intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

PHÂN TÍCH KỸ THUẬT

Chia sẻ: Nguyen Lan | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:62

141
lượt xem
49
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Dự đoán các biến động giá cả tương lai dựa vào các dữ liệu quá khứ Tất cả thông tin, kiến thức của nhà đầu tư về loại cổ phiếu đó đều phản ảnh hoàn toàn vào giá và khối lượng Đặt trọng tâm vào việc đưa ra các khả năng, các tình huống và không thiên về giải thích, lý giải (đừng hỏi tại sao)

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: PHÂN TÍCH KỸ THUẬT

  1. Bài giảng môn: Phân tích đầu tư chứng khoán Lớp: 06QDTC-khoa QTKD PHÂN TÍCH KỸ THUẬT Giảng viên: Lê Đình Toán, MBA www.stockviet.com.vn ThS. Lê Đình Toán 1 www.stockviet.com.vn
  2. Định nghĩa và các nguyên tắc • Dự đoán các biến động giá cả tương lai dựa vào các dữ liệu quá khứ • Tất cả thông tin, kiến thức của nhà đầu tư về loại cổ phiếu đó đều phản ảnh hoàn toàn vào giá và khối lượng • Đặt trọng tâm vào việc đưa ra các khả năng, các tình huống và không thiên về giải thích, lý giải (đừng hỏi tại sao) ThS. Lê Đình Toán 2 www.stockviet.com.vn
  3. Các dạng đồ thị • Line chart • Bar chart • Candle stick • Các loại khác ít dùng như Point and figure, Kagi, Renko…(tự tham khảo) ThS. Lê Đình Toán 3 www.stockviet.com.vn
  4. Line chart ThS. Lê Đình Toán 4 www.stockviet.com.vn
  5. Bar chart High Close Open Low ThS. Lê Đình Toán 5 www.stockviet.com.vn
  6. Candle stick: đồ thị dạng nến High High High High Close Open Close Open Open Close Open Close Low Low Low Low Nến xanh trắng Nến xanh đặc Nến đỏ trắng Nến đỏ đặc Nếu giá đóng cửa hôm nay cao hơn giá đóng cửa hôm qua thì nến màu xanh, ngược lại thì nó sẽ có màu đỏ. Nến sẽ là đen( đặc) nếu giá đóng cửa thấp hơn giá mở cửa trong chính ngày giao dịch đó, và sẽ là nến trắng (rông) nếu giá đóng cửa cao hơn giá mở cửa trong chính ngày giao dịch đó. Ứng dụng rất lớn và có rất nhiều mẫu hình nến giúp chúng ta dự đoán xu hướng giá tương lai ThS. Lê Đình Toán 6 www.stockviet.com.vn
  7. Các khuynh hướng theo thuyết Dow • Khuynh hướng dài hạn (Primary Trend) – Còn được gọi là “sóng lớn” (“the tide”), đây là các khuynh hướng dài hạn có thể kéo dài nhiều năm; đôi khi còn được gọi là các chu kỳ giá lên hoặc giá xuống của thị trường. • Khuynh hướng trung hạn (Secondary Trend) – Còn được gọi là “sóng nhỏ” (“the waves”); đây là các khuynh hướng trung hạn từ vài tuần đến vài tháng • Biến động ngắn hạn (Day to day fluctuations) – Từ vài ngày đến vài tuần – Theo thuyết Dow, các biến động này là không quan trọng ThS. Lê Đình Toán 7 www.stockviet.com.vn
  8. Moving Average Bao gồm 2 dạng chính • SMA: Simple Moving Average - Chỉ số trung bình động giản đơn • EMA: Exponential Moving Average- Chỉ số Trung bình động số mũ • Các dạng khác tự tham khảo tài liệu ThS. Lê Đình Toán 8 www.stockviet.com.vn
  9. SMA (simple moving averge-chỉ số trung bình động giản đơn) Giá đóng STT Ngày cửa SMA 10 SMA 15 1 7/1/2009 430 14/07/2009 2 7/2/2009 433.79 SMA 10 =437.84 3 7/3/2009 435.44 SMA 10 4 7/6/2009 454.27 5 7/7/2009 447.63 6 7/8/2009 446.79 7 7/9/2009 446.4 1 Vni Index SMA 10 8 7/10/2009 438.83 10 9 7/13/2009 426.67 10 7/14/2009 418.55 437.84 11 7/15/2009 427.05 437.54 12 7/16/2009 433.47 437.51 01/07/09 13 7/17/2009 428.67 436.83 14 7/20/2009 412.88 432.69 15 7/21/2009 416.43 429.57 433.1247 16 7/22/2009 419.48 426.84 432.4233 SMA là trung bình cộng của tất cả các điểm dữ liệu thu 17 7/23/2009 434.2 425.62 432.4507 được trong quá khứ. 18 7/24/2009 454.71 427.21 433.7353 Ví dụ: SMA 10-ngày là trung bình của giá đóng cửa 10 19 7/27/2009 469.71 431.52 434.7647 kỳ giao dịch liền kề trước đó của chứng khoán. 20 7/28/2009 462.98 435.96 435.788 Tùy theo mục đích sử dụng, chúng ta có thể có nhiều khoảng thời gian như 10 ngày, 20 ngày, 50 ngày, 200 ngày… ThS. Lê Đình Toán 9 www.stockviet.com.vn
  10. SMA • Khi đường giá cắt SMA theo chiều từ dưới lên, thị trường vào giai đoạn uptrend • Tùy theo SMA sử dụng là ngắn, trung hay dài hạn mà các kết luận là khác nhau, ví dụ khi đường giá cắt SMA 200 ngày theo chiều từ dưới lên thì chúng ta kết luận thị trường đã thoát khỏi giai đoạn suy thoái và về dài hạn là uptrend. • Việc kết hợp các cặp, bộ SMA ứng với số ngày khác nhau để cho các nhận định tùy thuộc vào kinh nghiệm của mỗi nhà đầu tư, đặc thù từng loại thị trường và tùy thuộc chiến lược đầu tư của mỗi nhà đầu tư ThS. Lê Đình Toán 10 www.stockviet.com.vn
  11. EMA (Exponential Moving Average – Chỉ số Trung bình động số mũ) • SMA có thể không phản ánh kịp thời những gì đang diễn ra, do bị ảnh hưởng quá nhiều bởi các mức giá của chứng khoán trong những ngày đầu của chuỗi điểm dữ liệu. • Giải pháp: tăng trọng số cho các điểm dữ liệu gần với thời điểm xem xét. • EMA áp dụng các trọng số giảm dần theo cấp số mũ, bằng cách sử dụng hệ số alpha (smoothing factor) • Hai cách thể hiện hệ số alpha: – Tỷ lệ % (ví dụ: 10%, α=0.1); hoặc • Công thức tính: ThS. Lê Đình Toán 11 www.stockviet.com.vn
  12. Ví dụ khác biệt EMA và SMA EMA 20 SMA 20 ThS. Lê Đình Toán 12 www.stockviet.com.vn
  13. MACD (Moving Average Convergence/Divergence – Trung bình động hội tụ/phân kỳ) • MACD khởi xướng bởi Gerald Appel vào thập niên 1960. MACD cho biết sự khác biệt giữa EMA nhanh và EMA chậm của giá đóng cửa của cổ phiếu.Trong đó, EMA nhanh chỉ giá trị trung bình cho khoảng ngắn hạn (12 ngày) và EMA chậm chỉ giá trị trung bình cho khoảng dài hạn (26 ngày). • Đường báo hiệu (signal line, or trigger line) được vẽ dựa trên cơ sở của EMA 9 ngày của MACD. ThS. Lê Đình Toán 13 www.stockviet.com.vn
  14. MACD VNI Index chart Signal line MACD 0 line • Khi đường EMA12(xanh) nằm trên đường EMA26(đỏ) thì MACD dương và ngược lại • Tại vị trí giao nhau giữa EMA12 và EMA26 MACD =0 ThS. Lê Đình Toán 14 www.stockviet.com.vn
  15. Ứng dụng MACD • MACD cắt Đường tín hiệu – Khi MACD vượt qua Đường tín hiệu và đi lên trên -> mua vào – Khi MACD vượt qua Đường tín hiệu và đi xuống dưới -> bán ra – MACD histogram • MACD cắt đường zero line, cắt từ trên xuống(bear) và cắt từ dưới lên(bull) • Khi có sự phân kỳ giữa MACD và đường giá, phân kỳ dương- >bullish, phân kỳ âmbearish • MACD sử dụng tốt nhất trong các thị trường biến động theo dạng sóng có biên độ giao động lớn (wide-swinging market) và kém hữu hiệu đối với các thị trường dạng răng cưa (lên xuống nhanh). ThS. Lê Đình Toán 15 www.stockviet.com.vn
  16. Ví dụ MACD phân kỳ dương (positive divergence) ThS. Lê Đình Toán 16 www.stockviet.com.vn
  17. RSI (Relative Strength Index - Chỉ số cường độ tương đối) RSI được đề xuất bởi J.Welles Wilder Jr. như là một bộ giao động nhằm xem xét thị trường có đang diễn ra tình trạng mua hoặc bán quá độ hay không (overbought/oversold levels). • Công thức tính RSI • RS = trung bình tăng giá/trung bình giảm giá Cách tính như sau: Để tính được RSI đầu tiên, chúng ta cần có giá đóng cửa của 14 ngày trước đó • Cộng tất cả giá đóng của của những ngày tăng giá trong 14 ngày trước đó, sau đó chia cho 14, ta được trung bình tăng giá • Tương tự, cộng tất cả giá đóng cửa của những ngày giảm giá trong 14 ngày trước đó, sau đó chia cho 14 ta được trung bình giảm giá Từ ngày thứ 2 trở đi, chúng ta tính như sau • Trung bình tăng giá = (trung bình tăng giá trước đó*13 + giá đóng cửa hôm nay)/14 • Trung bình tăng giá = (trung bình tăng giá trước đó*13 + giá đóng cửa hôm nay)/14 ThS. Lê Đình Toán 17 www.stockviet.com.vn
  18. J.Welles Wilder Jr. ThS. Lê Đình Toán 18 www.stockviet.com.vn
  19. Các ứng dụng của RSI • 0 < RSI < 100, RSI =50 khi RS =1: trung bình tăng giá=trung bình giảm giá • Theo Wilder, nếu RSI > 70 thì cổ phiếu bị mua quá độ (overbought); và RSI < 30 thì cổ phiếu bị bán quá độ (oversold) -> Nguyên tắc là khi chuyển động hằng ngày của thị trường quá bị nghiêng về một hướng thì giá cả sẽ có khuynh hướng điều chỉnh ngược lại. Hay nói cách khác TOPS và BOTTOMS xuất hiện khi RSI vượt lên 70 hoặc là xuống dưới 30. • Các mức 80/20 cũng được nhiều nhà phân tích sử dụng trong thực tế • Hỗ trợ (Support) và Kháng cự (Resistance) thường được biểu thị qua RSI trước khi xuất hiện rõ ràng trên đồ thị giá • Cần lưu ý rằng thực tế cho thấy các chứng khoán cũng có thể bị mua hoặc bán quá độ trong một thời gian dài; do vậy RSI không phải luôn luôn là một công cụ tốt để cho biết thời điểm nên thực hiện giao dịch & nên sử dụng cùng với các công cụ kỹ thuật khác. • Sự phân kỳ giữa đường RSI và đường giá là một trong những chỉ thị rất tin cậy cho việc tín hiệu đảo chiều sắp xảy ra. Phân kỳ âm (negative) là giảm giá, phân kỳ dương(positive) là tăng giá ThS. Lê Đình Toán 19 www.stockviet.com.vn
  20. Ví dụ phân kỳ âm (Negative Divergence) ThS. Lê Đình Toán 20 www.stockviet.com.vn
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2