TNU Journal of Science and Technology
230(02): 175 - 183
http://jst.tnu.edu.vn 175 Email: jst@tnu.edu.vn
PLANNING OF MICRO HYBRID ENERGY NETWORKS
BASED ON DYNAMIC OPERATION STRATEGY
Pham Thi Hoa, Nghiem Thi Hung*, Nguyen Thi Duyen, Mai Thi Them
Nam Dinh University of Technology Education
ARTICLE INFO
ABSTRACT
Received:
21/01/2025
This paper presents a planning method for micro energy networks,
integrating renewable energy sources such as photovoltaic, wind
energy, combined heat and power systems, and energy storage. The
proposed optimization approach is developed to minimize operational
costs by implementing dynamic operation strategies. Through a
variable-step search space method, the optimal power output for each
generation unit within the system is determined. The results
demonstrate that the model can effectively maintain energy balance
throughout different seasons while optimizing operational costs. The
study also clarifies the impact of time-based electricity pricing on
system performance. Furthermore, it highlights the importance of
integrating renewable energy sources into microgrids to enhance
sustainability and energy efficiency. The proposed method ensures
flexibility and reliability of the operational model under varying load
and weather conditions. Overall, this study contributes to advancing
renewable energy planning, improving cost efficiency, and developing
environmentally friendly energy solutions for future energy systems.
Revised:
17/02/2025
Published:
19/02/2025
KEYWORDS
Micro energy networks
Hybrid energy
Operation strategy
Energy planning
System optimization
GAMS
QUY HOCH MẠNG LƯỚI NĂNG LƯỢNG HN HỢP QUY MÔ NHỎ
DỰA TRÊN CHIẾN LƯỢC VẬN HÀNH ĐỘNG
Phm Th Hoa, Nghiêm Thị Hưng*, Nguyn Th Duyên, Mai Thị Thêm
Trường Đại học Sư phạm K thuật Nam Định
TÓM TẮT
Ngày nhận bài:
21/01/2025
Bài báo này trình bày một phương pp lập kế hoạch cho hình mng
năng ng vi mô, tích hợp các nguồn năng lượng tái tạo như quang đin,
năng lượng gió, hệ thng nhit điện kết hợp lưu trữ năng lượng.
Phương pháp tối ưu hóa được phát triển nhm gim thiểu chi p vận
hành bằng cách thực hiện các chiến lược vận hành động. Thông qua
phương pháp tìm kiếm không gian bước biến thiên, công suất tối ưu cho
từng đơn vị phát điện trong h thống được c định. Kết qu cho thy
hình có thể duy trì cân bằng năng lượng hiu qu trong suốt các mùa
đồng thi tối ưu hóa chi phí vận hành. Nghiên cứu cũng làm rõ tác động
ca giá điện dựa trên thời gian đến hiu sut ca h thng. Hơn nữa,
nghiên cứu nhn mnh tm quan trng ca việc tích hợp năng lượng tái
tạo vào các lưới vi mô nhằm nâng cao tính bền vững và hiệu qu năng
ợng. Phương pp đề xuất đảm bảo tính linh hoạt và độ tin cy ca
hình hoạt động dưới các điều kin tải thời tiết thay đổi. Nhìn chung,
nghiên cứu đóng góp vào việc thúc đẩy quy hoch năng lượng tái tạo, ci
thin hiu qu chi phí phát triển các giải pháp năng lượng thân thin
vi môi tng cho h thống năng lượng trongơng lai.
Ngày hoàn thiện:
17/02/2025
Ngày đăng:
19/02/2025
DOI: https://doi.org/10.34238/tnu-jst.11930
* Corresponding author. Email: nghiemhung.nute@gmail.com
TNU Journal of Science and Technology
230(02): 175 - 183
http://jst.tnu.edu.vn 176 Email: jst@tnu.edu.vn
1. Giới thiệu
H thng mạng lưới năng lượng vi (Micro Energy Networks - MEN) ch hợp các nguồn
năng lượng tái tạo như pin quang điện (PV Photovoltaic), điện gió (WT Wind Turbine), h
thống đồng phát nhiệt đin (CHP - Combined Heat and Power) h thống tích trữ năng lượng
(ESS - Energy Storage System) để cung cấp điện nhiệt đồng thời [1]. hình này giúp tn
dng hiu qu năng lượng tái tạo và cải thin hiu sut s dụng năng lượng hóa thạch. Tuy nhiên,
s biến đổi ca nguồn năng lượng tái tạo và đặc điểm ph ti to ra những thách thức mới không
được gii quyết trong các phương pháp quy hoạch truyn thng [2].
Vic quy hoch MEN yêu cầu xây dựng các mô hình cho các nguồn năng ợng tái tạo, CHP
thiết b lưu trữ. Đồng thi, cần xem xét tác động của các chiến lược vận hành đến cân bằng
năng lượng trong h thng [3]. Hiện nay, nghiên cứu v các phương pháp quy hoạch cho MEN
còn hạn chế, do đó việc tìm hiểu lý thuyết và phương pháp quy hoạch dựa trên ảnh hưởng của các
chiến lược vận hành là rất cn thiết [4].
Trong lĩnh vực thiết kế quy hoch MEN, đã có một s nghiên cứu đề xuất các phương pháp lựa
chọn đơn v phát điện và cấu hình công sut cho nhiu loi h thng khác nhau [5]. Các nghiên cứu
này đã phân tích ảnh hưởng của các tổ hợp công suất khác nhau đối với tính kinh tế độ tin cy
ca h thng [6]. Mt s i liệu cũng đã trình bày các phương pháp tối ưu hóa phân bố ng suất
trong MEN, cho thy cn thiết phải xem xét chi phí vận hành và các ràng buộc trong quá trình lập
kế hoch [7]. Tuy nhiên, hiện tại,c pơng pp ch xem xét một cách đơn giản các chi phí trong
quá trình hoạt động, dn đến kết qu quy hoạch kng hoàn toàn phù hp vi thc tế [8].
Bài báo này nhằm phát triển một phương pháp lp kế hoch tối ưu cho MEN tích hợp các
nguồn năng lượng tái tạo nhm gim thiểu chi phí vận hành, duy trì cân bằng năng lượng hiu
qu nâng cao tính bền vng ca h thng. Nghiên cứu áp dụng phương pháp tối ưu a với
chiến lược vận hành động, s dng thuật toán tìm kiếm không gian bước biến thiên để xác định
công suất tối ưu cho từng đơn vị phát điện. Phương pháp đề xuất được đánh giá thông qua phân
tích tác động của giá điện theo thời gian và khả năng vận hành linh hoạt dưới các điều kin tải và
thi tiết thay đổi.
2. Phương pháp nghiên cứu
2.1. H thng mạng năng lượng vi mô
Hình 1. Cấu trúc của MEN
Cấu trúc MEN (Hình 1) bao gồm các nguồn tái tạo như quang điện, điện gió, tổ máy phát điện
khí mini thiết b lưu trữ năng lượng. Các tổ máy này vừa b sung nguồn tái tạo, va s dng
khí thải nhiệt để gia nhiệt, nâng cao hiệu suất năng lượng hóa thạch. MEN kết ni với ới điện
TNU Journal of Science and Technology
230(02): 175 - 183
http://jst.tnu.edu.vn 177 Email: jst@tnu.edu.vn
thông qua (Point of Common Coupling PCC) điểm kết nối chung hệ thống đóng cắt, cho
phép chuyển đổi linh hot gia chế độ nối lưới và độc lp.
2.1.1. Mô hình toán học ca pin quang điện PV
hình toán học của pin quang điện (PV) biu din mi quan h gia bc x mt trời
công suất đầu ra. Dựa trên các thông tin địa lý như vĩ độ, kinh độ, múi giờ và đ cao so vi mc
nước biển, lượng bc x mt trời hàng giờ thể được tính toán mô phỏng [9]. Các biểu thc
tính toán được trình bày trong phương trình (1), (2), và (3).
360
(1 0.33cos )(cos cos cos sin sin )
365
o SC n
GG
(1)
3
1 cos 1 cos
( ) ( ) ( )(1 sin ) ( )
2 2 2
b d o b b
T b b d g
oo
G G G G G
G G R G G
G G G

(2)
b d T o
G G G K G
(3)
1
T
PV STC c c r
STC
G
P P k T T
G


(4)
Trong đó: GSC hằng s mt tri; φ độ; δ góc ch của mt tri (góc đo từ mt
phẳng xích đạo thiên cầu đến thiên thể, tính theo hướng vuông góc); ω là góc giờ; n là ngày trong
năm, với n = 1,2,…,365; Go là bức x ngang ngoài không gian; GT là bức x ti tm pin mt tri;
G bức x ngang ti b mặt Trái Đất; Gb bức x trc tiếp; Gd bức x tán xạ; KT chỉ s
quang t (h s tri quang); ρg hệ s phn x ca mặt đất; β góc nghiêng của mt phng
nghiêng; Rb tỷ l bc x trc tiếp trên mặt phng nghiêng của tm pin mt tri so với trên mặt
phng ngang.
Công suất đầu ra ca h thống phát điện quang điện mt tri PPV ch yếu ph thuộc vào lượng
bc x mt trời và nhiệt độ hoạt đng của các tấm pin, được gii thiu công thức (4).
Trong đó: PSTC: Công suất cực đại trong điều kin th nghiệm tiêu chuẩn (Standard Testing
Condition); GSTC: Cường độ ánh sáng dưới điều kin th nghiệm tiêu chuẩn; kc: H s nhiệt độ;
Tc: Nhiệt độ hoạt động ca tm pin; Tr: Nhiệt độ tham chiếu, lấy giá trị là 25°C.
2.1.2. Mô hình toán học ca năng lượng g- WT
hình toán học ca WT ch yếu bao gm hình hóa phân bố tốc độ gió đầu ra công
sut ca h thống phát điện của nó. Thông thường, tốc độ gió trung bình hàng tháng th được
đo lường tại các khu vực c th, sau đó sử dụng phân phối Weibull để phỏng tốc độ gió hàng
gi [10]. Công suất đầu ra ca h thống phát điện bằng năng lượng gió phụ thuc ch yếu vào tốc
độ gió. Thông thường, nhà sản xut s cung cấp đường cong mi quan h gia tốc độ gió và công
sut đầu ra ca tua-bin gió. Thông qua phương pháp khớp đường cong, thể suy ra công suất
đầu ra PWT tương ứng vi bt k tốc độ gió v. Biu thức được mô tả như sau:
32
0
(5)
0 >
ci
ci r
WT r r co
co
a b c d
PP



Trong đó: vci, vr, vco ln t là tốc độ gió cắt vào, tốc độ gió định mức và tốc độ gió cắt ra; Pr
công suất định mc; a, b, c, d các tham s được xác định dựa trên phương pháp hồi quy tc
độ gió - công suất.
2.1.3. Mô hình toán học ca tua-bin khí
Trong quy hoạch và thiết kế, đặc tính kinh tế ca CHP t tua-bin khí là yếu t quan trọng. Bài
viết gii thiệu phương pháp xây dựng nh công suất tiêu thụ đặc tính kinh tế cho tua-bin
khí vi mô. Mặc trên thị trường nhiều loi tua-bin khí vi khác nhau v công suất, hiu
TNU Journal of Science and Technology
230(02): 175 - 183
http://jst.tnu.edu.vn 178 Email: jst@tnu.edu.vn
suất nhiệt độ kthải, nhưng các phương pháp phân tích giữa chúng tương đối ging nhau.
Công suất đầu ra lượng nhit thu hi ph thuộc vào trạng thái vận hành, và hiện chưa biu
thức chung để tính toán các giá trị này ở chế độ ti mt phần. Tuy nhiên, dữ liu vận hành từ nhà
sn xut các chế độ tải khác nhau thể được s dụng để tính toán thông qua phương pháp
khớp đường cong [11].
Bài viết s dng tua-bin khí Capstone C60 làm dụ, dựa trên dữ liu hiu suất mức tiêu
th nhiên liệu c chế độ tải định mc, 75%, 50% 25% [12]. Phân tích được thc hiện để
xác định t l nhit-điện, lượng nhit thu hồi và mức tiêu thụ nhiên liệu ti mọi đim vận hành.
out
RE
P
XP
(6)
32
( ) 9,18 23,44 1969 8,05
Ratio R R R R
f X X X X
(7)
c 1: Tính toán tỷ l ti mt phn RXR ca tua-bin khí vi mô, biu thức tính (6).
Trong đó: Pout là công suất điện thc tế đầu ra; PE là công suất định mc.
c 2: Tính tỷ l nhit - đin.
Đầu tn,nh tỷ l nhit - đin ti mt s đim vn hành điển hình. Sau đó, sử dụng phương pháp
hi quy đ xác đnh t l nhit - đin fRatio ti bt k đim vận hành nào theo phương trình (7).
c 3: Tính lượng nhit thu hi (Hout): Hout=Pout fRatio(XR) (8)
c 4: Tính lượng tiêu thụ nhn liu fFuel, được xác định trc tiếp thông qua phương trình hi
quy (9):
32
( ) 19,20 38,40 42 0,60
Fuel R R R R
f X X X X
(9)
Đặc tính t l nhit - điện đặc tính tiêu thụ nhiên liệu ca tua-bin khí C60 được biu din
trong Hình 2.
Hình 2. Đặc tính tỷ l nhit - điện và đặc tính tiêu th nhiên liệu ca C60
T Hình 2, thể thy Đặc tính tỷ l nhit - điện ca tua-bin khí C60 xu hướng biến đổi
phi tuyến. Khi công suất đầu ra tăng, tỷ l nhit - điện gim. Đặc tính tiêu th nhiên liệu xu
hướng biến đổi gần như tuyến tính. Khi công suất đầu ra tăng, lượng tiêu thụ nhiên liệu cũng
tăng. Chi phí đơn vị Cu ca tua-bin khí vi mô được tính theo biu thc (10):
6,5 ( 0,014 600)
uE
CP
(10)
Ngoài ra, chi phí vận hành và bảo trì tua-bin k128 VNĐ /(kWh) [13].
2.1.4. Mô hình toán học lưu trữ năng lượng - ESS
Bài báo này lấy pin axit chì làm dụ để xây dựng hình ESS thiết kế kế hoạch, đồng
thời xác định dung lượng phù hợp ca ESS dựa trên vai trò của trong MEN. Trong đó, vai trò
chính bao gồm: Điều chỉnh công suất đỉnh đáy; Tận dụng chênh lệch giá điện; Làm nguồn
điện d phòng. Tuy nhiên, bài viết ch xem xét việc lp kế hoạch lưu trữ năng lượng khi h thng
hoạt động độc lp.
a. Công suất sc/x ca pin: Khi h thng hoạt động độc lập, công suất sc/x ca pin
ΔP(t)\Delta P(t)ΔP(t) được tính theo:
( ) ( ) ( )
SL
P t P t P t
(11)
Trong đó,
()
S
Pt
Công suất phát của h thng (kW),
()
L
Pt
: Công suất tiêu thụ ti (kW).
TNU Journal of Science and Technology
230(02): 175 - 183
http://jst.tnu.edu.vn 179 Email: jst@tnu.edu.vn
b. Trạng thái sạc ca pin (SOC): Trạng thái sạc (SOC) ca pin ti thời đim t+1 được tính
như sau:
()
( 1) ( )
SOC SOC e Bus
PT
S t S t t
U
(12)
Trong đó:
()
SOC
St
trạng thái sạc ca pin ti thời điểm t;
e
Hiu sut sc/x;
Bus
U
: Điện
áp của thanh cái DC;
t: Khong thi gian xét
c. Gii hn trạng thái sc (SOC): Trng thái sc ca pin trong thc tế phi nm trong mt
khong gii hn nhất định, vi giá trị tối đa
maxSOC
S
và tối thiu
minSOC
S
được xác định bi:
maxSOC n
SE
(13)
min max
(1 )
SOC DOD SOC
S D S
(14)
Trong đó: En là dung lượng của pin, biến tối ưu của h thng; DDOD Độ sâu xả (Depth of
Discharge).
2.2. Phương pháp nghiên cứu
Khi h thống vi lưới năng lượng hn hp kết ni lưới, cn ti ưu hóa hiệu qu kinh tế ca h
thng. Khi hot động độc lp, cần đảm bảo độ tin cy trong cung cp điện cho các tải quan trng.
Da trên dung lượng vi lưới và các giới hn t ới điện đối vi việc bán điện, chế độ vn hành kết
nối lưới được chia thành hai dạng: vn hành nối lưới (Grid-Connected Mode) và vận hành bán đin
lên lưới (Grid-Interactive Mode). Trong chế độ nối lưới, vi lưới thể mua điện t ới nhưng
không được phép bán. Trong chế độ bán điện lênới, vi lưới có th mua và bán điện vi lưới đin.
Hai chế độ nối lưới và bán điện lên lưới các ràng buộc thiết kế khác nhau, do đó cần được
quy hoạch riêng biệt và đảm bo kh năng chuyển đổi linh hot sang chế độ độc lp khi cn thiết.
Bài viết này tập trung vào quy hoạch và thiết kế cho chế độ nối lưới, đồng thời xem xét khả năng
đáp ứng các yêu cầu khi h thng hoạt động độc lp.
2.2.1. Mô hình hệ thng
Trong Hình 1, hệ thống vi lưới năng ng hn hp bao gồm các nguồn năng lượng đầu vào
như khí t nhiên, điện t ới điện lớn, năng ợng gió, mặt tri. Mục tiêu tối ưu hóa của h
thống ti thiểu hóa dòng tiền hàng năm. Dòng tiền hàng năm bao gồm: Phn c định: chi phí
đầu ban đầu quy đổi hàng năm chi phí bảo trì hàng năm; Phn biến động: chi phí mua đin
và chi phí mua khí tự nhiên hàng năm.
Mô hình quy hoạch kinh tế tng th ca h thống được biu diễn như sau:
4 24
Grid CHP B b PV PV PV WT WT WT
11
CHP CHP CHP B B B
()
CNP n ei i gas i gas i
ni
C D c p c p c h t C M P C M P
C M P C M H


(15)
Trong đó: CNPC: Dòng tiền hàng năm; Dn: S ngày trong mùa thứ n; cei: Giá điện ti thời điểm
I; cgas: Giá khí tự nhiên; pCHPi : Công suất đin t ới tổ máy nhiệt điện ti thời điểm i. hBi:
Công suất nhit ca nồi hơi tại thời điểm I; Δtb: Bước thi gian, lấy giá trị 1 gi; CPV, CWT, CCHP,
CB ln lượt là chi phí đầu tư ban đầu quy đổi hàng năm của các thiết b phát điện mt trời, gió, t
máy nhiệt điện, và nồi hơi MPV, MWT, MCHP, MB lần lượt là chi phí bảo trì hàng năm của chúng;
PCHP, HB: Công suất lắp đặt ca t máy nhiệt điện và nồi hơi.
Điu kiện ràng buộc:
Grid CHP PV WT L
CHP B
i i i i i
i i Li
P P P P P
h h h

(16)
PV PVmax
WT WTmax
CHP CHPmax
B Bmax
0
0
0
0
PP
PP
PP
HH




(17)