Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Số 4 * 2012<br />
<br />
PHẪU THUẬT NỘI SOI SAU PHÚC MẠC TẠO HÌNH KHÚC NỐI<br />
BỂ THẬN – NIỆU QUẢN KIỂU CẮT RỜI Ở TRẺ EM:<br />
NHỮNG KINH NGHIỆM BAN ĐẦU<br />
Ngô Đại Hải*, Nguyễn Tuấn Vinh*, Vũ Lê Chuyên*<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Mục tiêu nghiên cứu: góp phần đánh giá tính khả thi, an toàn và hiệu quả của phẫu thuật nội soi sau phúc<br />
mạc tạo hình khúc nối bể thận –niệu quản kiểu cắt rời ở trẻ em.<br />
Phương pháp nghiên cứu: Trong thời gian từ tháng 5 năm 2006 đến tháng 12 năm 2011, tại khoa Niệu<br />
bệnh viện Bình Dân, có 96 bệnh nhân hẹp khúc nối bể thận niệu quản nguyên phát được phẫu thuật nội soi sau<br />
phúc mạc tạo hình, trong đó có 16 bệnh nhi tuổi từ 16 trở xuống. Chúng tôi dùng bộ dụng cụ nội soi của Storz<br />
với ống kính 10mm, các trocar 5 và 10mm, đặt 3 hoặc 4 trocar ở vùng hông lưng sau khi đã bơm hơi bằng bong<br />
bóng để tạo khoang làm việc sau phúc mạc, tạo hình khúc nối kiểu cắt rời, khâu nối bểthận – niệu quản bằng chỉ<br />
Vicryl 4.0, có đặt thông JJ lưu trong lúc mổ, chuyển vị khúc nối khi có mạch máu bất thường chèn ép. Bệnh nhân<br />
được rút thông JJ sau 4 – 6 tuần, sau 3 – 6 tháng hoặc 12 tháng thì siêu âm, chụp UIV hoặc xạ hình thận. Chúng<br />
tôi ghi nhận và phân tích các dữ liệu của loạt ca bệnh nhi này trước mổ, trong mổ và sau mổ.<br />
Kết quả: Tất cả 16 ca bệnh nhi đều được phẫu thuật thành công qua ngã nội soi sau phúc mạc. Thời gian<br />
mổ trung bình là 123,13 phút (90 – 195). Lượng máu mất trung bình là 8,94 ml (3 – 30). Thời gian dùng thuốc<br />
giảm đau trung bình là 5,19 ngày (4 – 7). Thời gian nằm viện trung bình là 5,38 ngày (4 – 7). Mạch máu bất<br />
thường cực dưới được phát hiện trong 4 trường hợp (25%). Có 9 trường hợp bị tràn khí dưới da nhưng ở mức<br />
độ nhẹ không cần xử trí đặc hiệu. Không có biến chứng hậu phẫu. Sau thời gian theo dõi trung bình là 29,5 tháng<br />
(7 – 72) có 15 ca có cải thiện trên lâm sàng và cận lâm sàng (93,8%), 1 ca thất bại được nội soi niệu quản xẻ hẹp<br />
bằng dao điện cho kết quả tốt.<br />
Kết luận: Phẫu thuật nội soi sau phúc mạc tạo hình khúc nối bể thận – niệu quản kiểu cắt rời là một phẫu<br />
thuật an toàn, hiệu quả có thể áp dụng trong điều trị ở trẻ em.<br />
Từ khóa: hẹp khúc nối bể thận – niệu quản, phẫu thuật nội soi sau phúc mạc.<br />
<br />
ABSTRACT<br />
RETROPERITONEAL LAPAROSCOPIC DISMEMBERED PYELOPLASTY IN CHILDREN:<br />
PRELIMINARY EXPERIENCES.<br />
Ngo Dai Hai, Nguyen Tuan Vinh, Vu Le Chuyen * Y hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 16 – No 4– 2012: 200 - 205<br />
Objectives: to assess the feasibility, safety and efficacy of retroperitoneal laparoscopic dismembered<br />
pyeloplasty for treating ureteropelvic junction (UPJ) obstruction in children.<br />
Materials and Methods: From May 2006 to December 2011, at Urology Departments of Binh Dan<br />
Hospital, 96 patients with primary UPJ obstruction underwent retroperitoneal laparoscopic pyeloplasty, in which<br />
there were 16 children. We used laparoscopic instruments of Storz with 10mm laparoscope, 5 -10mm trocars. A<br />
three to four – port, balloon – dissecting technique was used. The type of UPJ repair performed was dismembered<br />
Anderson – Hynes. All anastomoses were completed intracorporally with 4.0 Vicryl sutures. Ureteral<br />
transposition was performed as needed. The JJ stent was removed after 4 to 6 weeks and ultrasonography, IVP or<br />
* Khoa Niệu, Bệnh viện Bình Dân, TP Hồ Chí Minh<br />
Tác giả liên lạc: ThS. BS. Ngô Đại Hải<br />
ĐT: 0903620979<br />
<br />
200<br />
<br />
Email: haingo68@yahoo.com<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Số 4 * 2012<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
diuretic renal scan were performed at 3 to 6 months or 12 months as indicated. The outcome of 16 pediatric<br />
patients was assessed during intraoperative and postoperative period.<br />
Results: All laparoscopical operations were successfully completed. Mean operating time was 123.13<br />
minutes (90 – 195). Mean estimated blood loss was 8.94 ml (3 – 30). Mean hospital stay was 5.38 days (4 – 7). A<br />
crossing vessel was found in 4 patients (25%). No remarkable intraoperative complication occurred, There were 9<br />
cases of mild subcutaneous emphysema. No postoperative complications. Mean following up period was 29.5<br />
months (7 – 72). Fifteen patients (93,8%) were asymptomatic and had improved hydronephrosis on IVP or UPJ<br />
drainage in diuretic renal scan. One patient underwent retrograde endopyelotomy due to recurrent<br />
hydronephrosis at 20 months.<br />
Conclusions: In our condition, retroperitoneal laparoscopic dismembered pyeloplasty is a safe and effective<br />
alternative treatment for UPJ obstruction in children.<br />
Key words: ureteropelvic junction obstruction, dismembered pyeloplasty, retroperitoneal laparoscopy.<br />
phát (qua lâm sàng, siêu âm, UIV/CT scan và xạ<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
hình thận có chích furosemide) có chỉ định phẫu<br />
Hiện nay, trong các phương pháp điều trị<br />
thuật tạo hình.<br />
bệnh lý hẹp khúc nối bể thận niệu quản, phẫu<br />
Tiêu chuẩn loại trừ<br />
thuật nội soi ổ bụng tạo hình khúc nối được<br />
- Hẹp khúc nối bể thận niệu quản tái phát.<br />
xem là phẫu thuật tiêu chuẩn với kết quả thành<br />
- Hẹp khúc nối bể thận niệu quản thứ phát<br />
công cao tương đương phẫu thuật mở xác nhận<br />
(19)<br />
sau<br />
mổ sỏi.<br />
qua thời gian theo dõi lâu dài .<br />
Trường hợp phẫu thuật nội soi tạo hình<br />
khúc nối đầu tiên ở trẻ em được thực hiện bởi<br />
Peters và cs vào năm 1995 qua đường trong<br />
phúc mạc(15). Đến năm 2001, Yeung và cs thực<br />
hiện phẫu thuật nội soi tạo hình khúc nối qua<br />
đường sau phúc mạc(22). Từ đó đến nay, nhiều<br />
phẫu thuật viên Nhi khoa đã áp dụng rộng rãi<br />
phương pháp này qua cả 2 đường trong và sau<br />
phúc mạc(2,4). Đồng thời, kỹ thuật tạo hình kiểu<br />
cắt rời Anderson-Hynes cũng được đa số tác giả<br />
thực hiện trong phẫu thuật(8,23).<br />
Ở nước ta, phẫu thuật mở tạo hình khúc nối<br />
vẫn còn chiếm đa số trong điều trị ở trẻ em. Do<br />
đó chúng tôi tiến hành nghiên cứu này để góp<br />
phần đánh giá tính an toàn và hiệu quả của<br />
phương pháp phẫu thuật này trong điều kiện<br />
hiện nay, từ đó có thể áp dụng rộng rãi tại các<br />
trung tâm y khoa trên toàn quốc.<br />
<br />
ĐỐI TƯỢNG – PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br />
Đối tượng nghiên cứu<br />
Chọn mẫu<br />
Các bệnh nhân từ 16 tuổi trở xuống, chẩn<br />
đoán hẹp khúc nối bể thận niệu quản nguyên<br />
<br />
- Hẹp khúc nối bể thận niệu quản với thận ứ<br />
nước nhẹ, chức năng thận không suy giảm qua<br />
theo dõi bằng xạ hình thận.<br />
- Hẹp khúc nối bể thận niệu quản mà chức<br />
năng thận còn dưới 10% trên xạ hình thận.<br />
- Hẹp khúc nối bể thận niệu quản có nhiễm<br />
khuẩn niệu.<br />
- Hẹp khúc nối bể thận niệu quản kết hợp<br />
với hẹp niệu quản lưng hoặc chậu.<br />
- Hẹp khúc nối bể thận niệu quản với bể<br />
thận nội xoang.<br />
<br />
Phương pháp nghiên cứu<br />
Thiết kế nghiên cứu<br />
Nghiên cứu tiến cứu, báo cáo hàng loạt ca.<br />
<br />
Nội dung nghiên cứu<br />
Chẩn đoán<br />
Dựa trên triệu chứng lâm sàng, siêu âm, UIV<br />
hoặc CT scan, xạ hình thận có chích furosemide.<br />
Phương pháp mổ<br />
- Vô cảm: mê nội khí quản.<br />
- Tư thế bệnh nhân: nằm nghiêng bên đối<br />
<br />
201<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
diện, có đội vùng hông như mổ mở.<br />
- Các bước phẫu thuật:<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Số 4 * 2012<br />
thiện trên xạ hình thận<br />
<br />
Thu thập và xử lý số liệu<br />
<br />
+ Đặt 3 trocar vùng hông lưng: 2 trocar<br />
10mm, 1 trocar 5mm, có thể thêm trocar thứ tư<br />
5mm khi cần.<br />
<br />
Tất cả các số liệu đều được ghi lại trong mẫu<br />
hồ sơ nghiên cứu và nhập vào máy tính để phân<br />
tích và xử lý số liệu.<br />
<br />
+ Bộc lộ niệu quản, bóc tách theo niệu<br />
quản lên bể thận.<br />
<br />
Tôi sử dụng phần mềm thống kê SPSS 13.0<br />
for Windows để quản lý, tính toán, xử lý các dữ<br />
liệu thống kê.<br />
<br />
+ Cắt rời khúc nối hẹp gởi giải phẫu bệnh<br />
lý, lấy nước tiểu cấy kháng sinh đồ nếu nước<br />
tiểu đục mủ, xén bớt bể thận nếu bể thận giãn to,<br />
xẻ rộng đầu trên niệu quản.<br />
+ Chuyển vị niệu quản ra trước mạch<br />
máu cực dưới bất thường, nếu có.<br />
+ Khâu nối niệu quản-bể thận bằng vicryl<br />
4.0 mũi rời, đặt thông JJ qua niệu quản xuống<br />
bàng quang, khâu kín bể thận bằng vicryl 4.0<br />
mũi liên tục.<br />
<br />
KẾT QUẢ<br />
Giới tính và tuổi<br />
16 bệnh nhi, gồm 9 nam và 7 nữ.<br />
Tuổi trung bình là 14 ± 1, nhỏ nhất là 10, lớn<br />
nhất là 16 tuổi.<br />
<br />
Chi tiết phẫu thuật<br />
Tất cả 16 trường hợp đều được phẫu thuật<br />
thành công qua ngã nội soi sau phúc mạc.<br />
<br />
+ Đặt dẫn lưu hốc thận sau phúc mạc<br />
bằng thông O2 16 Fr.<br />
<br />
Số trocar sử dụng: 3 trocar trong 12 trường<br />
hợp (75%), 4 trocar trong 4 trường hợp (25%).<br />
<br />
+ Rút các trocar, khâu cân cơ, khâu da, cố<br />
định dẫn lưu.<br />
<br />
Tình trạng khúc nối trong mổ: hẹp rõ trong<br />
13 trường hợp (81,3%), không hẹp trong 3<br />
trường hợp (18,8%). Trong 3 trường hợp đánh<br />
giá khúc nối không hẹp, có 1 trường hợp do<br />
mạch máu cực dưới chèn ép khúc nối nên chúng<br />
tôi chỉ cắt rời chuyển vị niệu quản ra trước mạch<br />
máu, không cắt đoạn khúc nối gởi giải phẫu<br />
bệnh lý, còn 2 trường hợp chúng tôi không xác<br />
định chắc chắn nên vẫn tiến hành tạo hình kiểu<br />
cắt rời.<br />
<br />
- Ghi nhận: số trocar, thời gian phẫu thuật,<br />
lượng máu mất, tai biến trong lúc mổ nếu có.<br />
<br />
Hậu phẫu<br />
Ghi nhận thời điểm có trung tiện, thời gian<br />
rút dẫn lưu, thời gian dùng thuốc giảm đau, loại<br />
thuốc giảm đau, thời gian nằm viện, các biến<br />
chứng gần (xì dò nước tiểu qua dẫn lưu, nhiễm<br />
khuẩn niệu, nhiễm khuẩn vết mổ).<br />
Đánh giá kết quả<br />
Bệnh nhân được hẹn tái khám sau 01 tháng<br />
để rút thông JJ qua nội soi bàng quang và siêu<br />
âm kiểm tra, sau 03 - 06 tháng và sau 12 tháng để<br />
để siêu âm, chụp UIV/ CT scan và/ hoặc làm xạ<br />
hình thận.<br />
Ghi nhận lại các biến số nghiên cứu đã nêu<br />
trên.<br />
Tiêu chuẩn đánh giá<br />
+ Tốt: cải thiện lâm sàng + cải thiện trên xạ<br />
hình và/hoặc siêu âm + UIV<br />
+ Xấu: không cải thiện lâm sàng + không cải<br />
<br />
202<br />
<br />
Thời gian phẫu thuật trung bình là 123,13 ±<br />
15,91 phút (95 – 195).<br />
Lượng máu mất trung bình là 8,94 ± 3,49 ml<br />
(3 – 30).<br />
Mạch máu bất thường bắt chéo khúc nối<br />
được phát hiện trong 4 trường hợp (25%).<br />
Trong đó, có 2 trường hợp chúng tôi ghi nhận<br />
mạch máu bắt chéo khúc nối nhưng không<br />
chèn ép khúc nối nên chúng tôi chỉ tiến hành<br />
tạo hình khúc nối kiểu cắt rời chứ không<br />
chuyển vị niệu quản.<br />
Có 9 trường hợp bị tràn khí dưới da với mức<br />
độ nhẹ, không cần xử trí đặc hiệu.<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Số 4 * 2012<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Hậu phẫu và đánh giá kết quả<br />
<br />
dưới 12 tháng tuổi, Tong và cs tiến hành nghiên<br />
<br />
Thời gian lưu ống dẫn lưu ngoài trung bình<br />
là 3,5 ± 0,54 ngày (2 – 6).<br />
<br />
cứu so sánh giữa phẫu thuật mở với phẫu thuật<br />
<br />
Thời gian dùng thuốc giảm đau trung bình<br />
là 5,19 ± 0,55 ngày (4 – 7).<br />
<br />
điểm của nội soi ổ bụng là thời gian nằm viện<br />
<br />
Thời gian nằm viện trung bình là 5,38 ± 0,63<br />
ngày (4 – 7).<br />
<br />
hơn(21). Metzelder và cs thì nghiên cứu so sánh<br />
<br />
Không ghi nhận biến chứng trong hậu phẫu.<br />
Sau xuất viện 4 – 6 tuần bệnh nhân tái khám<br />
để rút thông JJ qua nội soi bàng quang.<br />
Thời gian theo dõi trung bình là 29,5 ± 9,58<br />
tháng (7 – 72).<br />
Có 15 bệnh nhi cải thiện trên lâm sàng và<br />
cận lâm sàng (UIV/CT scan/xạ hình).<br />
<br />
có hỗ trợ của nội soi ổ bụng đã ghi nhận các ưu<br />
ngắn, hồi phục nhanh và tính thẩm mỹ tốt<br />
phẫu thuật nội soi trong phúc mạc tạo hình<br />
khúc nối ở 3 nhóm trẻ tuổi từ 1 – 12 tháng, 1 – 7<br />
tuổi và 7 – 18 tuổi(12). Ông kết luận không có sự<br />
khác biệt về thời gian mổ cũng như tỉ lệ thành<br />
công giữa 3 nhóm trẻ, ngoài ra tính khả thi của<br />
phương pháp này ở trẻ dưới 1 tuổi là rất cao.<br />
<br />
tạo hình khúc nối đã kết luận rằng phẫu thuật<br />
<br />
Trong phẫu thuật nội soi tạo hình khúc nối<br />
ở trẻ em, vấn đề chọn đường vào trong phúc<br />
mạc hoặc sau phúc mạc là tùy vào sở thích của<br />
phẫu thuật viên. Đường trong phúc mạc được<br />
đa số ưa chuộng do có ưu điểm là khoang thao<br />
tác rộng, các mốc giải phẫu quen thuộc, việc<br />
khâu nối thuận lợi, tuy nhiên có nguy cơ chạm<br />
thương các tạng ổ bụng(12,17,20). Một số tác giả còn<br />
cho rằng với việc sử dụng 1 trocar 5mm ở rốn<br />
cho ống kính nội soi và 2 trocar 3mm để thao<br />
tác, phẫu thuật qua đường trong phúc mạc còn<br />
có độ thẩm mỹ cao hơn đường sau phúc mạc do<br />
các trocar sau phúc mạc thường lớn hơn và ở vị<br />
trí dễ thấy hơn(6). Tuy nhiên các tác giả thực hiện<br />
phẫu thuật qua đường sau phúc mạc đã báo cáo<br />
cho thấy không có sự khác biệt với đường trong<br />
phúc mạc về nhiều phương diện, kể cả thời gian<br />
mổ(4,8). Tại bệnh viện Bình Dân, chúng tôi<br />
thường sử dụng đường sau phúc mạc trong hầu<br />
hết các phẫu thuật nội soi ổ bụng nên chúng tôi<br />
cũng không gặp khó khăn gì trong việc khâu nối<br />
trong không gian hẹp. Chúng tôi cũng không có<br />
dụng cụ nội soi nhỏ 3mm do đó chúng tôi sử<br />
dụng các trocar 5 và 10mm, tuy nhiên theo đánh<br />
giá chủ quan của mình, chúng tôi nhận thấy các<br />
vết sẹo vùng hông lưng sau 1 năm thường mờ<br />
đi, khó nhận biết.<br />
<br />
nội soi ngoài ưu điểm là ít đau, nằm viện ngắn<br />
<br />
Kỹ thuật tạo hình khúc nối bể thận niệu<br />
<br />
và nhanh hồi phục còn bao gồm một tỉ lệ thành<br />
<br />
quản được đa số phẫu thuật viên áp dụng là kỹ<br />
<br />
công cao hơn của phẫu thuật mở . Ở trẻ nhỏ<br />
<br />
thuật cắt rời Anderson-Hynes, chúng tôi cũng<br />
<br />
Một trường hợp ứ nước tái phát vào tháng<br />
thứ 20, được nội soi niệu quản xẻ hẹp bằng dao<br />
điện, theo dõi đến 72 tháng ghi nhận kết quả tốt.<br />
<br />
BÀN LUẬN<br />
Ở trẻ em, phẫu thuật mở tạo hình cũng là<br />
tiêu chuẩn vàng trong điều trị bệnh lý hẹp khúc<br />
nối bể thận niệu quản trong nhiều thập niên.<br />
Cùng với sự phát triển của khoa học công nghệ,<br />
các phương pháp điều trị ít xâm lấn ra đời như<br />
nong khúc nối bằng bong bóng, cắt xẻ khúc nối<br />
nội soi và phẫu thuật nội soi ổ bụng với ưu<br />
điểm là ít đau hậu phẫu, thời gian nằm viện và<br />
hồi phục ngắn hơn(20). Tuy nhiên, nong khúc nối<br />
bằng bóng và cắt xẻ khúc nối qua nội soi lại có tỉ<br />
lệ thành công thấp hơn mổ mở. Phẫu thuật nội<br />
soi ổ bụng tạo hình khúc nối qua thời gian đã<br />
cho thấy có tỉ lệ thành công tương đương với<br />
mổ mở, đồng thời vẫn giữ được các ưu điểm<br />
của một phương pháp điều trị ít xâm lấn. Ravish<br />
và cs trong một nghiên cứu tiến cứu so sánh kết<br />
quả của phẫu thuật nội soi với phẫu thuật mở<br />
<br />
(16)<br />
<br />
203<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Số 4 * 2012<br />
<br />
thực hiện kỹ thuật này cho tất cả các bệnh nhân<br />
<br />
Việc đặt thông niệu quản lưu sau tạo hình<br />
<br />
trong nghiên cứu của mình. Ngoài ra, các kỹ<br />
<br />
khúc nối ở trẻ em vẫn còn nhiều tranh cãi, nhất<br />
<br />
thuật khác như Foley Y-V, Fenger, vạt xoay bể<br />
<br />
là ở các trẻ dưới 5 tuổi. Le Tan Son và cs(10) thực<br />
<br />
thận cũng được thực hiện trong phẫu thuật nội<br />
<br />
hiện 122 ca tạo hình khúc nối với dẫn lưu niệu<br />
<br />
soi. Singh và cs(17) tiến hành tạo hình khúc nối<br />
<br />
quản xuyên bể thận ra da cho kết quả tốt, không<br />
<br />
qua nội soi trong phúc mạc cho 19 bệnh nhi theo<br />
<br />
có ca nào phải mổ lại. Tuy nhiên đa số tác giả sử<br />
<br />
2 kỹ thuật cắt rời và Foley Y-V ghi nhận tỉ lệ<br />
<br />
dụng thông JJ để dẫn lưu sau tạo hình do các ưu<br />
<br />
thành công chung là 94,7%. Tuy nhiên, Casale<br />
<br />
điểm vượt trội của nó, mặc dù vẫn có những<br />
<br />
và cs(5) nghiên cứu so sánh 2 kỹ thuật cắt rời và<br />
<br />
biến chứng liên quan đến thông như tiểu máu<br />
<br />
Fenger trên 26 bệnh nhi lại ghi nhận tỉ lệ thành<br />
<br />
đại thể, thông bị di lệch, nhiễm khuẩn, tạo<br />
<br />
công của kỹ thuật cắt rời là 94%, trong khi của<br />
<br />
sỏi(7,9,14). Một số tác giả chọn cách đặt thông<br />
<br />
kỹ thuật Fenger chỉ là 43% (p=0,002 với phép<br />
<br />
ngược dòng qua nội soi bàng quang do có tỉ lệ<br />
<br />
kiểm Fisher exact).<br />
<br />
thành công cao hơn và ít biến chứng hơn cách<br />
<br />
Trong loạt bệnh nhi của chúng tôi, tỉ lệ phát<br />
<br />
đặt xuôi<br />
<br />
dòng trong mổ(6,7). Ngược lại,<br />
<br />
hiện mạch máu bất thường là 25% (4/16 ca). Tỉ lệ<br />
<br />
Mandhani(11) trong nghiên cứu trên 24 bệnh<br />
<br />
này là tương đương với các báo cáo ở trẻ em<br />
<br />
nhân tạo hình khúc nối nội soi ổ bụng đưa ra kết<br />
<br />
khác nhung thấp hơn tỉ lệ ở người lớn(1,6,23).<br />
<br />
luận là đặt thông JJ xuôi dòng là một kỹ thuật<br />
<br />
Trước đây chuyển vị khúc nối ra trước mạch<br />
<br />
đơn giản, tránh được thủ thuật soi bàng quang,<br />
<br />
máu bất thường là thường qui, tuy nhiên gần<br />
<br />
giảm nguy cơ cắt đứt đầu trên thông trong mổ,<br />
<br />
đây nhiều tác giả cho rằng mạch máu bắt chéo<br />
<br />
tạo thuận lợi cho việc nhận biết, bóc tách và<br />
<br />
khúc nối trong đa số trường hợp không là<br />
<br />
khâu nối bể thận niệu quản. Trong 16 bệnh nhi<br />
<br />
nguyên nhân gây hẹp khúc nối do đó không cần<br />
<br />
này cũng như các bệnh nhân người lớn khác của<br />
<br />
chuyển vị, chỉ tạo hình khúc nối đơn thuần(3).<br />
<br />
mình, chúng tôi luôn đặt JJ xuôi dòng trong mổ<br />
<br />
Ngược lại, một số tác giả khác lại chứng minh<br />
<br />
sau khi đã khâu kín mặt sau của khúc nối bể<br />
<br />
mạch máu bất thường chèn ép từ ngoài là<br />
<br />
thận niệu quản, chúng tôi không ghi nhận một<br />
<br />
nguyên nhân gây hẹp khúc nối(18). Theo quan<br />
<br />
biến chứng liên quan đến thông nào trong loạt<br />
<br />
điểm riêng của chúng tôi, trong trường hợp phát<br />
<br />
bệnh nhi này.<br />
<br />
hiện có mạch máu bất thường bắt chéo khúc nối,<br />
<br />
Biến chứng của phẫu thuật nội soi tạo hình<br />
<br />
nếu mạch máu không chèn ép rõ gây gập góc<br />
<br />
khúc nối ở trẻ em được ghi nhận trong mổ và<br />
<br />
khúc nối đồng thời quan sát đại thể khúc nối<br />
<br />
sau mổ lần lượt là 2,91% và 11,65% (Nerli và cs,<br />
<br />
bình thường thì chúng tôi không chuyển vị, chỉ<br />
<br />
2009)(13). Chúng tôi không ghi nhận biến chứng<br />
<br />
tiến hành tạo hình kiểu cắt rời. Còn nếu mạch<br />
<br />
hậu phẫu nào, chỉ có tình trạng tràn khí dưới da<br />
<br />
máu chèn ép rõ gây gập góc khúc nối thì chúng<br />
<br />
mức độ nhẹ ở 9 trường hợp. Chúng tôi đồng<br />
<br />
tôi tiến hành chuyển vị khúc nối ra trước mạch<br />
<br />
tình với nhận định của Nerli là hầu hết biến<br />
<br />
máu kết hợp với cắt rời khúc nối hay không tùy<br />
<br />
chứng có thể được ngăn ngừa nếu phẫu thuật<br />
<br />
vào đánh giá đại thể khúc nối có hẹp hay không<br />
<br />
viên bảo đảm các nguyên tắc như nắm rõ giải<br />
<br />
sau khi đã bóc tách giải phóng khúc nối.<br />
<br />
phẫu học, tạo phẫu trường rõ ràng, rộng rãi và<br />
bóc tách nhẹ nhàng, cẩn thận.<br />
<br />
204<br />
<br />