27<br />
TẠP CHÍ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ GIAO THÔNG VẬN TẢI, SỐ 20 - 08/2016<br />
<br />
<br />
PHÂN TÍCH CỌC CHỊU TẢI TRỌNG NGANG BẰNG PHƯƠNG<br />
PHÁP PHƯƠNG TRÌNH NĂM MÔ MEN CÓ XÉT ĐẾN TƯƠNG<br />
TÁC PHI TUYẾN KẾT CẤU – ĐẤT NỀN<br />
ANALYSIS PILE UNDER LATERAL LOAD USING FIVE-MOMENTS<br />
METHOD MEAN TO NONLINEAR INTERACTION SOIL-STRUCTURE<br />
Phạm Tuấn Anh1, Nguyễn Tương Lai2<br />
1<br />
Trường Đại học Công nghệ GTVT<br />
2<br />
Học viện Kỹ thuật quân sự<br />
Tóm tắt: Bài báo giới thiệu cách phân tích cọc chịu tải trọng ngang bằng phương trình năm mô<br />
men có xét đến tương tác phi tuyến kết cấu – đất nền. Phương pháp giúp các nhà nghiên cứu có một<br />
cách tiếp cận mới để tính toán khả năng chịu tải trọng ngang của cọc, có thể làm cơ sở giải quyết các<br />
bài toán phức tạp hơn như bài toán phân tích nhóm cọc chịu tải trọng ngang có xét đến phi tuyến vật<br />
liệu hay nhóm cọc chịu tải trọng động đất v.v…<br />
Từ khóa: Cọc chịu tải trọng ngang, dầm trên nền đàn hồi, phương trình năm mô men, lập trình<br />
Mathlab, lò xo phi tuyến.<br />
Abstract: This paper presents how to analysis pile under lateral load using five-moment method.<br />
The method helps researchers have a new approach to analysis single pile under lateral loading, can<br />
serve as a basis solve more complex problems such as pile groups under lateral loading mean to<br />
nonlinear material or pile groups under dynamic load etc.<br />
Keywords: Pile under lateral load, beam on elastic foundation, five-moment method, Mathlab<br />
programming, nonlinear spring.<br />
1. Giới thiệu trọng ngang, trong đó, lò xò tương tác lấy<br />
Trong bài toán phân tích về sự làm việc theo quy luật của đường cong p - y.<br />
của nhóm cọc, điều cần thiết là phải nắm 2. Phương trình năm mô men<br />
được hoạt động của cọc đơn. Cọc đơn chịu Giả sử có một dầm liên tục n nhịp tựa<br />
tải trọng ngang đã được các tác giả trên thế trên các gối lò xo có độ cứng ki, sơ đồ tính<br />
giới nghiên cứu khá kỹ lưỡng, có thể kể đến của dầm như hình vẽ 1a. Giả thiết hệ chỉ chịu<br />
các phương pháp dựa trên áp lực đất của tải trọng tĩnh.<br />
Brich Hansen (1961) và Broms (1964) hay Độ cứng ki được định nghĩa là tỷ số giữa<br />
phương pháp dựa trên mô hình nền Winkler, phản lực Ri của lò xo và chuyển vị yi tương<br />
sử dụng lò xo tuyến tính hay phi tuyến. ứng, có mối liên hệ như sau:<br />
Trong phương pháp sử dụng mô hình nền<br />
winkler, tác giả thấy rằng cọc có thể được R<br />
ki = i (1)<br />
phân tích như dầm trên nền đàn hồi, trong đó yi<br />
tương tác cọc – đất được thay thế bằng các lò Sử dụng phương pháp lực, chọn hệ cơ<br />
xo hai chiều chịu kéo và nén. Sở dĩ lò xo là bản như hình vẽ 1b, ẩn số là các mô men uốn<br />
hai chiều bởi đất nằm xung quanh cọc, khi Mi. Với hệ cơ bản như hình vẽ, ta nhận thấy<br />
cọc tách khỏi một phía thì sẽ gây nén cho mômen Mi chỉ gây ra chuyển vị và phản lực<br />
phía đối diện, do đó tương tác cọc – đất là trong phạm vi các nhịp (i - 1), i, (i+1) và<br />
luôn có dù cọc biến dạng theo hướng nào. (i+2) như hình 1c.<br />
Phương pháp này là khá đơn giản, dựa trên<br />
cơ học kết cấu cổ điển giúp cho các nhà<br />
nghiên cứu chuyên sâu có thể áp dụng cho<br />
các dạng bài toán phức tạp hơn như tương tác<br />
nhóm cọc hay cọc chịu tải trọng động. Theo<br />
phương trình năm mô men, bài báo sẽ đưa ra<br />
phương pháp thực hành phân tích cọc chịu tải<br />
28<br />
Journal of Transportation Science and Technology, Vol 20, Aug 2016<br />
<br />
<br />
(M)p là biểu đồ mô men do ngoại lực gây<br />
ra trong hệ cơ bản. Trường hợp chỉ có lực<br />
quy nút thì tích số (M)i . (M)p bằng 0. Như<br />
vậy, giải phương trình (3) ta có<br />
{Mi} = [ δij ]-1. {- Δip } (6)<br />
Sau khi xác định được {Mi} ta có thể xác<br />
định được lực cắt, chuyển vị của dầm theo cơ<br />
Hình 1 học kết cấu.<br />
a. Sơ đồ tính của dầm<br />
3. Đường cong p - y<br />
b. Hệ cơ bản theo phương pháp lực<br />
Có nhiều dạng đường cong p - y khác<br />
c. Chuyển vị và phản lực các gối tựa do Mi gây ra.<br />
nhau với các loại đất. Trong phạm vi bài báo,<br />
Mômen Mi chỉ gây ra ảnh hưởng đối với tác giả sử dụng đường cong p - y đối với cọc<br />
các ẩn số Mi-2, Mi-1, Mi, Mi+1 và Mi+2. Các ẩn chịu tải trọng ngang ở đất sét từ mềm đến<br />
số còn lại đều bằng 0. Nghĩa là tại gối thứ i, cứng của Matlock (1970), với phương trình<br />
ta có phương trình chính tắc như sau: đường cong như sau:<br />
δi(i-2) .M(i-2) +δi(i-1) .M(i-1) +δii .Mi +δi(i+1) .M(i+2) +Δip =0 (2) 0,33<br />
y <br />
Trong đó: ij là chuyển vị tại gối i do p = 0,5.Pu (7)<br />
y50 <br />
mômen đơn vị M = 1 đặt tại gối j gây ra<br />
trong hệ cơ bản. Ta cũng có δij = δ ji Trong đó: Pu là phản lực đất cực hạn<br />
Δip là chuyển vị tại gối i do ngoại lực pu = Np .Su .B (8)<br />
gây ra trong hệ cơ bản. Trong đó hệ số Np lấy giá trị nhỏ nhất<br />
trong hai giá trị sau:<br />
Tại mỗi gối của dầm, ta có thể thành lập<br />
một phương trình chứa năm mô men như Np = 9 (9)<br />
phương trình (2), vậy tại n gối ta có n σ 'v H<br />
phương trình năm mô men đủ để giải n ẩn số N p =3+ +J (10)<br />
Su B<br />
là các mô men Mi.<br />
Với H là độ sâu của lò xo đang xét;<br />
Viết dưới dạng ma trận, ta có phương<br />
trình sau: σ 'v là ứng suất hữu hiệu tại độ sâu H;<br />
[ δij ]. {Mi} = - { Δip } (3) Su là sức kháng cắt không thoát nước của<br />
đất;<br />
Xác định các giá trị δij và Δip :<br />
B là kích thước cạnh cọc vuông hoặc<br />
Theo tài liệu [1], ta có: đường kính cọc tròn;<br />
n<br />
δij =(M)i .(M) j + R ki .R kj .k -1k (4) y50 là chuyển vị ứng với một nửa phản<br />
k=1 lực đất cực hạn: y50 = 2,5.B.50 ;<br />
Trong đó: (M)i và (M)j là biểu đồ mô 50 là biến dạng tương ứng với một nửa<br />
men do mô men đơn vị M=1 đặt tại gối i và j gia số ứng suất chính lớn nhất.<br />
gây ra. Rki và Rkj lần lượt là phản lực tại gối i 4. Thuật toán<br />
và j do mô men đơn vị đặt tại k gây ra. Các<br />
Trên cơ sở lý thuyết tính toán cọc chịu<br />
số hạng ip xác định như sau:<br />
tải trọng ngang bằng bài toán dầm trên nền<br />
n<br />
đàn hồi và phương trình đường cong p - y,<br />
Δip =(M)i .(M) p + R ki .R kp .k -1k (5) tác giả đề xuất thuật giải lặp để phân tích cọc<br />
k=1<br />
<br />
Trong đó: Rkp là phản lực gối tựa tại gối như hình 2.<br />
k do ngoại lực gây ra trong hệ cơ bản.<br />
29<br />
TẠP CHÍ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ GIAO THÔNG VẬN TẢI, SỐ 20 - 08/2016<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 2. Sơ đồ khối của thuật toán.<br />
5. Thí dụ số<br />
Tác giả đã lập chương trình MT bằng<br />
ngôn ngữ lập trình MathLab để giải bài toán<br />
cọc chịu tải trọng ngang có xét đến tương tác<br />
phi tuyến kết cấu - đất nền theo đường cong<br />
p - y.<br />
Thông số đầu vào bài toán như sau:<br />
Cọc BTCT tiết diện 30x30cm dài 10m; Hình 3. Đường cong p - y tại các độ sâu z.<br />
đầu cọc nhô cao 1m so với mặt đất; chịu tải<br />
trọng ngang P = 2 kN đặt ở đỉnh cọc. Bê tông So sánh nội lực và chuyển vị của chương<br />
cọc B15: E = 2,51.107 (kN/m2). Mực nước trình MT với lời giải tuyến tính trên hình 4.<br />
ngầm ở độ sâu - 4m so với mặt đất.Cọc được Kết quả của lời giải tuyến tính này được lấy<br />
chia làm các đoạn 1m. Thông số địa chất như từ phần mềm SAP2000 với mô hình lò xo<br />
sau: tuyến tính.<br />
Chiều Su<br />
TT Tên đất<br />
dày(m) (kN/m3) (kN/m2)<br />
Đất sét<br />
1 4 17,5 20<br />
mềm<br />
Đất sét<br />
2 20 25<br />
nửa cứng<br />
Đường cong p - y tại các độ sâu z khác<br />
nhau được xác định theo công thức (7):<br />
<br />
Hình 4. Biểu đồ mô men và chuyển vị.<br />
Tiến hành khảo sát bằng cách tăng sức<br />
30<br />
Journal of Transportation Science and Technology, Vol 20, Aug 2016<br />
<br />
<br />
kháng cắt của lớp đất 1 lần lượt là 1,5 đến 2 6. Kết luận và khuyến nghị<br />
lần; tăng tải trọng ngang lên 4kN và tính lại Bài báo đã trình bày:<br />
chuyển vị đỉnh cọc, kết quả thể hiện trên hình - Phương pháp phân tích cọc chịu tải<br />
5. Như vậy, trong trường hợp muốn giảm trọng ngang theo phương pháp phương trình<br />
chuyển vị đỉnh cọc, có thể tiến hành gia cố năm mô men.<br />
đất để tăng sức kháng cắt. - Sử dụng đường cong p - y để phân tích<br />
Nhận xét: Biểu đồ mô men của lời giải sự làm việc của cọc.<br />
phi tuyến cho nội lực phân phối hợp lý hơn - Khảo sát ảnh hưởng của sự thay đổi địa<br />
và chuyển vị đỉnh giảm so với lời giải tuyến chất đến chuyển vị lớn nhất tại đỉnh cọc.<br />
tính. Khuyến nghị sử dụng phương pháp này<br />
tính toán nhóm cọc chịu tải trọng ngang có<br />
xét đến hệ số nhóm, phân tích cọc đơn và<br />
nhóm cọc chịu tải trọng động <br />
Tài liệu tham khảo<br />
[1] Lều Thọ Trình, “Cơ học kết cấu – tập II-Hệ siêu<br />
tĩnh”, Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật, 2001.<br />
[2] Vũ Công Ngữ. Móng cọc trong phân tích và thiết<br />
kế. Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, 2006.<br />
[3] Võ Thiện Lĩnh, Lập trình Mathlab cơ bản, ĐH<br />
GTVT TP HCM, 2013<br />
Hình 5. So sánh chuyển vị các trường hợp. [4] C.Reese & J.Mayer, Analysis of single pile under<br />
lateral loading, 1979.<br />
Nhận xét: Sức kháng của đất càng tăng<br />
[5] Math lock, Hudson, Correlations for Design of<br />
thì chuyển vị đỉnh càng giảm, khi sức kháng Laterally Loaded Piles in Soft Clay” của<br />
tăng 2 lần thì chuyển vị giảm từ 4.10-5m Mathlock và Hudson, (1970).<br />
xuống 3,2.10-5m, tức là giảm được 25%. Tỷ<br />
Ngày nhận bài: 27/05/2016<br />
lệ giảm chuyển vị đầu cọc trong hai trường<br />
Ngày chuyển phản biện: 30/05/2016<br />
hợp tăng 1,5 và tăng 2 lần sức kháng cắt là Ngày hoàn thành sửa bài: 14/06/2016<br />
nhỏ, gần như không đáng kể. Ngày chấp nhận đăng: 21/06/2016<br />