intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Quản trị các hoạt động Logistics

Chia sẻ: Nguyen Dong | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:43

165
lượt xem
36
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Thu mua là hệ thống các mặt công tác nhằm tạo nên lực lượng vật tư, nguyên liệu, hàng hoá… cho doanh nghiệp, đáp ứng các yêu cầu dự trữ và bán hàng với tổng chi phí thấp nhất. Nhà cung ứng là các hãng hoặc cá nhân cung cấp các nguồn lực mà doanh nghiệp cần đến để sản xuất hàng hoá và dịch vụ: tư liệu sản xuất, hàng hóa, sức lao động,…

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Quản trị các hoạt động Logistics

  1. CHƯƠNG V QUẢN TRỊ CÁC HOẠT ĐỘNG LOGISTICS (LOGISTICS ACTIVITIES ADMINISTRATION) 1
  2. Chương V: Quản Trị Các Hoạt Động Logistics 5.1. Quản trị thu mua 5.1.1 Khái niệm Thu mua là hệ thống các mặt công tác nhằm tạo nên lực lượng vật tư, nguyên liệu, hàng hoá… cho doanh nghiệp, đáp ứng các yêu cầu dự trữ và bán hàng với tổng chi phí thấp nhất 2
  3. Chương V: Quản Trị Các Hoạt Động Logistics 5.1.2 Vai trò của thu mua  Mua đảm bảo giảm chi phí,  Mua đảm bảo bổ sung dự trữ kịp thời, 3
  4. Chương V: Quản Trị Các Hoạt Động Logistics 5.1.3 Mục tiêu của thu mua  Mục tiêu hợp lý hóa dự trữ  Mục tiêu chi phí  Mục tiêu phát triển các mối quan hệ 4
  5. Chương V: Quản Trị Các Hoạt Động Logistics 5.1.4 Nghiên cứu và lựa chọn nhà cung ứng 5.1.4.1 Tầm quan trọng của nhà cung ứng Nhà cung ứng là các hãng hoặc cá nhân cung cấp các nguồn lực mà doanh nghiệp cần đến để sản xuất hàng hoá và dịch vụ: tư liệu sản xuất, hàng hóa, sức lao động,… 5
  6. Chương V: Quản Trị Các Hoạt Động Logistics 5.1.4.1 Tầm quan trọng của nhà cung ứng Theo giáo sư Wibur England thì: “ Một nhà cung cấp đáng tin cậy là người luôn trung thực và công bằng trong quan hệ với khách hàng, nhân viên và với chính bản thân minh; Họ có đầy đủ các trang thiết bị, máy móc thích hợp, có phương pháp công nghệ tốt để có thể cung cấp vật tư hàng hóa đủ số lượng, đúng chất lượng, kịp thời hạn với giá cả hợp lý; Nhà cung cấp tin cậy có tình hình tài chính lành mạnh, chính sách quản trị tiên tiến, linh hoạt, sáng tạo, không ngừng cải tiến quy trình sản xuất cho hoàn thiện hơn, và cuối cùng, nhà cung cấp hiểu được rằng quyền lợi của anh ta được đáp ứng nhiều nhất khi anh ta phục vụ khách hàng tốt nhất” 6
  7. Chương V: Quản Trị Các Hoạt Động Logistics 5.1.4.2 Quá trình lựa chọn nhà cung ứng. Giai đoạn thu thập thông tin  Quá trình lựa chọn nhà cung ứng 7
  8. Chương V: Quản Trị Các Hoạt Động Logistics 5.1.4.2 Quá trình lựa chọn nhà cung ứng. Giai đoạn đánh giá lựa chọn  Phân loại các nhà cung ứng theo thành phần kinh tế, theo vị trí trong kênh phân phối, theo trình độ công nghệ,…Mỗi loại nhà cung ứng theo các cách phân loại sẽ cho những đặc điểm nhất định để đánh giá, lựa chọn 8
  9. Chương V: Quản Trị Các Hoạt Động Logistics 5.1.4.2 Quá trình lựa chọn nhà cung ứng. Giai đoạn đánh giá lựa chọn  9
  10. Chương V: Quản Trị Các Hoạt Động Logistics 5.1.4.2 Quá trình lựa chọn nhà cung ứng. Giai đoạn tiếp xúc đề nghị  Giai đoạn thử nghiệm  10
  11. Chương V: Quản Trị Các Hoạt Động Logistics 5.1.4.3 Quá trình nghiệp vụ thu mua. Là tập hợp các công tác liên hệ kế tiếp nhau có tính chu kỳ nhằm thực hiện từng thương vụ thu mua Quá trình nghiệp vụ thu mua 11
  12. Chương V: Quản Trị Các Hoạt Động Logistics 5.1.4.3 Quá trình nghiệp vụ thu mua. Quyết định thu mua: khi nao mua.? Mua cái gi.?  Bao nhiêu.? Cách thức mua.? - Mua tức thời: - Mua trước: - Mua lại: có điều chỉnh và không điều chỉnh 12
  13. Chương V: Quản Trị Các Hoạt Động Logistics 5.1.4.3 Quá trình nghiệp vụ thu mua. Xác định nhà cung ứng: căn cứ như sau:  - Căn cứ vào phương thức mua - Căn cứ vào sự xuất hiện nhà cung ứng mới hấp dẫn - Căn cứ kết quả đánh giá nhà cung ứng sau những lần mua trước - Căn cứ vào danh sách xếp loại nhà cung ứng 13
  14. Chương V: Quản Trị Các Hoạt Động Logistics 5.1.4.3 Quá trình nghiệp vụ thu mua. Đặt hàng ký hợp đồng: có 2 cách  + Cách 1. + Cách 2. 14
  15. Chương V: Quản Trị Các Hoạt Động Logistics 5.1.4.3 Quá trình nghiệp vụ thu mua. Nhập hàng: Là quá trình thực hiện đơn đặt, bao  gồm giao nhận hàng hoá và vận chuyển. Đánh giá sau mua: các tiêu tuẩn đánh giá  - Tiêu chuẩn lô hàng - Tiêu chuẩn hoạt động - Tiêu chuẩn chi phí 15
  16. Chương V: Quản Trị Các Hoạt Động Logistics 5.2. Quản trị kho hàng 5.2.1 Khái niệm Kho là loại hình cơ sở logistics thực hiện việc dự trữ, bảo quản và chuẩn bị hàng hoá nhằm cung ứng hàng hoá cho khách hàng với trình độ dịch vụ cao nhất và chi phí thấp nhất. 16
  17. Chương V: Quản Trị Các Hoạt Động Logistics 5.2.2 Vai trò của kho  Đảm bảo tính liên tục của quá trình sản xuất và phân phối hàng hoá  Góp phần giảm chi phí sản xuất, vận chuyển, phân phối  Hỗ trợ quá trình cung cấp dịch vụ  Hỗ trợ việc thực hiện quá trình “logistics ngược”  Mối liên hệ giữa kho với vận chuyển  Mối liên hệ giữa kho với sản xuất  Mối quan hệ giữa kho với các dịch vụ khách hàng Mối liên hệ giữa kho và tổng chi phí logistics  17
  18. Chương V: Quản Trị Các Hoạt Động Logistics 5.2.3 Chức năng của kho hàng  Bảo quản và lưu giữ hàng hoá  Phối hợp hàng hoá  Gom hàng 18
  19. Chương V: Quản Trị Các Hoạt Động Logistics 5.2.4 Hệ thống bảo quản và các loại kho hàng 5.2.4.1 Hệ thống bảo quản.  Qui trình nghiệp vụ kho  Điều kiện không gian công nghệ kho  Trang thiết bị công nghệ  Hệ thống thông tin và quản lý kho  Tổ chức lao động trong kho 19
  20. Chương V: Quản Trị Các Hoạt Động Logistics 5.2.4.2 Các loại kho hàng  Phân loại theo đối tượng phục vụ - Kho định hướng nguồn hàng - Kho định hướng thị trường  Phân loại theo quyền sở hữu - Kho riêng (private warehouse) - Kho công cộng (public warehouse)  Phân theo điều kiện thiết kế, thiết bị - Kho thông thường - Kho đặc biệt 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2