TNU Journal of Science and Technology
230(01): 40 - 47
http://jst.tnu.edu.vn 40 Email: jst@tnu.edu.vn
ISOLATION OF SOME PLASTIC-DEGRADING BACTERIAL STRAINS
FROM SOIL SAMPLES IN VIETNAM
Nguyen Thi Tam Thu1*, To Lan Anh1, Nguyen Thi Kim Linh2, Pham Kien Cuong1
1Institute of New Technology/ Academy of Military Science and Technology
2Northern Mountainous Agriculture and Foretry Science Institute - NOMAFSI
ARTICLE INFO
ABSTRACT
Received:
23/6/2024
Plastics are materials that are widely used in various applications,
especially food packaging. However, these synthetic polymers such as
PE, PET were synthesized from fossil fuels that are very difficult to
degrade naturally and cause serious environmental pollution. One
promising and safe solution to handle this problem is using
microorganisms for plastic biodegradation. Natural microorganisms
show the potential ability to degrade many persistent and toxic
pollutants such as dioxin as well as other inert compounds. In this
study, two strains capable of degrading PE and PET plastics were
reported for their biological properties and biodegradability of these
plastics. Both strains were identified to belong to genus Bacillus and
showed the ability to grow well at 35oC, pH 7 as well as to degrade
protein, starch, cellulose. However, the decomposition of PE and PET
plastic efficiency only reached 4% respectively in 60 days based on
imaging the film surface using a scanning electron microscope, FTIR
spectrum, weight loss and changes in tensile strength and elongation.
Revised:
16/10/2024
Published:
17/10/2024
KEYWORDS
Microorganisms
PE plastic
Bacillus
Biodegradation
Persistant
PHÂN LP MT S CHNG VI KHUN CÓ KH NĂNG PHÂN HỦY NHA
TNG HP T CC MU ĐT VIT NAM
Nguyn Th Tâm Thư1*, Tô Lan Anh1, Nguyn Th Kim Linh2, Phạm Kiên Cường1
1Vin Công ngh mi/ Vin Khoa hc và Công ngh quân s
2Vin Khoa hc k thut Nông lâm nghip min núi phía Bc
TÓM TT
Ngày nhn bài:
23/6/2024
Nha l nguyên liu đưc s dng ph bin hin nay trong nhiu lnh
vc khc nhau đin hnh như sn xut bao gi thc phm. Tuy nhiên,
cc loi polyme tng hp ny (như PET - Polyethylene terephthalate,
PE-polyethylene), ngun gc du m rt khó phân hy trong điu
kin t nhiên và gây ô nhiễm môi trường trm trng. Mt trong nhng
gii php an ton, tim năng đưc quan tâm nht hin nay đ ng ph
vi tnh trng ny l s dng vi sinh vt trong phân hy nha. Nhiu
vi sinh vt cho thy kh năng ưu vit trong vic phân hy các cht gây
ô nhim khó phân hủy v đc hi như dioxin v nhiu hp cht trơ
khác. Trong nghiên cu này, hai chng có kh năng phân hủy nha PE,
PET đưc công b v đc tính sinh hc kh năng phân hy sinh hc
2 loi nha này. Kt qu cho thy c 2 chủng đu thuc chi Bacillus,
kh ng sinh trưởng tt 35oC, pH 7, có hot nh phân hy các hp
cht như protein, tinh bt cellulose. Tuy nhiên, hiu sut phân hy
nha PE, PET ch đt 4% tương ng trong thi gian 60 ngày. Kh năng
phân hy ca nha PE, PET sau khi phân hủy đưc đnh gi thông qua
chp nh b mt màng bng kính hin vi đin t quét, ph FTIR, s
gim khối lưng và s thay đi đ bn kéo, đ dãn dài.
Ngày hoàn thin:
16/10/2024
Ngày đăng:
17/10/2024
DOI: https://doi.org/10.34238/tnu-jst.10653
* Corresponding author. Email: thu.3t.cnm@gmail.com
TNU Journal of Science and Technology
230(01): 40 - 47
http://jst.tnu.edu.vn 41 Email: jst@tnu.edu.vn
1. Gii thiu
Polymer ngun gc t du m hay nha tng hp c ưu đim trọng lưng nh, chi phí
thp, kh năng định hình d nên chúng đưc ng dng trong rt nhiu lnh vực như bao b, cc vt
dng sinh hot hàng ngày. Ngày nay, nha tng hp ngày càng phát trin v đưc s dng nhiu
làm các vt dng dùng 1 ln (túi nilon, ng hút, cc, chai lọ…). Do đ, lưng rác thi do nha sinh
ra ngày càng ln. Do nha tng hp là các hp cht trơ rt khó phân hy trong t nhiên, có nhiu
loi nha mt hng trăm đn hng nghn năm đ phân hủy hon ton. Lưng rác thi nha không
ch gây mt m quan còn gây xi mòn đt, ô nhim bin v đi dương. Vi sinh vt thường tương
tác vi các yu t phi sinh hc, chng hn như nhit v nh sng, đ thay đi cu trúc polyme, giúp
tăng kh năng phân gii ca các enzyme [1]. Nha đưc phân hy sinh hc bi vi khun, nm và
to đưc tìm thy trong nưc r bãi rác, bùn thi và phân hu cơ. Nhng vi sinh vt này sinh tng
hp các enzyme có kh năng phân hy c polyme t nhiên và tng hp [2]. Hu ht các vi khun
có kh năng phân huỷ nha các vi khun ưa nhit, vi nhit đ tối ưu l 30 - 60°C. Tuy nhiên,
do trong t nhiên chúng phân b ri rc trong đt, nưc, không khí, điu kin sống chưa tối ưu nên
chưa pht huy ht kh năng tim tàng của chúng. Đ thúc đy nhanh quá trình phân hy các cht
hu trong điu kin nht định, các vi sinh vt cn tuyn chn, nuôi cy cc điu kin tối ưu
đ chúng sinh lưng ln sinh khối, sau đ đưa ra môi trường dưi dng kích thích hoặc tăng cường
sinh học đ chúng phát trin tt nht phân hy các cht trơ, kh phân hy. Trên th gii đã c
mt s công b v kh năng phân hủy các thành phn nha khác nhau (PE, PP, HDPE, LDPE) bi
mt s nhóm vi sinh vt các tốc đ khác nhau. Chng Pseudomonas fluorescens phân hy 18%
PE trong 270 ngày [3]. Chng Bacillus vallismortis phân hy LDPE vi t l 75% trong 120 ngày
[2], [4], [5]. Các chng Klebsiella pneumonia CH001 Aspergillus flavus phân hy HDPE vi t
l 18,4 v 5,5% trong 60 v 100 ngy tương ng [6], [7]. Các chng có kh năng phân hủy LDPE
vi hiu sut 5,13 - 36,4% trong 45 đn 112 ngày gm các chi Bacillus cereus A5, Aspergillus
oryzae A5, Trichoderma viride RH3, A. nominus RH06, B. siamensis [2], [5], [8]-[10]. Chi
Pseudomonas kh năng phân hủy nhiu loi nha khác nhau vi tốc đ khc nhau như
Pseudomonas sp. AKS2 phân hy 15 mg LDPE trong 45 ngày mà không cn quá trình tin x lý,
phân hy 1,65 mg PES/ngày [11].
2. Vt liệu và phương pháp
2.1. Vt liu, hóa cht
Các mu đt trong khu vc cha cht thi nha tng hp (khu bãi rc) đang bị phân hy ti Vân
Ni, Đông Anh (H Ni).
Các hóa cht dùng cho nuôi cy vi sinh vt như cc cht khoáng, nguồn cacbon dùng đ phân
lp là bt PE (polyethylene), PEG 400 (polyethylenglycolkhối lưng phân t 400) ngun nito
đu có ngun gc t Sigma, Trung Quc.
2.2. Phương pháp
2.2.1. Phân lp vi khun có kh năng phân hủy nha
T các mẫu đt ti khu vc có cht thi nhựa đang phân hủy, ly 10g đt hòa trong 100 ml nưc
mui sinh lý (nồng đ NaCl 0,85%) vô trùng. Trn đu và tin hành pha loãng mu theo dãy thp
phân đn nng đ 10-3, 10-4. Tin hành gt đa cc mẫu đã pha loãng trên môi trường cha bt PE
(polyethylen) và PEG 400 là ngun cacbon, có thành phần (g/l) như sau: K2HPO4 1, MgSO4.7H2O
0,5 KCl 1, NaNO3 2, PE 10, PEG 400 10; H2O b sung đn 1000 ml, môi trường thch b sung
thêm 18g agar. đa 35oC trong 7-10 ngày. Chn lc các khun lc riêng r đ đnh gi kh
năng phân hủy nha [2].
2.2.2. Định danh các chng
Các chủng đã phân lp đưc chp nh khun lc trên đa thch, nh t bào trên kính hin vi đin
TNU Journal of Science and Technology
230(01): 40 - 47
http://jst.tnu.edu.vn 42 Email: jst@tnu.edu.vn
t quét (SEM) và mô t hình thái khun lc, t bo đ thy s khác bit.
Các chng kh năng phân hủy nhựa đưc định danh bằng phương php gii trình t đon
gen 16S rRNA. Các khun lc đã tinh sch đưc s dng đ tách DNA tng s bng kit Genomic
DNA Extraction. Cht lưng ADN tng s đưc kim tra bằng đin di trên gel agarose 1% trong
đm TAE 1X. Cc đon ADN tng s đưc s dng lm khuôn đ nhân đon gen 16S rRNA.
Thành phn phn ng PCR (l): ADN tng s 1; Mastermix 2x 12,5; Primer 27f (AGAGTTTGA
TCCTGGCTCAG) 1492R (GGTTACCTTGTTACGA CTT) 1/1; dH2O 9,5. Chu trình nhit ca
phn ng nhân đon gen 16S rRNA (khong 1.500 bp) như sau: 95oC - 10 phút; 35 chu k (95oC -
1 phút, 55oC - 1 phút, 72oC - 2 phút), 72oC - 7 phút; gi nhit đ 4oC sau khi phn ng kt thúc
[12]-[14]. Các sn phm PCR đưc làm sch gii trình t đon gen 16S rRNA trên thit b
iSeq100 (Illumina). Các trình t nucleotide hoàn chỉnh đưc so sánh vi ngân hàng d liu gen ca
NCBI bng cách s dng công c BLAST v đăng số trên GenBank. Trình t đon 16S
rRNA ca các chng phân lp chng quan h gần gũi đưc s dng đ xây dng cây phát
sinh chng loi da trên phn mm Clustal W.
2.2.3. Nghiên cứu đặc đim sinh hc ca các chng
- Các yu t như nhit đ, pH nh hưởng đn kh năng sinh trưởng ca các chng la chn
đưc đnh gi bằng cách nuôi cy trên môi trường cha PEG (ngun cacbon duy nht) di nhit
đ 20, 25, 30, 35, 40, 45oC (pH c đnh là 7) hoc di pH 4, 5, 6, 7, 8, 9 (nhit đ c định là 35oC).
Đnh gi kh năng sinh trưởng thông qua vic đo đ đc c sóng 600 nm (OD600).
- Kh năng sinh enzyme thủy phân tinh bt, protein, xenlulo đưc đnh gi thông qua vic đo
vòng phân gii khi nuôi cy chng trên cc môi trường cha cc cơ cht tinh bt, CMC và gelatin
tương ng. Sau 48h, nhum vi cht tương ng là dung dch lugol 1%, dung dịch đỏ Conggo
1% và dung dch (NH4)2SO4 bão hòa. Vòng phân gii đưc tính l đường kính vòng phân gii (D,
mm) tr đi đường kính khun lc (d, mm).
2.2.4. Đánh giá khả năng phân hủy nha
Kh năng phân hủy nhựa đưc đnh gi thông qua nuôi cy các chng kh năng phân hủy
nha trên nguồn cơ cht là nha PET, PE và nuôi lc điu kin tt nht. Sau 60 ngày, ly ming
nha ra ra sch sinh khối v lm khô. Cân lưng nha còn li và so sánh vi lưng nhựa ban đầu
[15]. Kh năng phân hủy còn đưc đnh gi thông qua quan st b mt màng trên kính hin vi đin
t SEM, đo đ bn kéo, đ dãn dài và ph FTIR ca màng sau quá trình phân hy [15].
2.2.5. Phân tích ph FTIR
Các mu nhựa trưc sau phân hủy đưc phân tích cu trúc ph trên máy quang ph hng
ngoi bin đi bng máy FTIR Spectrum Two (Anh) ca Vin Hóa hc vt liu đ xc định các
nhóm chc trong phân t b thay đi trong quá trình phân hy. Ph IR đưc đọc t bưc sóng 400-
4000 cm-1 vi khong cách 4 cm-1 trong áp sut chân không.
2.2.6. Quan sát b mt trên kính hiển vi điện t quét
Các mu màng nha trưc sau khi phân hủy đưc ra sch sinh khi và quan sát b mặt dưi
kính hin vi đin t quét Hitachi 4800 ti Vin Khoa hc Vt liu (Vin Hàn lâm Khoa hc
Công ngh Vit Nam).
2.2.7. Đo độ bền kéo và độ dãn dài ca màng
Đ bn kéo v đ dãn dài ca màng nhựa PE, PET trưc và sau khi phân hủy đưc đo đ đnh
giá s thay đi v tính cht vt lý ca màng [15]. Phép đo đưc thc hin ti Vin Khoa hc vt
liu (Vin Hàn lâm Khoa hc Công ngh Vit Nam). Các ch tiêu đưc phân tích trên Máy phân
tích cơ lý đa năng GOTECH AI-7000M, theo tiêu chun ASTM D882.
2.2.8. Đánh giá khả năng phân hủy sinh hc ca chng
TNU Journal of Science and Technology
230(01): 40 - 47
http://jst.tnu.edu.vn 43 Email: jst@tnu.edu.vn
Kh năng phân hủy sinh học đưc đnh gi theo TCVN 9494:2012 [16] thông qua vic xc định
s thay đi khối lưng nhựa v lưng CO2 to thành trong quá trình phân hy bi vi sinh vt (VSV).
3. Kết qu
3.1. Phân lp, tuyn chn vi khun có kh năng phân hủy nha
T các mẫu đt thu thp đưc t các v trí ô nhim cht thi nha, 6 chng VSV có kh năng
sinh trưởng trên môi trường cha PEG 400 PE nguồn cacbon đưc phân lp hiu ln
t PE13, PE20, PEX3, PETBs, PET6, PETG1. Các chủng ny đưc nuôi cy riêng r s
dng đ đnh gi kh năng phân hủy nha PE, PET. Kt qu trình bày trên Bng 1 cho thy chng
PEX3 có kh năng phân hủy PE và chng PETBs có kh năng phân hủy PET cao hơn (c sự gim
khối lưng nha nhiu hơn) nên đưc chọn đ phân loi bng quan sát hình thái khun lc, t bào
v định danh bng gii trình t đon gen 16S rRNA.
Bng 1. Kết qu đánh giá khả năng phân hủy nha PE, PET ca các chng phân lập được
TT
Tên chng
% gim vi nha PE
% gim vi nha PET
m1 (mg)
m2 (mg)
% phân hy
m1 (mg)
m2 (mg)
% phân hy
1.
PETBs
98,3
97,8
0,51
80,8
79,3
1,86
2.
PE13
86,3
85,9
0,46
83,2
82,8
0,48
3.
PE20
89,2
88,9
0,34
85,4
84,9
0,59
4.
PEX3
95,4
94,2
1,26
88,1
87,7
0,45
5.
PET6
85,1
84,9
0,24
84,4
83,9
0,59
6.
PETG1
89,2
88,9
0,34
96,1
95,7
0,42
Ghi chú: m1: khối lượng ban đầu; m2: khối lượng sau phân hy.
3.2. Định danh các chng phân hy nha
Hình 1. Hình ảnh tế bào và khuẩn lạc của 2 chủng
PEX3 và PETBs
Hình 2. Cây phát sinh chng loi ca 2 chng
phân lập được và các chng liên quan gần gũi
Hình thái khun lc 2 chng la chọn đưc quan st trên đa thch, hình thái t bo đưc làm
tiêu bn v quan st i kính hin vi đin t quét (SEM) vi đ phng đi 5000 ln. Hình thái
khun lc và t bo đưc th hin trên Hình 1. Sau khi gii trình t đon gen 16S rRNA, 2 chng
PEX3 PETBs đu thuc chi Bacillus, trong đ chủng PEX3 trình t đon gen 16S rRNA
tương đồng 99,3% vi các chng thuc chi Bacillus như B. stercoris D7XPN1, B. subtilis BCRC
10255, B. subtilis JCM 1465 nên đưc đặt tên Bacillus sp. PEX3. Chng PETBs có trình t đon
gen 16S rRNA tương đồng 99,75% vi các chng thuc loài Bacillus subtilis như B. subtilis BCRC
10255, NBRC 13719, DSM10 nên đưc đặt tên Bacillus subtilis PETBs. Các chng phân hy
TNU Journal of Science and Technology
230(01): 40 - 47
http://jst.tnu.edu.vn 44 Email: jst@tnu.edu.vn
nha thuc chi Bacillus cũng đã đưc công b [2], [15]. C 2 chủng PEX3 v PETBs đã đưc đăng
trình t gen 16S rRNA trên GenBank vi mã s tương ng là PP564737 PP564738. Cây phát
sinh chng loi ca 2 chng này và các chng liên quan gần gũi dưc trình bày trên Hình 2.
3.3. Đặc điểm sinh hc ca các chng la chn
Cc đặc đim sinh học như kh năng sinh enzyme ngoi bào thy phân tinh bt, CMC, protein
cùng như nhit đ và pH tối ưu đưc trình bày trên Bng 2, Bng 3. Kt qu trình bày trên Bng 2
cho thy c 2 chủng đu nhit đ sinh trưởng tt nht 35oC, pH 7, th sinh trưởng di
nhit đ t 25-45oC, pH t 5-9. C 2 chủng đu kh năng sinh enzyme thủy phân c tinh bt,
CMC, protein vi hot tính khác nhau (Bng 3). Chng PETBs kh năng sinh enzyme thủy phân
các cht tinh bt, protein, CMC cao hơn so vi chng PEX3. Trong nhiu nghiên cu đã chng
minh, chng có kh năng thủy phân cc cơ cht tinh bt, protein v CMC cũng c kh năng phân
hy hp cht nha tng hp như PE, PP, PET [13], [14].
Bng 2. Điu kiện sinh trưởng tt nht ca 2 chng PEX3 và PETBs
Nhiệt độ (oC)
Chng PEX3
(OD600)
Chng PETBs
(OD600)
pH
Chng PEX3
(OD600)
Chng PETBs
(OD600)
25
0,873
0,892
5
0,884
0,762
30
1,231
1,328
6
1,368
1,435
35
1,642
1,763
7
1,893
1,963
40
1,102
1,218
8
1,268
1,321
45
0,535
0,542
9
0,878
0,842
Bng 3. Kh năng sinh enzyme ngoi bào ca các chng
Đưng kính vòng phân gii (D-d) (mm)
Chng PEX3
Chng PETBs
Hot tính phân hy tinh bt
18
22
Hot tính phân hy protein
16
17,8
Hot tính phân hy CMC
14,5
16,4
3.4. Kh năng phân hủy nha PET, PE ca các chng
Kh năng phân hủy nha PET và PE ca các chủng đưc đnh gi thông qua sự thay đi b mt
màng, cu trúc ph FTIR s thay đi v khối lưng sau khi nuôi cy phòng thí nghim. Kt
qu phân tích ph FTIR cho thy c 2 mu PE, PET sau khi phân hy xut hin 1 s peak ging
và khác so vi ban đầu (Hình 3), chng t đã c sự thay đi trong cu trúc màng. Tuy nhiên, vì tc
đ phân hy sinh hc rt chm nên vẫn còn cc peak như ban đầu (chưa bị phân hy). Hình nh
quan sát b mặt mng cũng cho thy có s thay đi rõ rt gia mng trưc và sau phân hy (Hình
4). Tuy nhiên, màng PE thy s thay đi rng hơn v cu trúc b mt chng t s phân
hy trên b mt nhiu hơn. Tuy nhiên, cần xc đnh s thay đi v khối lưng (theo % khối lưng
ban đầu). Kt qu đnh gikh năng phân hủy v khối lưng trên Bng 4 cho thy nha PE b phân
hy 4,08% sau 60 ngày và màng PET b phân hy khong 3,97% sau 60 ngày x lý vi các chng
PEX3 v PETBs tương ng. Kt qu ny l tương đương so vi mt s nghiên cu trưc đây v
kh năng phân hủy màng nha tng hp [2], [13], [15].
Bảng 4. Khả năng phân hủy nhựa PE, PET sau 60 ngày
Ban đầu (mg)
Sau 60 ngày (mg)
% phân hủy
Nhựa PE
98,1
94,1
4,08
Nhựa PET
85,7
82,3
3,97
Đ khẳng định v kh năng phân hủy sinh học, mng PE, PET trưc sau x lý còn đưc đnh
giá s thay đi v đ bn kéo, đô dãn di của màng phn ánh bn cht ca s phân hy màng. Kt
qu trình bày trên Bng 4 cho thy màng PE gim đ bn kéo t 17,2 xuống con 12,6 Mpa v đ
dãn dài gim t 4,8 xung còn 3,2%. Màng PET s thay đi ít hơn, đ bn kéo gim t 6,8
xuống 6,2 Mpa v đ dãn dài gim t 3,1 xung còn 2,5%.