Áp dụng khuôn khổ lý thuyết giải thích đường lối, chính sách đối ngoại Việt Nam thời kỳ đổi mới
Giải thích chính sách, quan hệ của Việt Nam với các đối tác, vấn đề chủ chốt trong công tác đối ngoại hiện nay
AMBIENT/
Chủ đề:
Nội dung Text: Phân tích chính đối ngoại Việt Nam thời kỳ đổi mới
- PHÂN TÍCH CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI
VIỆT NAM THỜI KỲ ĐỔI MỚI
TS. Nguyễn Nam Dương
Viện nghiên cứu Chiến lược ngoại giao
- Mục đích và Bố cục bài giảng
1. Mục đích
Áp dụng khuôn khổ lý thuyết giải thích đường lối, chính
sách đối ngoại Việt Nam thời kỳ đổi mới
Giải thích chính sách, quan hệ của Việt Nam với các đối
tác, vấn đề chủ chốt trong công tác đối ngoại hiện nay
2. Bố cục
I. Khái quát đường lối, chính sách đối ngoại Việt Nam
thời kỳ đổi mới
II. Giải thích đường lối CSĐN Việt Nam thời kỳ đổi
mới
III. Chính sách và quan hệ của Việt Nam với các đối tác
chủ chốt
- I. Khái quát đường lối, chính sách đối
ngoại Việt Nam thời kỳ đổi mới
Nội dung: Mô tả quá trình đổi mới chính sách đối ngoại Việt
Nam từ giữa thập kỷ 80 đến nay và xác định các bộ phận
cấu thành đường lối, chính sách đối ngoại mới
Đổi mới và đổi mới trong lĩnh vực đối ngoại:
- Đổi mới là gì?
- Đổi mới kinh tế: cơ chế quan liêu bao cấp → cơ chế thị
trường, mở cửa, tham gia phân công lao động quốc tế.
- Đổi mới chính trị: chuyên chính vô sản → dân chủ xã hội chủ
nghĩa, Nhà nước của dân, do dân, vì dân.
- Đổi mới trong lĩnh vực đối ngoại:
- Mục tiêu đối ngoại: ưu tiên an ninh → ưu tiên phát triển
- Công cụ đối ngoại: ưu tiên quân sự → ưu tiên ngoại giao
- I. Khái quát đường lối, chính sách đối
ngoại Việt Nam thời kỳ đổi mới (tiếp)
1. Quá trình đổi mới chính sách đối ngoại Việt Nam
a. Giai đoạn trước 1986
- Tiền thân của đổi mới: Miền Bắc thời kỳ kháng chiến chống Mỹ; HNTW 6 (khóa IV)
8/1979.
b. Giai đoạn 1986-1991
- Nghị quyết 32 Bộ Chính Trị (7/1986): chuyển chiến lược, “cùng tồn tại hòa bình”
- Nghị quyết Đại hội VI (12/1986): Chính thức hóa NQ32; ưu tiên “xây dựng CNXH”;
tham gia phân công lao động quốc tế
- Nghị quyết 13 Bộ Chính Trị (5/1988): Lợi ích dân tộc; đổi mới tư duy an ninh/phát triển
(an ninh chung); ưu tiên ngoại giao
- Nghị quyết 8A Ban Chấp Hành Trung Ương (3/1990): đổi mới tư duy về phe XHCN,
“nghĩa vụ quốc tế”
c. Giai đoạn 1991-1995
- Nghị quyết Đại hội VII (6/1991): Cương lĩnh, Chiến lược phát triển 10 năm, đa phương
hóa, đa dạng hóa
- HNTW 3 (khóa VII) 6/1992: 4 phương châm, đa phương hóa, đa dạng hóa
- Đại hội đại biểu toàn quốc giữa nhiệm kỳ (1/1994): 4 nguy cơ.
d. Giai đoạn từ 1995 đến nay
- Nghị quyết Đại hội VIII, IX, X: Hội nhập quốc tế, hội nhập khu vực…
- HNTW 8 (khóa IX), 7/2003: an ninh toàn diện
- I. Khái quát đường lối chính sách đối ngoại Việt
Nam thời kỳ đổi mới (tiếp)
e. Giai đoạn 2011-2020
Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên
Chủ nghĩa xã hội (2011)
Báo cáo chính trị của BCHTW Khóa X trình Đại hội XI
- I. Khái quát đường lối, chính sách đối
ngoại Việt Nam thời kỳ đổi mới (tiếp)
2. Các bộ phận cấu thành đường lối, chính sách đối ngoại mới
a. Mục tiêu: Hai mục tiêu chiến lược của cách mạng Việt Nam: Xây dựng chủ nghĩa xã
hội và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa.
- Phát triển: 1986-1995: Ra khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội; 1996-2020: Công nghiệp
hóa, hiện đại hóa
- An ninh: Chuyển sang an ninh toàn diện. HNTW 8 (khóa IX) 7/2003: 6 mục tiêu an ninh.
Luật An ninh quốc gia 2004.
- Ảnh hưởng: Nâng cao vị thế trên trường quốc tế
Các nguy cơ và thời cơ: Đại hội giữa nhiệm kỳ 1/1994: Bốn nguy cơ.
b. Công cụ:
- Ngoại giao: NQ 13 Bộ Chính Trị
- Kinh tế: Hội nhập kinh tế quốc tế, ngoại giao phục vụ kinh tế
- Quân sự: hiện đại hóa quốc phòng, ngoại giao quốc phòng
- Văn hóa: 2009 năm ngoại giao văn hóa
c. Phương châm:
- HNTW 3 (khóa VII): 4 phương châm
- HNTW 8 (khóa IX): đối tác và đối tượng
- I. Khái quát đường lối, chính sách đối
ngoại Việt Nam thời kỳ đổi mới (tiếp)
3. Bộ máy hoạch định và triển khai CSĐN Việt Nam
- Đảng Cộng Sản Việt Nam: Đại hội đại biểu toàn quốc,
Ban Chấp Hành Trung Ương, Bộ Chính Trị, Ban Bí Thư;
Ban Đối Ngoại Trung ương, Ban Tuyên giáo Trung
ương…
- Chính phủ: Thủ tướng, Phó Thủ tướng, Bộ Quốc Phòng,
Bộ Công An, Bộ Ngoại giao, Bộ Công Thương, Viện
Khoa học Xã hội Việt Nam, các Sở ngoại vụ địa
phương…
- Quốc Hội: Ủy ban đối ngoại Quốc hội…
- Mặt trận tổ quốc: Liên hiệp hữu nghị…
- Doanh nghiệp
- (…)
- II. Giải thích CSĐN Việt Nam
thời kỳ đổi mới
Nội dung: Áp dụng lý thuyết CSĐN để giải thích sự chuyển
đổi CSĐN Việt Nam vào giữa thập kỷ 80 và quá trình
chuyển đổi CSĐN từ đó tới nay
Câu hỏi nghiên cứu: Yếu tố nào gây ra sự chuyển hướng
CSĐN Việt Nam thời kỳ đổi mới?
Phương pháp: Áp dụng 1 hoặc nhiều lý thuyết CSĐN, cấp
độ phân tích và động lực thay đổi + Bằng chứng thực
nghiệm
1. Cấp hệ thống
2. Cấp quốc gia
- II. Giải thích CSĐN Việt Nam
thời kỳ đổi mới (tiếp)
1. Các yếu tố hệ thống: hệ quả đối với CSĐN VN
- Cơ cấu bất đối xứng Việt Nam – Trung Quốc (Brantly Womack),
Việt Nam – Mỹ, Việt Nam – Lào và Campuchia → ?
- Cơ cấu đối xứng Việt Nam – ASEAN
- Trật tự khu vực Châu Á – Thái Bình Dương: Lưỡng cực Trung –
Mỹ? Nga, Nhật, Úc, Ấn Độ?
- Liên kết kinh tế, hội nhập quốc tế, hội nhập khu vực:
- Các cơ chế đa phương: ASEAN, ASEAN+, ARF, EAS, APEC…
- Các nguyên tắc và chuẩn mực của ASEAN:
- II. Giải thích CSĐN Việt Nam
thời kỳ đổi mới (tiếp)
2. Các yếu tố quốc nội: Hệ quả đối với CSĐN VN
- Đổi mới kinh tế: Kinh tế thị trường, mở cửa → ?
- Đổi mới chính trị: Đổi mới hệ thống chính trị, dân chủ xã hội chủ
nghĩa, Nhà nước pháp quyền → ?
- Tư tưởng Hồ Chí Minh và tư tưởng Hồ Chí Minh về đối ngoại: Đại
hội VII → ?
- Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên CNXH 1991:
ý tưởng CNXH nhân văn, phồn vinh, đậm đà bản sắc dân tộc; mục
tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”
→?
- Công nghiệp hóa, hiện đại hóa: xây dựng cơ sở vật chất – kỹ thu ật
cho CNXH → ?
- (…)
- III. Phân tích chính sách và quan hệ của
Việt Nam với các đối tác chủ chốt
Nội dung: Từ việc phân tích đường lối, CSĐN tổng thể
nói trên, tiếp tục áp dụng lý thuyết để phân tích chính
sách và quan hệ của Việt Nam với các đối tác chủ
chốt.
Lưu ý: Khi phân tích quan hệ của Việt Nam với một đối
tác, cần lưu ý phân tích:
- Chính sách của Việt Nam đối với đối tác
- Chính sách của đối tác đối với Việt Nam
- Môi trường quốc tế
- III. Phân tích chính sách và quan hệ của
Việt Nam với các đối tác chủ chốt
(tiếp)
1. Chính sách và quan hệ của Việt Nam đối với Trung Quốc và Mỹ
Các động lực chi phối:
So sánh lực lượng
Địa lý
Hệ tư tưởng, văn hóa
Liên kết kinh tế
Môi trường quốc tế
Chính sách của TQ và Mỹ đối với Đông Nam Á và VN:
Trung Quốc: “Phát triển hòa bình”, “Châu Á hài hòa”, láng giềng thân thi ện…
Mỹ: “Benign neglect”; “Mặt trận thứ hai”; Tái can dự…
Các lựa chọn chính sách của VN:
Nhất biên đảo
Trung lập
Cân bằng, phù suy, phù thịnh
Can dự
- III. Phân tích chính sách và quan hệ của
Việt Nam với các đối tác chủ chốt
(tiếp)
2. Chính sách và quan hệ của Việt Nam đối với ASEAN
và các nước Đông Nam Á
Các động lực chi phối:
Chính sách của các nước ASEAN đối với VN:
Các lựa chọn chính sách của VN:
- III. Phân tích chính sách và quan hệ của
Việt Nam với các đối tác chủ chốt
(tiếp)
3. Chính sách và quan hệ của Việt Nam đối với Nga, Ấn
Độ, Hàn Quốc, Nhật Bản và Úc
Các động lực chi phối:
Chính sách của các đối tác đối với VN:
Các lựa chọn chính sách của VN:
- Cảm ơn!