ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
---------------------
THÁI SƠN
QUẢN LÝ NHÂN LỰC TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN
XÂY DỰNG VÀ THƯƠNG MẠI KIẾN TẠO VIỆT
Chuyên ngành: Quản lý kinh tế
Mã số: 8340410
TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ
CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG
GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: PGS.TS. PHẠM VĂN DŨNG
Hà Nội – 2025
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Toàn cầu a mang lại ccơ hội và thách thức, đặc biệt đối với các nước đang phát triển như Việt
Nam. Để cạnh tranh trong môi trưng hội nhập, doanh nghiệp cần chiến lược phù hợp pt
huy li thế cạnh tranh, trong đó nhân lực yếu t then chốt. Quản lý nhân lực gp nâng cao chất
lượng lao đng, phát triển nguồn nn lực và duy trì khng cạnh tranh, p phần phát triển bn
vững. Tuy nhiên, nhiu doanh nghiệp, bao gm ng ty Cphn y dựng và Thương mại Kiến
Tạo Việt, ca chú trọng đầy đđến ng tác quản nn lực.
Mặc dù công ty đã có các hoạt động như bố trí nhân lực theo chuyên môn, đào tạo nâng cao
trình độ, và chăm lo đời sống nhân viên, nhưng vẫn tồn tại những hạn chế: cơ cấu nhân lực
chưa hợp lý, thiếu kinh nghiệm thực tiễn, số lượng nhân lực không đáp ứng được nhiệm vụ
và sự đổi mới chưa theo kịp xu hướng phát triển xã hội. Điều này ảnh hưởng đến hiệu quả
sản xuất kinh doanh. Công tác đào tạo còn hạn chế, chế độ đãi ngộ chưa thỏa đáng. Vì vy,
nghiên cứu về “Quản lý nhân lực tại Công ty Cổ phần Xây dựng và Thương mại Kiến Tạo
Việt” là lựa chọn phù hợp để tìm giải pháp cải thiện công tác này.
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
2.1. Mục đích nghiên cứu:
Đánh giá thực trạng quản lý nhân lực tại Công ty Cổ phần Xây dựng và Thương mại Kiến
Tạo Việt để đề xuất giải pháp hoàn thiện công tác này, đáp ứng nhu cầu phát triển và nâng
cao năng lực cạnh tranh của công ty.
2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu:
Hệ thống hóa cơ sở lý luận về quản lý nhân lực.
Pn ch thực trạng quản nhân lực tại công ty, chỉ ra ưu điểm, hạn chế và nguyên nhân.
Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng quản lý nhân lực tại công ty.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu:
Hoạt động quản lý nhân lực tại Công ty Cổ phần Xây dựng và Thương mại Kiến Tạo Việt.
3.2. Phạm vi nghiên cứu:
Nội dung: Lập kế hoạch, tổ chức thực hiện và giám sát hoạt động quản lý nhân lực.
Không gian: Các khảo sát được thực hiện tại công ty.
Thời gian: Từ năm 2020 đến 2023, với giải pháp đề xuất đến năm 2030.
4. Kết cấu của luận văn
Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu, cơ sở lý luận và kinh nghiệm thực tiễn
về quản lý nhân lực tại doanh nghiệp.
Chương 2: Phương pháp nghiên cứu.
Chương 3: Thực trạng quản lý nhân lực tại Công ty Cổ phần Xây dựng và Thương
mại Kiến To Việt.
Chương 4: Quan điểm và giải pháp hoàn thiện quản lý nhân lực tại Công ty Cổ phần
Xây dựng và Thương mại Kiến Tạo Việt.
2
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ
KINH NGHIỆM THỰC TIỄN TRONG QUẢN LÝ NHÂN LỰC TẠI DOANH
NGHIỆP
1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu
1.1.1. Các công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài
Trong những năm trở lại đây, Việt Nam nước ngoài đã nhiều nghiên cứu về
quản lý nhân lực, có thể kể đến một số nghiên cứu tiêu biểu sau:
Lê Hữu Thuận (2020), nghiên cứu “Quản lý nhân lực tại Công ty Cổ phần Minh Việt
Toàn Cầu”. Côngc quản nhân lực tại Công ty MVG coan một số habn chêc, nhất công
tác lập kế hoạch QLNL, công tác tuyển dụng nhân lực, công tác đào tạo, bồi dưỡng và phát
triển nhân lực và việc thực hiện chế độ trả lương, tạo động lực cho người lao động. Trên
sở phân tích thực trạng trên, tác giả đã đề xuất một số giải pháp hoàn thiện công tác quản lý
nhân lực tại Công ty Cổ phần Minh Việt Toàn Cầu.
Ngô Thị Thu Thanh (2019), nghiên cứu đề tài Hoàn thiện quản trị nhân lực tại Ban
quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình dân dụng và công nghiệp thành phố Hà Nội”. Tác
giả cho thấy về công tác hoạch định nhân lưc chưa tốt, chưa đánh giá được công tác thực
hiện kế hoạch, nhu cầu nhân lực, phân tích nhân lực. Bên cạnh đó công tác tuyển dụng nhân
lực còn hạn chế, nặng hình thức, số lượng tuyển dụng chưa bám sát thực tế. Các ớc sang
lọc, trắc nghiệm, phỏng vấn chưa chặt chẽ. Chế độ đãi ngộ nhân lực tại công ty còn thầp,
thiếu công bằng, chưa khuyến khích được nhân lực mẫn cán…
Công tnh nghiên cu của Nguyễn Thị ơi (2018) về "Chính sách thù lao lao động của
doanh nghiệp trong bối cảnh hiện nay Việt Nam" chỉ ra rằng việc kết hợp c thù lao tài cnh
(lương, phcấp) và thù lao phi tài cnh ( svật chất, môi tng làm việc, cơ hội pt triển) là
yếu t quan trọng để đảm bảo s i a và hiệu qu trong cnh sách đãi ngộ.c gi nhấn
mạnh rng sự hài lòng của ni lao đng kng chỉ đến từ các khoản tiền lương mà còn t các
yếu tố phii cnh, ni trường làm việc tích cực và hi tng tiến. Việc doanh nghiệp
chú trọng c hai yếu tố này không chỉ gp nâng cao đng lực làm việc, mà còn góp phn tạo ra
một i tờng làm việc bền vững và gắn lâu dài, từ đó thúc đẩy hiu qu ng việc và s
pt triển của công ty.
1.1.2. Kết quả các công trình nghiên cứu và khoảng trống trong nghiên cứu
Các nghiên cứu đã bao quát đầy đủ luận về quản nhân lực, đặc biệt trong doanh
nghiệp, đưa ra giải pháp cải thiện các lĩnh vực như tuyển dụng, xây dựng vị trí việc làm,
đào tạo, đánh giá đãi ngộ. Tuy nhiên, hạn chế vẫn tồn tại trong lập kế hoạch, bố trí, đào
tạo đánh giá nhân lực. Các giải pháp được đề xuất tập trung phát triển chiến lược
phương pháp quản lý hiệu quả.
Dù có nhiều cách tiếp cận giá trị từ các nghiên cứu trước, nhưng nhiều công trình đã lỗi thời
hoặc không phù hợp với bối cảnh Việt Nam. vậy, nghiên cứu này nhằm bsung luận
cung cấp phânch cụ thể về quản nhân lực tại Công ty Cổ phần Xây dựng và Thương
mại Kiến To Việt, mang tính hệ thống và sát thực tiễn hơn.
3
1.2. Cơ sở lý luận quản lý nhân lực trong doanh nghiệp
1.2.1. Một số khái niệm cơ bản
1.2.1.1. Khái niệm nhân lực
Nhân lực bao gồm khả năng thể lực và trí lực của con người được sử dụng trong lao động và
sản xuất, đóng vai trò quyết định đến sự tồn tại phát triển của tổ chức. Ở Việt Nam, nhân
lực được định nghĩa tổng hợp sức lao động, thể hiện qua chất lượng, trình độ kỹ năng
chuyên môn.
Theo nghĩa rộng, nhân lực toàn bộ tiềm năng con người được khai thác trong nhiều lĩnh
vực. Theo nghĩa hẹp, nhân lực hội lực lượng lao động trong độ tuổi khả năng làm
việc, còn nhân lực doanh nghiệp lao động thuộc một tổ chức cụ thể. Tổ chức Lao động
Quốc tế (ILO) cũng nhấn mạnh vai trò nhân lực trong việc tạo ra của cải phát triển
hội.
Tóm lại, nhân lực sự kết hợp giữa trí lực, thể lực tâm lực, các yếu tố then chốt cho sự
phát triển toàn diện của con người.
1.2.1.2. Quản lý nhân lực
Quản nhân lực công tác quản con người trong tổ chức, giải quyết các vấn đề liên
quan đến người lao động, nhằm đạt được mục tiêu của tổ chức. bao gồm tuyển dụng, b
trí, phát triển và tạo điều kiện thuận lợi cho nhân viên. Hiện nay, quản lý nhân lực không chỉ
nhiệm vụ đã trở thành chiến ợc quan trọng, nh hưởng tới mọi hoạt động của tổ
chức trong bối cảnh toàn cầu hóa và cạnh tranh khốc liệt.
Quản nhân lực đặt mục tiêu tối ưu hóa hiệu quả làm việc, b trí lao động hợp lý, đồng
thời xây dựng chiến lược nhằm duy trì lợi thế cạnh tranh tạo động lực cho người lao
động. Công tác này đòi hỏi sự phối hợp giữa khoa học, nghệ thuật các công cụ quản
như văn bản hành chính, quy định nội bộ.
Các nhà nghiên cứu như Nguyễn Ngọc Quân, Nguyễn Tấn Thịnh Nguyễn Văn Điềm
định nghĩa quản nhân lực việc tối ưu hóa sự đóng góp của nhân vào mục tiêu tổ
chức, đồng thời đáp ứng c mục tiêu hội nhân. Tóm lại, quản nhân lực hoạt
động khai thác phát huyng lực của người lao động để đạt được mục tiêu chung của tổ
chức.
1.2.2. Mục tiêu quản lý nhân lực trong doanh nghiệp
Quản lý nhân lực nhằm đảm bảo số lượng và chất lượng lao động phù hợp, đáp ứng yêu cầu
của doanh nghiệp. Điều này đòi hỏi sự chú trọng vào tuyển dụng, phát triển, đánh giá
duy trì đội ngũ nhân lực. Đồng thời, đảm bảo quyền lợi của nhân viên, tạo sự gắn kết giữa
quản lý và nhân viên thông qua các chính sách đãi ngộ phù hợp.
Một yếu tố quan trọng là tạo động lực cho nhân viên, giúp họ hài lòng và phát huy tài năng,
từ đó nâng cao hiệu quả công việc. Mục tiêu cuối cùng của quản lý nhân lực là tối ưu hóa
hiệu suất và chất lượng công việc, đóng vai trò trung tâm trong việc sử dụng hiệu quả các
nguồn lực khác của tổ chức.
4
Trong bối cảnh xã hội phát triển nhanh chóng và công nghệ thay đổi, quản lý nhân lực càng
cần được quan tâm để đáp ứng yêu cầu của doanh nghiệp và ảnh hưởng tích cực đến đời
sống xã hội.
1.2.3. Nội dung quản lý nhân lực trong doanh nghiệp
1.2.3.1. Lập kế hoạch nhân lực
Lập kế hoạch nhân lực là quá trình dự đoán nhu cầu nhân sự, xây dựng chính sách và
biện pháp để đảm bảo đủ số lượng, chất lượng nhân lực với kỹ năng phù hợp, nhằm đáp ứng
mục tiêu của doanh nghiệp. Đây là nền tảng cốt lõi trong quản lý chiến lược nhân lực, giúp
tổ chức đạt được mục tiêu, nhận diện khó khăn tiềm ẩn và đưa ra giải pháp khắc phục.
Quá trình này hỗ trợ các hoạt động như biên chế, đào tạo và quản lý nhân lực, với thời gian
linh hoạt tùy thuộc vào nhu cầu tổ chức, từ ngắn hạn (1 tháng - 1 năm) đến dài hạn (3-7
năm). Lập kế hoạch nhân lực kết nối con người với tổ chức, nâng cao năng suất lao động và
đảm bảo mọi hoạt động đồng bộ với chiến lược phát triển.
Ba lợi ích chính của lập kế hoạch nhân lực bao gồm: tạo liên kết giữa tuyển dụng, đào tạo
và trả lương hợp lý; liên kết hành động với kết quả, tối ưu hóa chi phí; và nhận diện sự phù
hợp giữa các bộ phận và chiến lược tổng thể của tổ chức.
1.2.3.2. Tô9 chư:c thư;c hiê;n kê: hoa;ch nhân lư;c trong doanh nghiê;p
Tuyển dụng nhân lực
Tuyển dụng nhân lực là quá trình lựa chọn các ứng viên phù hợp để bổ sung vào tổ chức.
Tuyển dụng hiệu quả giúp chọn đúng người, tiết kiệm chi phí đào tạo và đảm bảo hoàn
thành kế hoạch phát triển. Quá trình này cần đảm bảo công khai, minh bạch, cạnh tranh, và
tuân thủ pháp luật, đồng thời chọn đúng người cho đúng vị trí để tránh ảnh hưởng tiêu cực.
Bố trí nhân lực
Bố trí nhân lực là quá trình định hướng hoặc sắp xếp lại lao động qua thuyên chuyển, đề bạt,
hay giáng chức. Việc bố trí hợp lý giúp tối ưu hóa hiệu quả làm việc và hỗ trợ cá nhân phát
triển. Vai trò của lãnh đạo rất quan trọng trong việc hướng dẫn và hỗ trợ các chương trình
này, nhằm đảm bảo "đúng người, đúng việc."
Đào tạo và phát triển nhân lực
Đào tạo nhân lực bao gồm giáo dục, đào tạo và phát triển nhằm nâng cao chất lượng lao
động. Hoạt động này giúp tối ưu hóa nguồn nhân lực, cải thiện năng suất, nâng cao tính
chuyên nghiệp và khả năng thích ứng với yêu cầu tương lai. Đồng thời, đào tạo mang lại lợi
ích cá nhân, giúp người lao động phát huy sáng tạo và tăng cường gắn bó với tổ chức.
Đánh giá thực hiện công việc (ĐGTHCV)
ĐGTHCV là quy trình quan trng trong quản nn lực, đánh g mức đ hn thành ng việc
của cá nhân dựa tn các tu chuẩn đã đra. Quá tnh này cần đảm bảo nh hthống và chính
thức, nhm đảm bảo công bằng minh bạch. Mục tiêu của ĐGTHCV là ng cao hiệu quả t
chức, đưa ra quyết định quản lý ng bằng và hỗ trnhân viên phát triển snghiệp.
5