Nghiên cứu hiệu quả điều trị Atorvastatin phối hợp Aspirin chống viêm ở bệnh nhân nhồi máu não cấp
lượt xem 0
download
Bài viết trình bày mối liên quan giữa hiệu quả điều trị phối hợp Atorvastatin+Aspirin ở bệnh nhân NMN cấp với yếu tố viêm hs-CRP, fibrinogen. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng có đối chứng và theo dõi chiều dọc, trên 66 bệnh nhân NMN cấp vào điều trị tại Khoa Nội TH-NT-Bệnh viện Trường ĐH Y Dược Huế. Xử lý số liệu theo pp thống kê y học thông thường và SPSS 15.0.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Nghiên cứu hiệu quả điều trị Atorvastatin phối hợp Aspirin chống viêm ở bệnh nhân nhồi máu não cấp
- NGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ ATORVASTATIN PHỐI HỢP ASPIRIN CHỐNG VIÊM Ở BỆNH NHÂN NHỒI MÁU NÃO CẤP Lê Chuyển, Lê Thị Bích Thuận, Hồ Diên Tương Trường Đại học Y Dược Huế Tóm tắt Đặt vấn đề: Mối liên quan giữa hiệu quả điều trị phối hợp Atorvastatin+Aspirin ở bệnh nhân NMN cấp với yếu tố viêm hs-CRP, fibrinogen. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng có đối chứng và theo dõi chiều dọc, trên 66 bệnh nhân NMN cấp vào điều trị tại Khoa Nội TH-NT-Bệnh viện Trường ĐH Y Dược Huế. Xử lý số liệu theo pp thống kê y học thông thường và SPSS 15.0. Kết quả: i) Nồng độ hs-CRP, fibrinogen huyết thanh ở bệnh nhân NMN cấp tăng cao: nồng độ hs-CRP là 6,46±4,49 mg/L; fibrinogen là 4,59±1,52 g/L. Tương quan thuận mức độ chặt chẽ giữa hs-CRP với fibrinogen khi vào viện (r=0,5055; p
- p
- + Các bệnh lý nội sọ khác không phải NMN 3. KẾT QUẢ như: TBMMN thoáng qua, áp xe nội sọ, xuất 3.1. Phân bố theo tuổi và giới huyết não, u não,... Bảng 3.1. Phân bố bệnh nhân NMN 2.2. Phương pháp nghiên cứu theo tuổi và giới Phương pháp nghiên cứu thử nghiệm lâm Nhóm A Nhóm B p sàng có đối chứng và theo dõi chiều dọc, mỗi (n=33) (n=33) bệnh nhân được khảo sát theo phiếu nghiên Nam 19 19 cứu, tất cả dữ liệu đều được ghi vào phiếu nghiên cứu. Tỷ lệ % 57,58 57,58 Giới 2.2.1. Phương pháp khám lâm sàng: hỏi Nữ 14 14 bệnh sử, tiền sử, khám lâm sàng tỉ mỉ để chọn >0,05 lựa đối tượng nghiên cứu, đánh giá các yếu tố Tỷ lệ % 42,42 42,42 nguy cơ (THA, hút thuốc lá, tiền sử bệnh tim X 69,36 69,30 mạch,...), thang điểm Glasgow. Tuổi Chẩn đoán xác định NMN cấp: dựa vào SD 12,22 12,17 lâm sàng và cận lâm sàng CNCLVT Bảng 3.1 thấy tuổi trung bình của nhóm A 2.2.2. Phương pháp thăm dò chức năng: là 69,36 ± 12,22; nhóm B là 69,30 ± 12,17, gồm CNCLVT, điện tim, XQ phổi, siêu âm cũng như giới tương đồng nhau với p>0,05. bụng, siêu âm Doppler động mạch cảnh, siêu 3.2. Nồng độ hs-CRP và fibrinogen của 2 âm tim. nhóm lúc vào viện 2.2.3. Phương pháp xét nghiệm la bô: Bảng 3.2. Nồng độ hs-CRP và fibrinogen định lượng hs-CRP, công thức máu, VSS, huyết thanh của 2 nhóm lúc vào viện Fibrinogen, đường máu, bilan lipid. 2.2.4. Quá trình nghiên cứu bao gồm: hs-CRP Nhóm n X SD p - Bệnh nhân vào viện: khám theo dõi lâm Chung 66 6,46 4,49 sàng, kiểm tra cận lâm sàng (hs-CRP, fibrinogen, bilan lipid, SGOT, SGPT, CK, bạch cầu, VSS, hs-CRP A 33 6,27 4,67 CTM, đường máu, CLVT sọ não). + Nhóm A: gồm 33 bệnh nhân NMN cấp B 33 6,64 4,28 điều trị theo phác đồ chuẩn kèm Atorvastatin >0,05 20mg/ngày phối hợp Aspirin 100mg/ngày. Chung 66 4,59 1,52 + Nhóm B: gồm 33 bệnh nhân NMN cấp điều trị theo phác đồ chuẩn kèm với Aspirin Fibrinogen A 33 4,56 1,48 100mg/ngày đơn thuần. Khi bệnh nhân ra viện đánh giá lại tình B 33 4,63 1,60 trạng lâm sàng khuyết tật chức năng, đánh giá thang điểm glassgow,... Qua bảng 3.2 thấy nồng độ hs-CRP - Sau 1 tháng điều trị: khám lâm sàng và chung 2 nhóm là 6,46 ± 4,49 mg/L; nồng độ kiểm tra các xét nghiệm cận lâm sàng (hs- fibrinogen chung 2 nhóm là 4,59 ± 1,52 g/L; CRP, fibrinogen, bilan lipid, SGOT, SGPT, cũng như giữa 2 nhóm đều không có sự khác CK, VSS, CTM, bạch cầu, đường máu). biệt khi vào viện với p> 0,05. - Tất cả các dữ kiện được ghi chép vào 3.3. Tương quan giữa nồng độ hs-CRP phiếu nghiên cứu. và fibrinogen huyết thanh của 2 nhóm khi - Xử trí số liệu trên chương trình SPSS 15.0. vào viện 60 Tạp chí Y Dược học - Trường Đại học Y Dược Huế - Số 11
- Bảng 3.3. Tương quan giữa nồng độ hs-CRP Qua bảng 3.3 và biểu đồ 3.1 nhận thấy nồng và fibrinogen của 2 nhóm khi vào viện độ hs-CRP tương quan thuận mức độ chặt chẽ Fibrinogen với fibrinogen khi vào viện với r=0,5055; Fibrinogen p
- 3.5. Hiệu quả của nhóm phối hợp (nhóm A) sau 1 tháng điều trị Bảng 3.5. Hiệu số hs-CRP và fibrinogen sau 1 tháng điều trị ở nhóm phối hợp hs-CRP Fibrinogen hs-CRP(A1) hs-CRP(A2) ∆X(hs-CRP:A1-A2) Fib(A1) Fib(A2) ∆X (Fib:A1–A2) n 33 33 33 33 33 33 X 6,27 1,60 4,67 4,56 2,80 1,76 SD 4,67 0,65 4,02 1,48 0,93 0,55 t g/đôi 6,16 6,51 p < 0,01 < 0,01 Qua bảng 3.5 nhận thấy hiệu số nồng độ hs-CRP, fibrinogen huyết thanh lúc vào viện với sau 1 tháng điều trị của nhóm A có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p
- 4. BÀN LUẬN cứu cũng cho thấy rằng việc nghiên cứu nồng Nghiên cứu chúng tôi trên 66 bệnh nhân hs-CRP và fibrinogen rất quan trọng trong NMN cấp chia làm 2 nhóm với nhóm A quá trình điều trị cũng như tiên lượng NMN ở điều trị phối hợp (Atorvastatin+Aspirin) và những bệnh nhân có nguy cơ cao và có thể xác nhóm B điều trị đơn thuần (Aspirin), tuổi định những bệnh nhân sau NMN có nguy cơ trung bình của nhóm A là 69,36±12,22 và mất khả năng, nồng độ hs-CRP và fibrinogen nhóm B là 69,30±12,17; tỉ lệ giới nam/nữ huyết thanh đều tăng trong những bệnh nhân là 57,58%/42,42% tương đồng nhau với NMN cấp và qua đó phản ánh khi nồng độ của p>0,05. Nghiên cứu chúng tôi chỉ trên bệnh chúng càng tăng thì sự tổn thương NMN càng nhân NMN cấp, hơn nữa nghiên cứu có sự nhiều và lan rộng, khi xảy ra NMN chính bản chọn lựa và loại trừ bệnh phù hợp với nghiên thân nhồi máu diện rộng là một nguyên nhân cứu (XHN, NMN nhưng bệnh lý phối hợp loại làm tăng nồng độ hs-CRP và fibrinogen huyết trừ, tương đồng YTNC...). Điều này cũng phù thanh, hơn nữa vùng nhồi máu bị hoại tử dần hợp với một số nghiên cứu trong và ngoài nước kích thích gan sản xuất các chất gây viêm như như: Elkind nghiên cứu trên 3103 bệnh nhân hs-CRP và fibrinogen, fibrinogen tăng làm tác NMN trong cộng đồng với tuổi trung bình mắc động lên quá trình đông máu và có thể làm bệnh là 69,20±10,30 và nam chiếm ưu thế hơn cho nhồi máu lan rộng hơn. Nghiên cứu của nữ với tỷ lệ 61,9%; nghiên cứu của Koutousis chúng tôi cũng phù hợp với các nghiên cứu trên 114 bệnh nhân NMN nhập viện với tuổi trong nước và trên thế giới. trung bình mắc bệnh là 67±8; nghiên cứu của Thật vậy, nghiên cứu của Emre U. về vai Roudbary và cộng sự thì nhóm tuổi trung bình trò của chất phản ứng giai đoạn cấp ở NMN của bệnh nhân nghiên cứu là 70,9±9,4 tuổi; trên 43 bệnh nhân NMN cấp và 37 trường nghiên cứu của Di Napoli trên 128 bệnh nhân hợp chứng cũng cho kết quả: nồng độ CRP ở NMN với tuổi trung bình là 73,01±9,17, nhóm nhóm bệnh nhân NMN trung bình 10,5mg/L tuổi mắc bệnh chiếm tỷ lệ cao trên 65 tuổi; cao hơn so với nhóm chứng không NMN là tác giả Lê Văn Thành nhận thấy nhóm tuổi 3,13mg/L (p
- chứng với p
- Nghiên cứu của Ridker PM. cho thấy một 5. KẾT LUẬN trong những bằng chứng thực tế là khi điều Qua nghiên cứu hiệu quả chống viêm trên trị statin ở những bệnh nhân không tăng lipid 66 bệnh nhân NMN cấp chia làm 2 nhóm với máu thấy CRP giảm khá rõ. Qua nghiên cứu điều trị phối hợp Atorvastatin+Aspirin và điều cũng cho thấy rằng aspirin và statin có tác trị đơn thuần Aspirin, chúng tôi rút ra những dụng làm giảm nguy cơ bệnh mạch vành kết luận sau nhận thấy: và NMN không chỉ đơn thuần là do chống 5.1. Có sự biến đổi nồng độ hs-CRP, ngưng kết tiểu cầu và giảm lipid máu mà còn fibrinogen huyết thanh ở bệnh nhân NMN cấp: do tác dụng chống viêm của chúng. Cũng như - Nồng độ hs-CRP của bệnh nhân NMN các nghiên cứu của Blake GJ và cộng sự cũng cấp chung 2 nhóm là 6,46±4,49 mg/L; nồng chỉ ra rằng điều trị statin có tác dụng chống độ fibrinogen là 4,59±1,52 g/L tăng cao so với viêm là hoàn toàn độc lập với tác dụng hạ giá trị bình thường (p
- TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Lê Chuyển (2008), Nghiên cứu sự biến đổi infiltration and circulating inflammatory nồng độ CRP huyết thanh ở bệnh nhân nhồi markers”, Cardiovascular Med. Journal, 2, máu não, Luận án Tiến sĩ Y học, Đại học Y pp. 110-114. Dược Huế. 10. Krupinski J. (2007),“Carotid plaque, stroke 2. Hoàng Khánh (1997), Tìm hiểu các yếu tố pathogenesis, and CRP: Treatment of nguy cơ gây tai biến mạch máu não ở người ischemic stroke”, Current Treatment Options lớn tại Huế, Tập san Nghiên cứu và Thông tin in Cardiovascular Medicine, Vol. 9, No. 3, Y học số 1, tr. 63-68. p. 229-235. 3. Lê Thị Hoài Thư, Hoàng Khánh (2006), 11. Mega (2006),“Cholesterol, C-reactive protein, “Nghiên cứu mối liên quan giữa tổn thương and cerebrovascular events following intensive động mạch cảnh ngoài sọ qua siêu âm với and moderate statin therapy”, Journal of nồng độ hs-CRP huyết thanh ở bệnh nhân nhồi Thrombosis and Thrombolysis, Vol. 22, No. 1, máu não”, Luận văn Thạc sĩ Y học, Đại học Y pp. 71-76(6). Dược Huế. 12. Paul R, Sinha P. et al (2011), “A study on the 4. Amarenco P. (2004), “Statins in Stroke blood levels of homocysteine, fbrinogen and prevention and Carotid atherosclerosis: hsCRP in diabetic patients with ischaemic Systematic Review and Up-to-Date Meta- stroke from eastern India”, Journal of Clinical Analysis”, Stroke, 35, pp. 2902-2909. and Diagnostic Research. 2011 November 5. Camerlingo M., Valente L, Tognozzi M. et al (Suppl-2), Vol-5(7): pp.1389-1392. (2011), “C-reactive protein levels in the first 13. Roudbary SA, Saadat F, Forghanparast K, three hours after acute cerebral infarction”, Sohrabnejad R (2011), “Serum C-reactive Int.J.Neurosci. 2011 Feb;121(2), pp.65-8. protein level as a biomarker for differentiation 6. Di Napoli M. (2001), “Prognostic influence of ischemic from hemorrhagic stroke”, Acta of increased C-reactive protein and Med.Iran 2011;49(3), pp.149-52. fibrinogen leves in ischemic stroke”, Stroke 14. Soliman RH, Helmy AA. et al (2010), “High (32): pp.133-138. Sensitivity C-Reactive Protein and its Gene 7. Emre U. (2007), “The role of acute phase Polymorphism in Acute Ischemic Stroke”, reactants in acute ischemic stroke”, Journal Egypt J Neurol Psychiat Neurosurg. 2010; of Neurological sciences, Vol (24), No. 1, 47(3), pp. 373-379. pp.64-69. 15. Varoglu AO, Kuyucu M, Demir R. et al 8. Elkind M. (2006), “Leves of acute phase (2009), “Prognostic values of lesion volume protein remain stable after ischemic stroke”, and biochemical markers in ischemic and BMC Neurology, (6): pp.37. hemorrhagic stroke: a stereological and 9. Koutouzis M. (2008), “Statin treatment, clinical study”, Int.J.Neurosci. 2009;119(12), Carotid atherosclerosis Plaque macrophage pp.2206-18. 66 Tạp chí Y Dược học - Trường Đại học Y Dược Huế - Số 11
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Nghiên cứu hiệu quả điều trị băng huyết sau sinh do đờ tử cung bằng chèn bóng lòng tử cung
6 p | 2 | 2
-
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và hiệu quả điều trị của secukinumab trên bệnh nhân viêm cột sống dính khớp giai đoạn hoạt động
6 p | 7 | 2
-
Hiệu quả điều trị trứng cá thông thường trung bình - nặng bằng Azithromycin kết hợp Adapalene
6 p | 2 | 1
-
Nghiên cứu hiệu quả điều trị của Infliximab trên bệnh nhân viêm khớp cột sống
6 p | 1 | 1
-
Nghiên cứu một số yếu tố khởi phát và đánh giá hiệu quả điều trị của lactulose phối hợp rifaximin ở bệnh nhân bệnh não gan do xơ gan tại Bệnh viện Chợ Rẫy
6 p | 2 | 1
-
Hiệu quả điều trị bệnh trứng cá thông thường bằng thuốc bôi Erylik
4 p | 0 | 0
-
Đánh giá hiệu quả điều trị đau dây thần kinh tọa do thoái hóa cột sống bằng y học cổ truyền
6 p | 1 | 0
-
Nghiên cứu hiệu quả của Lamivudine trên bệnh nhân xơ gan do virus viêm gan B
7 p | 0 | 0
-
Nghiên cứu hiệu quả tái đồng bộ tim trong điều trị suy tim tại Bệnh viện trường Đại học Y Dược Huế
7 p | 1 | 0
-
Bài giảng Đánh giá hiệu quả điều trị huyết thanh đặc hiệu kháng nọc rắn lục tre tại Bệnh viện Nhi Đồng 1 - ThS. BS. Mã Tú Thanh
58 p | 2 | 0
-
Nghiên cứu hiệu quả điều trị viêm gan virus B mạn HBeAg (+) bằng Tenofovir
5 p | 0 | 0
-
Bước đầu nghiên cứu hiệu quả điều trị rối loạn lipid máu bằng bài thuốc “Nhị trần thang gia giảm”
7 p | 1 | 0
-
Nghiên cứu hiệu quả điều trị của phác đồ lai (RA-RACM) ở bệnh nhân viêm dạ dày mạn có nhiễm Helicobacter pylori
7 p | 0 | 0
-
Nghiên cứu rối loạn và hiệu quả điều trị tăng lipid máu trên bệnh nhân sau ghép thận tại Bệnh viện Trung ương Huế
8 p | 0 | 0
-
Nghiên cứu hiệu quả điều trị phối hợp carvedilol với thắt vòng cao su trong dự phòng tái phát vỡ giãn tĩnh mạch thực quản ở bệnh nhân xơ gan
8 p | 1 | 0
-
Đánh giá hiệu quả điều trị viêm khớp dạng thấp thể phong hàn thấp tý bằng điện châm kết hợp bài thuốc tam tý thang
6 p | 0 | 0
-
Nghiên cứu hiệu quả điều trị của phác đồ Rabeprazole-Amoxicillin-Clarithromycin-Metronidazole ở bệnh nhân loét dạ dày có Helicobacter pylori
12 p | 1 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn