ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT
----------
NGUYỄN THANH HUYỀN
PHÁP LUT V HỢP ĐNG NHƯỢNG QUYN THƯƠNG MI TRONG
LĨNH VC DCH V ĂN UNG VIỆT NAM
TÓM TẮT ĐỀ ÁN THẠC SĨ LUẬT KINH TẾ
Mã số: 8380107
THỪA THIÊN HUẾ - NĂM 2024
Công trình được hoàn thành tại:
Trường Đại học Luật, Đại học Huế
Ngưi hưng dn khoa hc: 1. TS. Trn Công Dũng
2. TS. Đng Công Cưng
Phản biện : PGS.TS Nguyễn Duy Phương
Đề án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm Đề án Thạc sĩ
Luật Kinh tế hp tại: Trường Đại học Luật
Vào ngày...........tháng 9 năm 2024
Trường Đi học Luật, Đi học Huế
MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU ............................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết về việc nghiên cứu đề án .......................................................... 1
2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề án ...................................................... 2
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề án .................................................. 5
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề án ................................................... 5
5. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu đề án ..................................... 6
6. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề án ............................................ 7
7. Kết cấu đề án .................................................................................................. 7
CHƯƠNG 1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LUẬN PHÁP LUẬT VHỢP ĐỒNG
NHƯỢNG QUYỀN THƯƠNG MẠI TRONG NH VỰC DỊCH VỤ ĂN
UỐNG ............................................................................................................... 8
1.1. Khái quát pháp luật về hợp đồng nhượng quyền thương mại trong lĩnh
vực dịch vụ ăn uống ......................................................................................... 8
1.1.1. Khái niệm về hợp đồng nhượng quyền thương mại trong lĩnh vực dịch vụ
ăn uống............................................................................................................... 8
1.1.2. Khái niệm pháp luật về hợp đồng nhưng quyền thương mại trong lĩnh vực
dịch vụ ăn uống .................................................................................................. 8
1.1.3. Nội dung cơ bản của pháp luật về hợp đồng nhượng quyền thương mại trong
lĩnh vực dịch vụ ăn uống .................................................................................... 9
1.2. Các yếu tố tác động đến thực hiện pháp luật về hợp đồng nhượng quyền
thương mại trong lĩnh vực dịch vụ ăn uống .................................................. 11
1.2.1. Yếu tố về mức độ hoàn thiện của hệ thống pháp luật .............................. 11
1.2.2. Yếu tố về hoạt động quản lý của cơ quan có thẩm quyền ........................ 13
Tiểu kết Chương 1. ........................................................................................... 14
CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ HỢP ĐỒNG
NHƯỢNG QUYỀN THƯƠNG MẠI TRONG NH VỰC DỊCH VỤ ĂN
UỐNG ............................................................................................................. 15
2.1. Quy định pháp luật về hợp đồng nhượng quyền thương mại trong nh
vực dịch vụ ăn uống ....................................................................................... 15
2.1.1. Quy định về đối tượng của hợp đồng nhượng quyền thương mại trong lĩnh
vực dịch vụ ăn uống ......................................................................................... 15
2.1.2. Quy định về chủ thể của hợp đồng nhượng quyền thương mại trong lĩnh
vực dịch vụ ăn uống ......................................................................................... 15
2.1.3. Quy định về nội dung của hợp đồng nhưng quyền thương mại trong lĩnh
vực dịch vụ ăn uống ......................................................................................... 16
2.2. Đánh giá quy định của pháp luật hiện hành về hợp đồng nhượng quyền
thương mại trong lĩnh vực dịch vụ ăn uống.................................................. 17
2.2.1. Ưu điểm của pháp luật ............................................................................ 17
2.2.2. Hạn chế của pháp luật............................................................................. 19
Tiểu kết Chương 2 ........................................................................................... 21
CHƯƠNG 3. THỰC TIỄN THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG
NHƯỢNG QUYỀN THƯƠNG MẠI TRONG NH VỰC DỊCH VỤ ĂN
UỐNG TẠI VIỆT NAM GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT,
NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT................................. 22
3.1. Thực tiễn thực hiện pháp luật về hợp đồng nhượng quyền thương mại
trong lĩnh vực dịch vụ ăn uống tại Việt Nam ................................................ 22
3.1.1. Kết quả đạt được trong thực hiện pháp luật về hợp đồng nhượng quyền
thương mại trong lĩnh vực dịch vụ ăn uống ...................................................... 22
3.1.2. Vướng mắc trong thực tiễn thực hiện pháp luật về hợp đồng nhượng quyền
thương mại trong lĩnh vực dịch vụ ăn uống ...................................................... 23
3.1.3. Nguyên nhân phát sinh vướng mắc ......................................................... 24
3.2. Giải pháp hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật
về hợp đồng nhượng quyền thương mại trong lĩnh vực dịch vụ ăn uống ... 25
3.2.1. Giải pháp hoàn thiện pháp luật vhợp đồng nhượng quyền thương mại
trong lĩnh vực dịch vụ ăn uống ......................................................................... 25
3.2.2. Giải pháp ng cao hiệu quả thực hiện pháp luật vhợp đồng nhượng quyền
thương mại trong lĩnh vực dịch vụ ăn uống ...................................................... 27
Tiểu kết Chương 3 ........................................................................................... 27
KẾT LUẬN ..................................................................................................... 29
1
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết về việc nghiên cứu đề án
Trong bối cảnh hội nhập quc tế như hiện nay, nhượng quyền thương mại đã
được chứng minh một phương thức kinh doanh phổ biến đem lại hiệu quả cho
các doanh nghiệp trong việc gia nhập thị trường hay mở rộng pt triển hệ thống
kinh doanh. Đặc biệt, với việc nhận nhượng quyền thương mại từ các doanh
nghiệp nước ngoài, doanh nghiệp ni địa sẽ được tiếp cận những kinh nghiệm và
phương thức quản lý tiến bộ của thế giới, tđó tạo sự phát triển bền vững cho nền
kinh tế.
Thực tế, nhượng quyền thương mại diễn ra sôi động tại nhiều quốc gia phát
triển như Mỹ, Úc, Nhật Bản từ rất sớm. Trong khi đó, nhưng quyền thương mại
Việt Nam mới “chớm nở” từ những năm 90 của thế kỷ XX, muôn hơn so với
các quốc gia phát triển Tuy nhiên, theo Hiệp hội nhượng quyền thương mại quốc
tế (IFA), Việt Nam được đánh giá là thị trường nhượng quyền hấp dẫn tại khu vực
Đông Nam Á điểm đến của nhiều thương hiệu quốc tế nổi tiếng như:
McDonald's, KFC, Burger King, Pizza Hut. Đồng thời, đối với thị trường trong
nước, nhiều doanh nghiệp Việt Nam cũng đã hình thành hình nhượng quyền
thương mại đphát triển thtrường nâng cao giá trị thương hiệu trong ớc
vươn ra thị trường thế giới, trong đó không thể không kể đến những thương hiệu
như: phê Trung Nguyên, Phở 24, phê Bobby Brewers, giày p T&T. Tại
Việt Nam, nhượng quyền đã đang bao trùm lên nhiều lĩnh vực khác nhau,
dụ dịch vụ ăn uống giáo dục, y tế dinh dưỡng, khách sạn, thời trang làm đẹp
chăm sóc da, giải trí, dịch vtrẻ em cửa hàng tiện lợi. Trong đó, nhượng
quyền trong lĩnh vực dịch vụ ăn uống chiếm tỷ trọng lớn nhất (43,7%)1. Bởi vậy,
thể nói, nhượng quyền thương mại Việt Nam đang xu hướng phát triển
nhanh, nhu cầu hợp c nhượng quyền trong ngoài nước ngày càng gia ng
trong những năm gần đây, đặc biệt trong lĩnh vực dịch vụ ăn uống.
Đáp ứng cho nhu cầu đó, nhượng quyền thương mại đang thu hút sự chú ý
của c thương nhân. chính căn cứ phát sinh, thay đổi, chấm dứt quyền
1 An Nhiên (2015), Việt Nam: Mảnh đất màu mỡ của các thương hiệu nhượng quyền đến t Mỹ; xem tại:
https://cafebiz.vn/cau-chuyen-kinh-doanh/viet-nam-manh-dat-mau-mo-cua-cac-thuong-hieu-nhuong-quyen-den-
tu-my-2015120809352298.chn; truy cập tháng 3.2024