BỘ CÔNG
THƯƠNG
TRƯỜNG ĐHCNHN
KHOA CƠ KHÍ
BỘ MÔN CƠ – SỨC BỀN
NGÂN HÀNG CÂU HỎI MÔN HỌC CHI TIẾT MÁY
(Dùng cho hệ đại học)
PHẦN A. CÂU HỎI LÝ THUYẾT
Chương 1. Những vấn đề cơ bản về thiết kế chi tiết máy
Câu 1. Trình bày định nghĩa chi tiết máy? Phân loại chi tiết máy? Lấy các dụ
minh hoạ cho các khái niệm?
Câu 2. Trình bày các dạng tải trọng thường gặp khi tính toán thiết kế chi tiết máy?
Lấy ví dụ minh họa?
Câu 3. Trình bày hiện tượng phá hủy do mỏi của chi tiết máy các nhân tố ảnh
hưởng đến độ bền mỏi của chi tiết máy?
Câu 4. Trình bày các biện pháp nâng cao sức bền mỏi của chi tiết máy?
Câu 5. Trình bày về các vật liệu thường dùng khi thiết kế máy và chi tiết máy?
Chương 2. Các chi tiết máy ghép
Câu 6. Trình bày cấu tạo của mối ghép đinh tán, khi nào dùng phương pháp tán
nguội và khi nào dùng phương pháp tán nóng?
Câu 7. Ưu, nhược điểm phạm vi sử dụng mối ghép đinh tán, lấy dụ trong
thực tế sử dụng mối ghép đinh tán?
Câu 8. Trình bày các dạng hỏng của mối ghép đinh tán?
Câu 9. Định nghĩa phân loại mối ghép hàn(vẽ nh minh hoạ cho từng mối
ghép)?
Câu 10. Ưu, nhược điểm và phạm vi sử dụng của mối ghép hàn?
Câu 11. Viết giải thích công thức kiểm nghiệm điều kiện bền trong mối hàn
giáp mối?
Câu 12. Phân loại then và trình bày ưu, nhược điểm của từng loại?
Câu 13. Viết giải thích công thức kiểm nghiệm điều kiện bền dập điều kiện
bền cắt của mối ghép then bằng?
Câu 14. Trình bày các loại then hoa, ưu, nhược điểm của mối ghép then hoa so với
mối ghép then?
Câu 15. Trình bày cấu tạo, ưu, nhược điểm và phạm vi sử dụng của mối ghép ren?
Câu 16. Trình bày nguyên lý hình thành đường ren và phân loại ren?
Câu 17. Viết giải thích công thức kiểm nghiệm điều kiện bền cắt điều kiện
bền dập khi bu lông chịu tải trọng ngang?
Chương 3. Truyền động đai
Câu 18. sao trong hệ dẫn động khí, bộ truyền động đai thường được đặt
cấp nhanh? Lực căng ban đầu ảnh hưởng như thế nào đến khả năng làm việc
của bộ truyền đai?
Câu 19. Góc ôm, khoảng cách trục chiều dài đai cũng như vị trí bộ truyền ảnh
hưởng như thế nào đến khả năng kéo của bộ truyền đai?
Câu 20. Ảnh hưởng của các thành phần ứng suất trong đai đến khả năng làm việc
của đai. sao với cùng đường kính bánh đai, ứng suất uốn trong đai thang lớn
hơn so với đai dẹt?
Câu 21. Nguyên nhân của trượt đàn hồi trong đai. Phân biệt trượt đàn hồi trượt
trơn?
Câu 22. So sánh các bộ truyền đai về kết cấu, khả năng tải phương pháp tính
toán thiết kế?
Câu 23. Thế nào khả năng kéo của đai? sao đai chưa bị đứt trong nhiều
trường hợp không còn tiếp tục làm việc được nữa?
Câu 24. sao với cùng công suất vận tốc, lực tác dụng lên trục trong bộ
truyền đai lại lớn hơn lực tác dụng trong bộ truyền xích và bộ truyền bánh răng?
Câu 25. Tại sao xe máy tay ga lại dùng truyền động đai, xe máy dùng số lại dùng
truyền động xích?
Chương 4. Truyền động bánh ma sát
Câu 26. Ưu, nhược điểm và phạm vi sử dụng của bộ truyền bánh ma sát?
Câu 27. Phân tích hiện tượng trượt xảy ra trong bộ truyền bánh ma sát?
Câu 28. Phân tích các dạng hỏng trong bộ truyền bánh ma sát các biện pháp
khắc phục?
Câu 29. những loại biến tốc cấp tốc độ nào, nêu nguyên hoạt động của
từng loại?
Chương 5. Truyền động xích
Câu 30. Trình bày về vận tốc và tỷ số truyền trong truyền động xích? Giải thích tại
sao bộ truyền xích không được sử dụng trong các cơ cấu yêu cầu tỉ số truyền chính
xác?
Câu 31. Trình bày các dạng hỏng và chỉ tiêu tính toán của truyền động xích?
Câu 32. Nêu cơ sở chọn số răng đĩa xích, khoảng cách trục và số mắt xích?
Câu 33 . Hãy giải thích tại sao thường chọn số mắt xích chẵn, số răng đĩa xích lẻ?
Câu 34. So sánh các ưu nhược điểm và phạm vi sử dụng của bộ truyền xích với bộ
truyền đai?
Chương 6. Truyền động bánh răng
Câu 35. Phân loại và ưu, nhược điểm của bộ truyền bánh răng?
Câu 36. Trình bày các thông số hình học chủ yếu của bộ truyền bánh răng trụ?
Câu 37. Trình bày vkết cấu bánh răng? Khi nào thì chế tạo bánh răng liền trục,
các
đặc điểm của bánh răng liền trục?
Câu 38. Nêu các dạng hỏng và chỉ tiêu tính của bộ truyền bánh răng?
Câu 39. Các đặc điểm ăn khớp của bánh răng ngiêng? Các nguyên nhân làm bộ
truyền
bánh răng nghiêng có khả năng tải cao hơn bộ truyền bánh răng trụ răng thẳng ?
Câu 40. Nêu ý nghĩa và giải thích công thức sau:
Câu 41. Nêu ý nghĩa và giải thích công thức sau:
Câu 42. Nêu ý nghĩa và giải thích công thức sau:
Câu 43. Nêu ý nghĩa và giải thích công thức sau:
Câu 44. Phân tích sự khác nhau về lực của bánh răng trụ răng thẳng bánh răng
trụ răng nghiêng khi ăn khớp? Tại sao bộ truyền bánh răng nghiêng có khả năng tải
cao hơn bộ truyền bánh răng trụ răng thẳng ?
Chương 7. Truyền động trục vít – bánh vít
Câu 45. Nêu ưu nhược điểm phạm vi sử dụng của bộ truyền trục vít bánh vít?
Tại
sao bộ truyền trục vít bánh vít thể đạt tỉ số truyền lớn kích thước vẫn nhỏ
gọn?
Câu 46. Trình bày các thông số bản của bộ truyền trục vít– bánh vít : Môđun,
hệ số
đường kính q, số đầu mối ren trục vít, số răng bánh vít, góc vít γ ?
Câu 47 Hãy giải thích tại sao trong bộ truyền trục vít lại có hiện tượng tự hãm?
Câu 48 Nêu các dạng hỏng và chỉ tiêu tính toán của bộ truyền trục vít bánh vít?
Câu 49 Nêu các đặc điểm khi xác định ứng suất cho phép của bộ truyền trục vít
bánh
vít? Tại sao cần chọn vật liệu trục vít có độ bền tốt hơn bánh vít?
Chương 8. Truyền động Vít – Đai ốc
Câu 50. Hãy nêu các phương án phối hợp chuyển động của vít đai ốc trong bộ
truyền vít đai ốc?
Câu 51. Các dạng profin ren dùng trong truyền động vít – đai ốc?
Câu 52. Vì sao truyền động vít – đai ốc lại có lợi thế lớn về lực?
Câu 53. Có những yếu tố nào ảnh hưởng đến hiệu suất của bộ truyền vít – đai ốc?
Câu 54. Các dạng hỏng chỉ tiêu tính toán bộ truyền động vít đai ốc. Chỉ tiêu
nào là cơ bản nhất. Tại sao?
Câu 55. Cách xác định trị số cần thiết của momen quay vít hoặc đai ốc?
Chương 9. Trục
Câu 56. Công dụng và phân loại trục? lấy ví dụ minh họa?
Câu 57. Trình bày các dạng hỏng trục và các biện pháp khắc phục?
Câu 58. Hãy nêu các bước thiết kế và kiểm nghiệm trục?
Câu 59. Viết và giải thích công thức tính sơ bộ đường kính trục?
Câu 60. Viết và giải thích công thức kiểm nghiệm trục về độ bền quá tải?
Chương 10. Ổ trục
Câu 61. Công dụng, phân loại và phạm vi sử dụng của ổ trượt, lấy ví dụ trong thực
tế?
Câu 62. Trình bày các dạng ma sát trong ổ trượt và các biện pháp khắc phục?
Câu 63. Trình bày nguyên bôi trơn thủy động ứng dụng nguyên này trong
việc bôi trơn ổ trượt?
Câu 64. Các dạng hỏng và chỉ tiêu tính toán ổ trượt?
Câu 65. Công dụng, phân loại phạm vi sử dụng của lăn, lấy dụ trong thực
tế?
Câu 66. So sánh ưu, nhược điểm của ổ lăn so với ổ trượt?
Câu 67. Các dạng hỏng và chỉ tiêu tính toán ổ lăn?
Câu 68. Trình bày các phương pháp bôi trơn và che kín ổ lăn?
Chương 11. Khớp nối
Câu 69: Các loại khớp nối chính và phạm vi sử dụng của mỗi loại
Câu 70: Sơ đồ và các yêu cầu về kết cấu của nối trục đĩa.
Câu 71: Các sai số về vị trí của các trục được nối. sao sử dụng nối trục
nối trục đàn hồi có thể bù lại các sai lệch về vị trí?
Câu 72: Sơ đồ kết cấu và phạm vi sử dụng của nối trục vòng đàn hồi.
Câu 73: đồ kết cấu công dụng của nối trục răng xo. Khi nào nối trục răng
lò xo có thể đề phòng được cộng hưởng do dao động xoắn. Tại sao?
Câu 74: Sơ đồ kết cấu và phạm vi sử dụng của các loại ly hợp ma sát.
Câu 75: Dựa vào đâu để nhận biết ly hợp và ly hợp tự động? Vì sao dùng ly hợp tự
động có thể tự động tách nối các trục?
Câu 76: Sơ đồ kết cấu và nguyên lý làm việc của ly hợp an toàn và ly hợp ly tâm.
Chương 12. Lò xo
Câu 77: Phân loại lò xo theo kết cấu và các dạng chịu tải.
Câu 78: Phân biệt xo xoắn ốc trục chịu kéo chị nén về kết cấu các thông
số hình học. Những thông số nào của hai loại lò xo trên giống nhau.
Câu 79: Vì sao có thể bỏ qua các thành phần ứng suất do momen uốn và các thành
phần lực dọc trục sinh ra?
Câu 80: Chỉ tiêu chủ yếu về khả năng làm việc của xo xoắn ốc trụ chịu kéo
(nén) là gì?
PHẦN B. BÀI TẬP
Chương 3. Truyền động đai
Bài 1. Lực căng đai ban đầu F0 = 800 N. Lực căng trên các nhánh đai sẽ bằng bao
nhiêu khi truyền công suất P1 = 2 kW. Biết bánh đai nhỏ có đường kính d1 = 200
mm và số vòng quay n1 = 380 v/p.
Bµi 2. Cho bé truyÒn ®ai dÑt b»ng v¶i cao su truyÒn ®éng tõ ®éng c¬ ®Õn hép
gi¶m tèc cã c¸c sè liÖu: C«ng suÊt N = 3,5 kW, tèc ®é quay cña b¸nh ®ai chñ
®éng n1 = 500 v/p, ®êng kÝnh c¸c b¸nh ®ai d1 = 200 mm, d2 = 560 mm, kho¶ng
c¸ch hai t©m b¸nh ®ai a = 1500 mm, hÖ sè trît = 1%, K® = 1,25; øng suÊt cho
phÐp [t]0 = 2,25 N/mm2. Bé truyÒn cã bé phËn tù ®éng c¨ng ®ai. X¸c ®Þnh
diÖn tÝch mÆt c¾t ngang cña d©y ®ai theo ®iÒu kiÖn bÒn kÐo?
Bài 3. Tính toán đai dẹt truyền từ động cơ đến trục của hộp tốc độ máy tiện theo
các số liệu sau: công suất truyền từ động cơ P = 7 kW, số vòng quay động cơ n1 =