intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Phương pháp sáng tác trong tiến trình văn chương

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:5

3
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tài liệu "Phương pháp sáng tác trong tiến trình văn chương" gồm các nội dung chính sau khái niệm phương pháp sáng tác; phương pháp sáng tác và phong cách; phương pháp sáng tác và trào lưu văn học; phương pháp sáng tác và kiểu sáng tác;...Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Phương pháp sáng tác trong tiến trình văn chương

  1. PHƯƠNG PHÁP SÁNG TÁC TRONG TIẾN TRÌNH VĂN CHƯƠNG I. KHÁI NIỆM PHƯƠNG PHÁP SÁNG TÁC 1. Trong cuốn Văn chương dẫn luận (Pospelov) Sự tái hiện một cách hiện thực và không hiện thực các tính cách xã hội, chính nó là những nguyên tắc của sự phản ánh nghệ thuật đối với đời sống. Những nguyên tắc ấy được các nhà nghiên cứu nghệ thuật Xô Viết ( những năm 30 – 40 của thế kỷ XX) gọi là các phương pháp nghệ thuật hay phương pháp sáng tác. 2. Trong Từ điển thuật ngữ văn học PPST là hệ thống các nguyên tắc tư tưởng – nghệ thuật chi phối toàn bộ quá trình hoạt động sáng tạo để xây dựng nên tác phẩm nghệ thuật mà trước hết là biến đổi nội dung cuộc sống thành nội dung nghệ thuật và cùng với nội dung, chi phối sự sáng tạo hình thức tác phẩm  Chú ý tới nguyên tắc tư tưởng nghệ thuật chi phối sáng tác ng nghệ sĩ, hình thức khám phá nhân vật, nội dung tác phẩm 3. Theo các giáo trình Lý luận văn học PPST là hệ thống những nguyên tắc tư tưởng – nghệ thuật, thống nhất trong nhận thức và hoạt động sáng tạo của hàng loạt nghệ sĩ. Nó bắt nguồn từ một thế giới quan nhất định, tồn tại và phát triển trong những điều kiện lịch sử - xã hội cụ thể, làm cơ sở có tính qui luật cho sự khai thác nghệ thuật đối với hiện thực bằng một kiểu cấu trúc các hình tượng và nhân vật. PPST là cái có tính tất yếu nên tồn tại vừa có tính tự phát lại vừa có tính tự giác trong mỗi tác phẩm nghệ thuật cụ thể  Chú ý tới: lý tưởng XH thẩm mỹ thể hiện xuyên suốt trong sáng tác  Nhấn mạnh cách phám phá khai thác số phận nhân vật  NT xây dựng hình tượng và NV NTN II. PPST VÀ PHONG CÁCH 1. Khái niệm Phong cách
  2. - Cuốn Văn chương dẫn luận: Phong cách là sự thống nhất thẩm mĩ tất cả các chỉ tiết hình tượng – biểu cảm của hình thức tác phẩm mà phù hợp với nội dung của nó. - Cuốn Cá tính sáng tạo của nhà văn và sự phát triển nghệ thuật Phong cách cần phải định nghĩa như thủ pháp biểu hiện cách khai thác hình tượng đối với đời sống, như thủ pháp thuyết phục và thu hút độc gia.  Cụ thể, tác giả phân chia phong cách nghệ thuật ra thành 5 nhân tố qui định, 3 yếu tố tạo thành hình thức tác phẩm và 7 yếu tố biểu hiện của phong cách. ( kết cấu, biện pháp Nt và lời văn nghệ thuật là 3 yếu tố tạo thành) Để khẳng định phong cách sáng tác của nhà văn : phải thông qua định hình, quá trình sáng tác mang tính ổn định 2. So sánh PPST và phong cách Phong cách sáng tác Phong cách - PPST là cái chủ yếu có tính nội - PC là khái niệm chủ yếu thuộc dung và thuộc về nội dung về hình thức - PPST gắn bó nhiều hơn với tính PC gắn bỏ nhiều hơn với mặt khách quan lịch sử sáng tạo chủ quan của cá nhân nghệ sĩ PPST là cái vốn có cho mỗi sáng - PC là cái nghệ sĩ phải phấn đấu tác mới có ( phải có tài năng) PPST là cơ sở tư tưởng nghệ PC là tài năng sáng tạo, là thành thuật của cả một phong trào sáng tích nghệ thuật cá nhân tác ( cái chung của thời đại sáng tác) - Mối liên hệ PPST và PCNTCN + PPST có thể làm nghệ thuật nghèo nàn đi về PCCN nhưng cũng có thể làm đua nở Vd: PPST cổ điển: nghèo nàn về sáng tác và các thể văn => Không có phong cách
  3. + PPST Lãng mạn: Đã làm đua nở về các thể loại văn => Tạo ra được nhiều PCNTCN II. PPST và Trào lưu văn học 1. Khái niệm Trào lưu văn học Trào lưu văn học là một hiện tượng có tính chất lịch sử. Đó là một phong trào sáng tác tập hợp những tác giả, tác phẩm gần gũi nhau về cảm hứng, tư tưởng, nguyên tắc miêu tả hiện thực, tạo thành “ một dòng sông lớn” có bề thế trong đời sống văn học của một dân tộc hoặc một thời đại. Theo Từ điển thuật ngữ văn học: Trào lưu văn học được hiểu là hiện tượng lịch sử gắn liền với sự vận động mạnh mẽ của quá trình văn học nhằm khắc phục những mâu thuẫn nội tại để đưa văn học phát triển sang một giai đoạn mới hoặc theo một hướng nhất định nào đó, Nói đến trào lưu văn học là nói đến: + PPST với các nhà văn + tác phẩm văn học + Có một tổ chức trung tâm: Nêu cương lĩnh lý luận – đề ra yêu cầu sáng tác hoặc tổng kết kinh nghiệm sáng tác + Có nguyên tắc tư tưởng nghệ thuật 2. Mối quan hệ giữa PPST và trào lưu văn học PPST là linh hồn của tổ chức trào lưu, đóng vai trò tôn chỉ, mục đích, cương lĩnh sáng tác. Trào lưu văn học thực hiện tôn chỉ, mục đích sáng tác được đề ra ở từng PPST
  4.  Trào lưu VH là tổ chức hiệp hội mà nhà văn phải tuân theo cương lĩnh, tôn chỉ III. PPST và Kiểu sáng tác 1. . Khái niệm Kiểu sáng tác Kiểu sáng tác là kiểu tư duy nghệ thuật hoặc có khuynh hướng muốn tái hiện trung thực hiện thực hoặc cũng có khuynh hướng muốn tái tạo hiện thực theo lý tưởng 2. Phân biệt PPST với kiểu sáng tác + Có nhiều PPST ứng với từng thời kỳ + Chỉ có 2 kiểu sáng tác: Hiện thực và lãng mạn + Kiểu sáng tác là nguyên tắc tư duy nghệ thuật + PPST là nguyên tắc tư tưởng nghệ thuật + Kiểu sáng tác không gắn với điều kiện lịch sử xã hội + PPST gắn với điều kiện lịch sử xã hội, phụ thuộc vào thế giới quan của nhà văn V: Mối quan hệ giữa PPST với trào lưu sáng tác 1. Khái niệm Loại thể văn học - Loại thể văn học là khái niệm chỉ hình thức tồn tại cụ thể của tác phẩm văn học với những đặc điểm lặp lại tương đối ổn định trong tiến trình lịch sử về các mặt: hình tượng ngôn ngữ, bố cục, thể thức, dung lượng. Thể loại không chỉ có đặc trưng hình thức mà còn có đặc trưng về nội dung - Từ điển thuật ngữ văn học: Thể loại văn học được định nghĩa là dạng thức của tác phẩm văn học, được hình thành và tồn tại tương đối ổn định trong quá trình phát triển lịch sử của văn học, thể hiện ở sự giống nhau về cách thức tổ chức tác phẩm, về đặc điểm của các loại hiện tượng đời sống được miêu tả và về tính chất của mối quan hệ của nhà văn đối với các hiện tượng đời sống ấy.
  5. 2. Mối quan hệ giữa PPST và thể loại văn học PPST cũng ảnh hưởng đến từng thể loại văn học, Đóng vai trò quyết định, chi phối. Còn các thể loại văn học lại chịu sự tác động của PPST. VD: Do đặc điểm của của các nguyên tắc sáng tác nên ở CN cổ điển chỉ có thể loại kịch phát triển và có nhiều thành tựu CNLM: cả 3 loại văn: thơ, kịch, tự sự đều phát triển VI. PPST và Nhân vật trung tâm 1. Khái niệm Nhân vật trung tâm là nhân vật chính xuyên suốt tác phẩm từ đầu đến cuối về mặt ý nghĩa. Đó là nơi qui tụ các mối mâu thuẫn của tác phẩm, là nơi để tác giả thể hiện vấn đề trung tâm của tác phẩm 2. Mối quan hệ giữa PPST và nhân vật trung tâm + Giữa PPST và nhân vật trung tâm có mối quan hệ chặt chẽ + Do sự thay đổi về lý tưởng XH – TM của nghệ sĩ nên mỗi PPST đều có một nhân vật trung tâm + PPST Hy Lạp cổ đại : nhân vật trung tâm là các vị thần, bán thần + PPST Phục hưng: nhân vật trung tâm thường là con người “khổng lồ" về tài năng trí tuệ...
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2