PHƯƠNG PHÁP LÀM BÀI TOÁN VỀ<br />
ĐỘT BIẾN NHIỄM SẮC THỂ<br />
Page | 1<br />
<br />
* ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ<br />
- Nguyên nhân: do mất đoạn nhiễm sắc thể ,lặp đoạn nhiễm sắc thể ,đảo đoạn nhiễm sắc<br />
thể,chuyển đoạn nhiễm sắc thể<br />
- Các bài toán :đột biến gen và sự biến đổi cấu trúc gen( so sánh gen bình thường và gen<br />
đột biến)<br />
- Phương pháp giải:sử dụng phương pháp giải của đột biến gen<br />
<br />
* ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ<br />
A. Thể dị bội<br />
- Sẩy ra ở một hoặc một số cặp nhiễm sắc thể tương đồng<br />
- Phân loại<br />
. thể 1 nhiễm(2n-1)<br />
. thể 3 nhiễm(2n+1)<br />
. thể 4 nhiễm(2n-2)<br />
. thể 1 kép(2n-1-1)<br />
. thể 3 kép(2n+1+1)<br />
. thể 4 kép(2n+2+2)<br />
. thể khuyết nhiễm(2n-2)<br />
. thể khuyết nhiễm kép(2n+2+2)<br />
- Cơ chế:<br />
.,1 Nguyên phân:<br />
NP<br />
<br />
2n<br />
<br />
2n-1<br />
2n+1<br />
2n-2<br />
<br />
www.facebook.com/trungtamluyenthiuce<br />
<br />
Copyright by UCE Corporation<br />
<br />
2n+2<br />
<br />
2n<br />
NP<br />
<br />
2n-1-1<br />
Page | 2<br />
<br />
2n+1+1<br />
2n+1-1<br />
2n-1+1<br />
2. Giảm phân<br />
a, Cơ chế giảm phân bình thường<br />
( 2n) giảm phân bình thường cho giao tử (n) bình thường<br />
b, Cơ chế giảm phân không bình thường cho giao tử không bình thường<br />
2n<br />
<br />
(n-1)(n+1)<br />
<br />
GP<br />
<br />
(n-1-1)(n+1+1)<br />
<br />
c, thụ tinh<br />
Giao tử bình<br />
thường<br />
<br />
x<br />
<br />
Giao tử không<br />
bình thường<br />
<br />
hợp tử<br />
<br />
n<br />
<br />
x<br />
<br />
(n-1)<br />
<br />
2n-1<br />
<br />
n<br />
<br />
x<br />
<br />
(n-1-1)<br />
<br />
2n-1-1<br />
<br />
…<br />
<br />
x<br />
<br />
Giao tử không<br />
bình thường<br />
<br />
x<br />
<br />
www.facebook.com/trungtamluyenthiuce<br />
<br />
Giao tử không<br />
bình thường<br />
<br />
hợp tử<br />
<br />
Copyright by UCE Corporation<br />
<br />
n-1<br />
<br />
x<br />
<br />
n-1<br />
<br />
2n-2<br />
<br />
Ít gặp<br />
<br />
n-1<br />
<br />
x<br />
<br />
n-1<br />
<br />
2n-1-1<br />
<br />
Hay gặp<br />
<br />
n-1<br />
<br />
x<br />
<br />
n+1<br />
<br />
2n-1+1<br />
<br />
Hay gặp<br />
<br />
n-1<br />
<br />
x<br />
<br />
n+1<br />
<br />
2n<br />
<br />
Ít gặp<br />
<br />
n+1<br />
<br />
X<br />
<br />
n+1<br />
<br />
2n+1+1<br />
<br />
Hay gặp<br />
<br />
n+1<br />
<br />
X<br />
<br />
n+1<br />
<br />
2n+2<br />
<br />
Ít gặp<br />
<br />
* Các bài toán<br />
Bài toán 1:Xác định số lượng nhiễm sắc thể trong thể lệch bội<br />
- Phương pháp giải:<br />
+ Xác định số NST dơn bội của loài (n)<br />
+ Xác định thể đột biến và áp dụng công thức<br />
- Bài toán áp dụng:ở 1 loài thực vật có bộ NST 2n=24,Tb sinh dục chín ở thể 3 nhiễm<br />
kép,Tính sô NST,các cặp NST đều phân li bình thường thì ở kì sau I số NST của tế bào<br />
là bao nhiêu,<br />
Giải:<br />
ta có 2n=24 =>n= 12(xác định số nst đơn bội n)<br />
(thể 3 kép)=>2n+1+1 =26(NST)<br />
Do kì I của GP NST thuộc ở trạng thái kép và chưa phân li=> số nhiễm sắc thể<br />
<br />
www.facebook.com/trungtamluyenthiuce<br />
<br />
Copyright by UCE Corporation<br />
<br />
Page | 3<br />
<br />
Bài toán 2:xác định số thể lệch bội của loài<br />
Công thức tính đột biến có thể xuất hiện<br />
Dạng đột biến<br />
<br />
Công thức<br />
Page | 4<br />
1<br />
<br />
Số dạng lệch bội khác nhau<br />
<br />
C n=n<br />
<br />
Số dạng lệch nội kép khác nhau<br />
<br />
C2n=n(n-1):2<br />
<br />
Có a thể lệch bội khác nhau<br />
<br />
Aan=(n-a)!=n(n-1)…(n-a+1)<br />
<br />
Xác định số NST đơn bội của loài(n)<br />
Xác định dạng đợt biến=> ADCT<br />
Bài toán só dụng:bộ NST lưỡng bội của loài 2n=24.Xác định:<br />
a. Có bao nhiêu trường hợp thể 3 xẩy ra<br />
b. Có bao nhiêu trường hợp thể 3 kép xẩy ra<br />
c. Có bao nhiêu trường hợp đồng thời xẩy ra 3 đột biến : thể 0 ,thẻ 1,thể 2<br />
Giải:<br />
Ta có 2n=24=> n=12<br />
a; Trường hợp xẩy ra thể 3 là: C112=12<br />
b, Trường hợp xẩy ra thể 3 kép là:c212=66<br />
c, Số trường hợp xẩy ra đồng thời cả 3 thể đột biến :thể 1,thể 0.thể 2 là<br />
n(n-1)(n-2)=12*11*10=1320<br />
Bài toán 3: Xác định loại giao tử của thể lệch bội<br />
3.1: Thể 3 nhiễm:tạo 2 loại giao tử<br />
Để giải nhanh ta sử dụng sơ đồ tam giác<br />
<br />
www.facebook.com/trungtamluyenthiuce<br />
<br />
Copyright by UCE Corporation<br />
<br />
a.vd:đối với kiểu gen Aaa<br />
<br />
A<br />
Page | 5<br />
1AA:2Aa:2A;1a<br />
A<br />
<br />
a<br />
<br />
Bài toán áp dụng:Quy ước A quy định cây cao ,a quy định cây thấp xác định tỉ lệ kiểu<br />
gen và kiểu hình trong phép lai Aaa x aaa<br />
Giải<br />
Ta có<br />
A<br />
2Aa:1aa:1A:2a<br />
a<br />
a<br />
<br />
a<br />
<br />
=.3aa:1a<br />
<br />
a<br />
<br />
a<br />
<br />
=>Aaa x aaa=(2Aa:1aa:1A:2a)x(3aa:1a)<br />
<br />
www.facebook.com/trungtamluyenthiuce<br />
<br />
Copyright by UCE Corporation<br />
<br />