br /> <br /> 74 L. M. Ngọc, N. T. Thủy, “Nghiên cứu giải pháp .... máy liên lạc thủy âm.”<br /> Nghiên cứu khoa học công nghệ<br /> <br /> Băng tần tín hiệu liên lạc thủy âm phân chia theo khoảng cách được minh họa trong<br /> bảng 1[5]. Đây là các giá trị mang tính tham khảo, được rút ra từ thực nghiệm. Từ bảng 1,<br /> ta thấy rằng dải tần liên lạc càng cao thì cự ly liên lạc càng ngắn. Tuy nhiên trong thực tế,<br /> khoảng cách liên lạc còn phụ thuộc vào điều kiện truyền và khả năng khôi phục tín hiệu ở<br /> máy thu, do vậy khoảng cách liên lạc có thể được tăng cường hay giảm bớt so với giá trị<br /> khuyến cáo. Vì vậy khi thiết kế hệ thống liên lạc, cần căn cứ vào các tham số trên để lựa<br /> chọn tần số liên lạc cho phù hợp.<br /> Bảng 1. Băng tần tín hiệu liên lạc thủy âm phân chia theo khoảng cách.<br /> Khoảng cách liên lạc Cự ly (Km) Dải tần (kHz)<br /> Rất xa 1000
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0