Nghiên cứu khoa học công nghệ<br />
<br />
NGHIÊN CỨU, XÂY DỰNG THUẬT TOÁN KHẢO SÁT SAI SỐ<br />
CỦA HỆ THỐNG DẪN ĐƯỜNG QUÁN TÍNH CÓ ĐẾ VỚI CÁC<br />
CẢM BIẾN ĐỊNH HƯỚNG TỰ DO THEO PHƯƠNG VỊ<br />
Lê Tuấn Anh1*, Phan Tương Lai2, Hoàng Thế Khanh1, Nguyễn Quang Vịnh1<br />
Tóm tắt: Để tăng độ chính xác của hệ thống dẫn đường quán tính (HTDĐQT)<br />
cần thiết phải nắm rõ và xác định được mô hình các sai số tác động lên hệ thống<br />
như các sai số về vị trí, góc, vận tốc, độ trôi con quay, độ trôi gia tốc kế,...từ đó xây<br />
dựng các bộ lọc để giảm thiểu và loại bỏ sai số làm ảnh hưởng đến khả năng hoạt<br />
động của hệ thống. Bài báo này tập trung vào nghiên cứu, xây dựng mô hình toán<br />
và xác định các sai số của HTDĐQT có đế theo thời gian và xây dựng chương trình<br />
mô phỏng các sai số này để từ đó hiểu rõ bản chất các nhiễu tác động và đưa ra các<br />
thuật toán lọc phù hợp để loại bỏ hoặc giảm thiểu chúng nhằm nâng cao tốt nhất<br />
hoạt động của HTDĐQT.<br />
Từ khóa: HTDĐQT - Hệ thống dẫn đường quán tính, MCH - Ma trận cosin chỉ hướng, CQOĐĐ – Con quay<br />
ổn định đế.<br />
<br />
1. MỞ ĐẦU<br />
Hệ thống dẫn đường quán tính đóng vai trò quan trọng trong các bài toán điều khiển<br />
chuyển động theo quỹ đạo mong muốn được ứng dụng rộng khắp trong ngành công nghiệp<br />
quốc phòng và dân sự như tên lửa, máy bay, hàng hải…Việc xác định chính xác nhất tọa<br />
độ của đối tượng chuyển động trong không gian là mục tiêu của bài toán xây dựng hệ<br />
thống dẫn đường quán tính. Để xây dựng các thuật toán lọc Kalman nhằm khử các sai số<br />
phát sinh trong quá trình hệ thống hoạt động thực tế thì việc nghiên cứu bản chất toán học<br />
và xây dựng mô hình các sai số có thể ảnh hướng đến kết quả đo của HTDĐQT là thực sự<br />
cần thiết và cần được giải quyết triệt để, khoa học.<br />
Bài báo này tập trung vào xây dựng các mô hình toán học các sai số có thể ảnh hưởng<br />
đến chất lượng của hệ thống và sử dụng các công cụ toán học, lập trình để mô phỏng các<br />
sai số tác động lên hệ thống để từ đó nắm vững được bản chất gây ra sai số của hệ thống<br />
và lựa chọn thuật toán lọc, loại trừ nhiễu hiệu quả.<br />
2. ĐẶT BÀI TOÁN<br />
Để xây dựng các phương trình toán học mô tả các sai số của hệ thống dẫn đường quán<br />
tính ta đưa ra các hệ tọa trục tọa độ liên quan đến các đại lượng này. Các hệ tọa độ được<br />
sử dụng trong bài báo gồm:<br />
- Hệ tọa độ địa lý cơ sở O , trục O hướng về phía đông, trục O hướng về phía<br />
bắc, trục O theo phương thẳng đứng hợp thành tam diện thuận [1,4].<br />
- Hệ tọa độ liên kết với thân đối tượng Oxc yc zc , trục Oxc hướng theo phương vuông<br />
góc trục dọc đối tượng [4].<br />
- Ngoài ra còn sử dụng hệ tọa độ đế Oxyz, hệ tọa độ tự do liên kết với đế theo phương<br />
vị O cc c [4].<br />
- Vị trí liên kết hệ tọa độ đế Oxyz phải lưu vị trí của hệ tọa độ tự do theo phương vị<br />
O cc c<br />
- Vị trí góc hệ tọa độ O cc c so với hệ tọa độ O được xác định bởi góc ε thay<br />
đổi liên tục theo thời gian (xem hình vẽ 1).<br />
<br />
<br />
Tạp chí Nghiên cứu KH&CN quân sự, Số Kỷ niệm 55 năm Viện KHCNQS, 10 - 2015 73<br />
Tên lửa & Thiết bị bay<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 1. Các hệ tọa độ và các góc động học của hệ thống.<br />
Vị trí ban đầu của hệ tọa độ đế Oxyz trùng với hệ tọa độ Oξc ηc ζc.<br />
Vận tốc tuyệt đối chuyển động của đối tượng khi chiếu lên trục Ox ký hiệu là V1, Oy là<br />
V2; gia tốc chuyển động trên 2 trục đó là W1 và W2. Thuật toán của nghiên cứu sẽ tương<br />
ứng với sơ đồ cấu trúc HTDDQT (xem hình 3). Từ sơ đồ cấu trúc đó, ta tìm được các hình<br />
chiếu vận tốc tuyệt đối của đối tượng:<br />
t t<br />
V1 W1dt V10 ; V2 W2 dt V20 (1)<br />
0 0<br />
với V10 và V20 là các giá trị vận tốc ban đầu.<br />
Mặt khác, ta luôn có:<br />
. dV1 . dV<br />
V1 W1 ;V2 2 W2<br />
dt dt<br />
Nếu biết trước các giá trị của vận tốc tuyệt đối V1 và V2 của chuyển động ta có thể tìm<br />
được các thành phần vận tốc theo phương bắc và đông:<br />
VE V1 cos V2 sin ;VN V1 sin V2 cos (2)<br />
Giả thiết thành phần vận tốc theo phương thẳng đứng bằng không, Khi đó các vận tốc<br />
trên được xác định bởi hình chiếu tốc độ góc tuyệt đối đế con quay ổn định lên các trục hệ<br />
tọa độ địa lý:<br />
VN V<br />
x ; E (3)<br />
R2 R1<br />
a 1 <br />
trong đó: R1 h a 1 e 2 sin 2 h (4)<br />
1 e sin 2<br />
2 2<br />
<br />
là bán kính cong trái đất theo hướng tiếp tuyến với mặt phẳng song song với mặt phẳng<br />
xích đạo.<br />
Bán kính cong chính trong mặt phẳng kinh tuyến R2 được tính theo công thức:<br />
<br />
R2 a<br />
1 e 2<br />
3 <br />
h a 1 e 2 e 2 sin 2 h (5)<br />
3/2<br />
1 e 2<br />
sin 2 2 <br />
Hình chiếu của vận tốc góc con quay đế ổn định lên các trục của nó sẽ trùng với hình<br />
chiếu vận tốc góc của tam diện vuông tự do theo phương vị [4], nghĩa là:<br />
<br />
<br />
74 L.T.Anh, P.T.Lai, H.T.Khanh, N.Q.Vịnh,"Nghiên cứu, xây dựng thuật toán… theo phương vị.”<br />
Nghiên cứu khoa học công nghệ<br />
<br />
VN V<br />
c cos sin cos E sin <br />
R2 R1<br />
(6)<br />
V V<br />
c sin cos N sin E cos <br />
R2 R1<br />
Góc quay của đế tính theo công thức:<br />
VE <br />
tan (7)<br />
R1 <br />
Sau khi thực hiện biến đổi, ta thu được:<br />
V2 e 2 cos2 V1 e 2 cos2 <br />
c V<br />
N cos ; c VN sin (8)<br />
R1 a R1 a <br />
Như vậy, cần phải quay đế ứng với các vận tốc góc này để nó trở về phương nằm<br />
ngang. Tốc độ thay đổi vĩ độ và kinh độ tuyệt đối tính theo công thức sau:<br />
VN VE<br />
; ; (9)<br />
R2 R1 cos <br />
Sau khi lấy tích phân và biến đổi ta thu được kinh độ tương đối và thành phần vận tốc<br />
tuyến tính theo hướng đông:<br />
ut; E VE R1u cos (10)<br />
trong đó, u – vận tốc góc quay quanh trục của trái đất, Λ và VE là các giá trị ban đầu.<br />
THIẾT LẬP MÔ HÌNH TOÁN CÁC SAI SỐ CỦA HTDĐQT CÓ ĐẾ<br />
Từ cơ sở trên ta xây dựng phương trình khảo sát sai số HTDĐQT trong trường hợp lý<br />
tưởng. Để thuận tiện tính toán với các biến đổi toán học giữa các hệ trục tọa độ ta xây<br />
dựng ma trận cosin chỉ hướng các góc giữa các hệ trục tọa độ O cc c và Oxyz và có<br />
tính đến các góc nhỏ i để xác định được sai số định hướng của con quay ổn định đế. Ma<br />
trận cosin chỉ hướng được viết như sau:<br />
<br />
Bảng 1. Ma trận cosin chỉ hướng giữa<br />
các hệ trục tọa độ O cc c và Oxyz.<br />
<br />
c c c<br />
x 1 3 2<br />
y 3 1 1<br />
z 2 1 1<br />
<br />
Hình 2. Mối liên hệ giữa các góc quay của đế<br />
giữa hai hệ trục tọa độ Oxyz và O cc c .<br />
<br />
Khi kể đến các sai số i thì hình chiếu tốc độ góc của tam diện O cc c lên trục của<br />
đế có thể viết lại khi coi c 0 . Để xác định được các giá trị này cần giả thiết rằng vận<br />
<br />
<br />
<br />
Tạp chí Nghiên cứu KH&CN quân sự, Số Kỷ niệm 55 năm Viện KHCNQS, 10 - 2015 75<br />
Tên lửa & Thiết bị bay<br />
<br />
tốc góc tuyệt đối của CQĐOĐ bằng tổng của vận tốc tương đối và vận tốc dịch chuyển<br />
sinh ra khi hai hệ trục tọa độ chuyển động tương đối với nhau. Ta viết hình chiếu vận tốc<br />
góc tuyệt đối của CQĐOĐ lên các trục của nó như sau [5,6]:<br />
<br />
x 1 n ; y 2 n ; z 3 n (11)<br />
Mặt khác, các thành phần tốc độ góc tuyệt đối của CQĐOĐ được xác định bằng các<br />
mô-ment hiệu chỉnh tác động lên nó và độ trôi riêng của con quay:<br />
n c c 3 ; n c c 3 ; n c 2 c1<br />
Mx M M (12)<br />
x 1 x ; y 2 n y y ; z 3 z z<br />
H H H<br />
trong đó, Mi (i=x,y,z) là các mô ment hiệu chỉnh để xác định chuyển động của trục thứ I;<br />
i là các độ trôi của đế theo trục thứ I tương ứng; H là mô-men động học của con quay.<br />
Mô-men hiệu chỉnh Mi có thể viết theo các vận tốc góc tương ứng ' c , 'c :<br />
<br />
M x K1 ' c ; M y K 2 ' c (13)<br />
trong đó: Ki là độ dốc đặc trưng của các kênh hiệu chỉnh.<br />
Khi đó, ta viết lại các tốc độ góc x , y , z dưới dạng:<br />
<br />
K1 K<br />
x 'c x ; y 2 'c y ; z z (14)<br />
H H<br />
Ki<br />
Ký hiệu hk , dễ thấy để đồng nhất (13) và (14) (nếu như không tính đến độ trôi<br />
H<br />
con quay) thì cần phải coi hk=1.<br />
Ta đưa ra ký hiệu sai số tương đối của kênh điều khiển là hk , khi đó hk 1 hk<br />
Đồng nhất các thành phần vế phải đối với các phương trình của 2 hệ thống các vận tốc<br />
góc viết ở trên, ta thu được phương trình chuyển động của con quay ổn định đế [5,6]:<br />
<br />
1 c c3 1 hk 'c x<br />
(15)<br />
2 c3 c 1 hk 'c y ;3 c1 c2 z<br />
Viết hình chiếu gia tốc chuyển động của đối tượng lên các trục hệ tọa độ đế dưới dạng:<br />
V22 V12 V2 V2<br />
V1 W c R c c ,V2 Wc Rc c ,W c N E (16)<br />
Rc R c R2 R1<br />
Gia tốc biểu kiến được đo bằng các cảm biến có thể biểu diễn dưới dạng:<br />
<br />
W1 V1 R1u 2 sin cos sin V2 R1u 2 R1u 2 sin cos sin 3<br />
<br />
(17)<br />
V2 V2 <br />
g0 N E 2<br />
R2 R1 <br />
<br />
<br />
<br />
<br />
76 L.T.Anh, P.T.Lai, H.T.Khanh, N.Q.Vịnh,"Nghiên cứu, xây dựng thuật toán… theo phương vị.”<br />
Nghiên cứu khoa học công nghệ<br />
<br />
W2 V1 R1u 2 R1u 2 sin cos sin 3 V2 <br />
<br />
V2 V2 <br />
R1u 2 sin cos sin 3 g 0 N E 1<br />
R2 R1 <br />
trong đó, g0 là gia tốc trọng trường.<br />
Nếu đưa vào sai số do sự sai lệch giữa gia tốc trọng trường và gia tốc địa lý theo<br />
phương thẳng đứng, nhận được biểu thức:<br />
<br />
W1' V 1 V 2 3 R12u 2 sin cos sin 3 cos <br />
V2 V2 <br />
g 0 N E 2 R1' u 2 sin ' cos 'sin '<br />
R2 R1 <br />
<br />
W2' V 2 V 1 3 R12u 2 sin cos cos 3 sin <br />
V2 V2 <br />
g 0 N E 1 R1' u 2 sin ' cos 'sin '<br />
R2 R1 <br />
Khi tính đến sai số dụng cụ của các cảm biến và các bộ tích phân, ta viết đạo hàm của<br />
các vận tốc tuyệt đối như sau:<br />
' <br />
V 1 W1' 1 ha a R1'u2 sin 'cos 'sin ' 1 hk V<br />
(18)<br />
' <br />
' ' 2<br />
V 2 W 1 ha a R u sin 'cos 'sin ' 1 hk V<br />
2 1<br />
<br />
trong đó, ha , hk là các hệ số tỉ lệ bất ổn định tương ứng với cảm biến và bộ tích<br />
<br />
phân, a là độ dịch không của cảm biến, V là độ dịch không của bộ tích phân.<br />
Các bán kính cong cơ bản R1 và R2 tính dưới dạng:<br />
1 3 <br />
R1' a 1 e 2 sin 2 ' ; R 2' a 1 e 2 e 2 sin 2 ' (19)<br />
2 2 <br />
trong đó, ' là giá trị vĩ độ thiết bị đo.<br />
Các giá trị thiết bị đo VE' ,VN' trên cơ sở thuật toán hoạt động của hệ thống lý tưởng là:<br />
VE' V1' cos ' V2' sin ',V N' V2' sin ' V2' cos ' (20)<br />
Hình chiếu vận tốc góc của tam diện địa lý lên các trục của nó là:<br />
V N' V E'<br />
' ; <br />
'<br />
(21)<br />
R2' R1'<br />
Các giá trị đo vĩ độ ' , kinh độ ' và góc của đế con quay ' kể đến các sai số dụng<br />
cụ và tích phân xác định bởi hệ phương trình vi phân dưới đây:<br />
<br />
' ' 1 h , ' ' sec ' 1 h ,<br />
<br />
(22)<br />
'<br />
' tan ' 1 h , ' ' ut<br />
<br />
<br />
Tạp chí Nghiên cứu KH&CN quân sự, Số Kỷ niệm 55 năm Viện KHCNQS, 10 - 2015 77<br />
Tên lửa & Thiết bị bay<br />
<br />
với h , h , h là các hệ số tỉ lệ không ổn định của bộ tích phân ứng với các góc<br />
, , ; , , là độ dịch không của các bộ tích phân tương ứng.<br />
Các giá trị đo hình chiếu vận tốc góc tam của tam diện thuận có thể xác định bởi thế<br />
vào biểu thức của c , c các tham số giá trị đo. Sơ đồ cấu trúc thuật toán như hình 2:<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 3. Cấu trúc hệ thống dẫn đường quán tính với các cảm biến tự do theo phương vị.<br />
4. MÔ PHỎNG VÀ ĐÁNH GIÁ<br />
4.1. Kết quả mô phỏng<br />
Giả thiết trái đất dạng elippsoid với các tham số như sau:<br />
u= 7.2921E-5 [1/s]- vận tốc góc quay quanh trục của trái đất, a=6378245 [m]- bán trục<br />
lớn của trái đất, e2=0.006934 – bình phương tiêu cự của ellip, g=9.81 [m/s2]- gia tốc trọng<br />
trường, ge=9.780318 và q=3.46775e-3 là các tham số hấp dẫn. Ta xét hai trường hợp với<br />
đầu vào được lựa chọn từ các mô hình sai số của hệ thống được đề cập ở trên.<br />
Trường hợp 1: Điều kiện ban đầu của các sai số HTDĐQT:<br />
Giá trị ban đầu của vĩ độ, kinh độ, góc lệch của đế: 0 , 0, 45 [độ]<br />
Giá trị vận tốc và gia tốc ban đầu: V0 260[m / s ], a0 0[m / s 2 ]<br />
Giá trị độ trôi con quay ban đầu: x 0, y 0, z 0, a x 0.01[m / s 2 ]<br />
Độ dịch không ban đầu: a x 0.0001, V 0, 0, 0, 0<br />
Hệ số bất ổn định tỉ lệ: ha 0, hi 0, hk 0, h 0, h 0, h 0<br />
Trường hợp 2: Thay đổi điều kiện ban đầu của các sai số HTDĐQT:<br />
0o , 0o , 15o ,V0 100[m s ], ao 0, x 0, y 0, z 0<br />
a 0, V 0, 0, 0, 0, a 0, V 0, 0, 0,<br />
0, ha 0, hi 0, hk 0, h 0, h 0, h 0<br />
<br />
<br />
<br />
78 L.T.Anh, P.T.Lai, H.T.Khanh, N.Q.Vịnh,"Nghiên cứu, xây dựng thuật toán… theo phương vị.”<br />
Nghiên cứu khoa học công nghệ<br />
4.2. Kết quả mô phỏng thuật toán và bàn luận<br />
Thuật toán và các modules chương trình được viết bằng phần mềm Matlab/GUI<br />
+ Trường hợp 1:<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 4. Sai số vận tốc khi hệ thống hoạt động.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 5. Các sai số vị trí góc của hệ thống.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 6. Các sai số định hướng của đế.<br />
<br />
<br />
<br />
Tạp chí Nghiên cứu KH&CN quân sự, Số Kỷ niệm 55 năm Viện KHCNQS, 10 - 2015 79<br />
Tên lửa & Thiết bị bay<br />
<br />
+ Trường hợp 2:<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 7. Sai số vận tốc khi hệ thống hoạt động.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 8. Các sai số vị trí góc của hệ thống.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 9. Các sai số định hướng của đế.<br />
4.3. Đánh giá kết quả<br />
Từ đồ thị hình 6,7 ta thấy rằng nếu hệ thống hoạt động ổn định và chỉ chịu tác động của<br />
sai số độ trôi và độ dịch không của gia tốc kế thì các sai số về vận tốc là khá nhỏ (cỡ<br />
0.2%), các sai số vị trí cũng rất nhỏ (sai số vĩ độ lớn nhất khoảng xấp xỉ 1góc phút sau 2<br />
giờ hệ thống làm việc), các sai số góc rất nhỏ (sai số góc lớn nhất khoảng 0.2 góc phút).<br />
Như vậy, với thiết lập đầu vào như trường hợp 1 ta đảm bảo hệ thống hoạt động ổn định,<br />
chính xác, các sai số rất nhỏ và không ảnh hưởng đến chất lượng hệ thống. Trong hình 7,<br />
nếu ta thiết lập điều kiện đầu với các sai lệch về độ trôi gia tốc kế trên các trục, độ trôi con<br />
quay, sai số góc...thì các sai số đo tăng lên đáng kể, tuy nhiên sau 10 giờ hệ thống hoạt<br />
động thì các sai số này cũng chỉ dao động quanh giá trị 0 mà không bị tích lũy theo thời<br />
gian. Từ kết quả mô phỏng mô hình các sai số này cho phép ta xây dựng bộ lọc Kalman để<br />
loại bỏ các sai số làm ảnh hưởng đến chất lượng hệ thống.<br />
<br />
<br />
80 L.T.Anh, P.T.Lai, H.T.Khanh, N.Q.Vịnh,"Nghiên cứu, xây dựng thuật toán… theo phương vị.”<br />
Nghiên cứu khoa học công nghệ<br />
5. KẾT LUẬN<br />
- Bài báo đã đề xuất phương pháp nghiên cứu, xây dựng và khảo sát mô hình sai số của<br />
HTDĐQT có đế với các cảm biến theo phương vị. Trên cơ sở mô hình toán của các sai số<br />
hệ thống, bài báo đã đưa ra thuật toán giải và đưa ra chương trình mô phỏng các sai số tác<br />
động lên hệ thống để từ đó cho phép lựa chọn và thiết kế bộ lọc tối ưu loại bỏ hoặc giảm<br />
thiểu tối đa các sai số ảnh hưởng đến chất lượng hệ thống.<br />
- Bài báo đã đưa ra các mô hình toán sai số và bản chất vật lý gây ra các sai số này, sử<br />
dụng các công cụ toán học và lập trình hiện đại để đưa ra thuật toán tính toán và mô phỏng<br />
các sai số theo thời gian thực hoạt động của hệ thống.<br />
- Những kết quả mô phỏng và mô hình toán học cho phép sử dụng nó để thiết kế thuật<br />
toán lọc tối ưu, phi tuyến, mở rộng hay rời rạc hóa... để nâng cao độ chính xác cho<br />
HTDĐQT, giảm thiểu và loại bỏ các nhiễu ảnh hưởng đến chất lượng làm việc của hệ thống.<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
[1]. Кузовков Н.Т., Салычев О.С. “Инерциальная навигация и оптимальная<br />
Фильтрация”. Москва «Машинастроение», 1982 г.<br />
[2]. O.S.Salychev. “MEMS-based inertial navigation: Expectations and reality”.<br />
Published by the BMSTU Press. Moscow, Russia, 2012.<br />
[3]. “Inertial Systems in Navigation and Geophysics”. Bauman MSTU Press, Moscow 1998.<br />
[4]. “Инерциальные навигационные системы”. Л.М.Селиванова.Издотельство<br />
МГТУ им. Н.Э.Баумана, 2012г.<br />
[5]. А.А.Одинцов. “Теория и расчет гироскопических приборов.Учебное пособие”. -<br />
Киев: Высшая школа, 1985. - 392 с.<br />
[6]. Виниченко Н.Т., Кацай Д.А., Лысова А.А. “Теория гироскопических приборов”.<br />
Учебное пособие. – Челябинск: ЮурГу, 2010. - 141 с.<br />
[7]. Trần Đức Thuận và cộng sự, “Xây dựng thuật toán xác định tham số định hướng cho<br />
phương tiện chuyển động trên cơ sở kết hợp con quay tốc dộc góc với từ kế và gia tốc<br />
kế”, Tạp chí Nghiên cứu KH&CNQS, (25),tr 7-16, (2013).<br />
[8]. Trần Đức Thuận và cộng sự , “Xây dựng phương pháp và thuật toán xác định vận<br />
tốc góc bằng hệ đa gia tốc kết hợp con quay vận tốc góc”,Tạp chí Nghiên cứu<br />
KH&CNQS, tr.3-13, số 34, (2014).<br />
ABSTRACT<br />
RESEARCH AND SERVEY OF INERTIAL NAVIGATION SYSTEM ERRORS MODEL<br />
FOR FREE ORIENTATION OF ACCELEROMETERS IN THE AZIMUTH<br />
The paper presents a method for improving quality of the inertial navigation<br />
system (INS) based on building mathematical model of errors and resolving it. The<br />
parallel modeling technique was used to formulate the algorithm for recognizing<br />
and evaluating noises, including mutative interferences. The paper also suggests a<br />
general approach to build filtering algorithms to eliminate and minimize INS errors<br />
in order to accuracy enhancement of the integrated INS.<br />
Keywords: Inertial Navigation System (INS), Gyro stabilized platform (GSP).<br />
Nhận bài ngày 20 tháng 7 năm 2015<br />
Hoàn thiện ngày 05 tháng 9 năm 2015<br />
Chấp nhận đăng ngày 10 tháng 9 năm 2015<br />
1<br />
Địa chỉ: Viện Tên Lửa- Viện KH-CN quân sự;<br />
2<br />
Viện KH-CN quân sự ;<br />
*<br />
Email: tuananhlemta@gmail.com.<br />
<br />
<br />
<br />
Tạp chí Nghiên cứu KH&CN quân sự, Số Kỷ niệm 55 năm Viện KHCNQS, 10 - 2015 81<br />