Giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trường PTDT Nội trú<br />
<br />
I. PHẦN MỞ ĐẦU<br />
1. lý do chọn đề tài. <br />
Mục tiêu giáo dục phổ thông đã và đang chuyển hướng từ chủ yếu là trang bị <br />
kiến thức sang trang bị năng lực cần thiết cho học sinh. Nội dung giáo dục kỹ năng <br />
sống đã được tích hợp trong một số môn học, việc giáo dục kỹ năng sống cho học <br />
sinh phổ thông còn được thực hiện thông qua nhiều chương trình, dự án như: Giáo <br />
dục bảo vệ môi trường, giáo dục an toàn giao thông, giáo dục phòng chống HIV/ <br />
AIDS, giáo dục phòng tránh tai nạn thương tích…. Vì vậy, việc giáo dục kỹ năng <br />
sống cho học sinh hiện nay ở các trường phổ thông đang được đặt lên hàng đầu, <br />
bên cạnh việc nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo; đặc biệt ở trường Phổ <br />
thông dân tộc nội trú (PTDTNT) việc giáo dục kỷ năng sống là hết sức quan trọng. <br />
Để giáo dục kỹ năng sống cho học sinh đạt hiệu quả cao, góp phần hình thành và <br />
phát triển nhân cách toàn diện cho học sinh, đáp ứng yêu cầu nguồn nhân lực trong <br />
giai đoạn hiện nay, đòi hỏi phải có sự chung tay góp sức của các lực lượng giáo <br />
dục trong xã hội mà tiên phong là đội ngũ giáo viên trong các nhà trường phổ thông. <br />
Ren ky năng sông cho hoc sinh th<br />
̀ ̃ ́ ̣ ực sự co tac dung tôt đên viêc giao duc đao<br />
́ ́ ̣ ́ ́ ̣ ́ ̣ ̣ <br />
đức hoc sinh trong nha tr<br />
̣ ̀ ương; không nh<br />
̀ ưng giup cho cac em co đ<br />
̃ ́ ́ ́ ược những kĩ <br />
năng ưng x ́ ử, giao tiêp ma con tao thanh thoi quen phân tich đanh gia tinh hinh, thoi<br />
́ ̀ ̀ ̣ ̀ ́ ́ ́ ́ ̀ ̀ ́ <br />
quen vươn lên xử ly tinh huông môt cach h<br />
́ ̀ ́ ̣ ́ ợp li. Khac v ́ ́ ơi cac ph<br />
́ ́ ương phap tr ́ ươć <br />
̣<br />
đây trong viêc giao duc đao đ ́ ̣ ̣ ức hoc sinh la khoang cach gi<br />
̣ ̀ ̉ ́ ưa thây va tro khi cac em<br />
̃ ̀ ̀ ̀ ́ <br />
́ ̃ ường cac thây, cô giao hay dung hinh th<br />
măc lôi th ́ ̀ ́ ̀ ̀ ức trach phat, ky luât ma it khi lăng<br />
́ ̣ ̉ ̣ ̀́ ́ <br />
̉ ̀<br />
nghe cac em giai bay... Nay v<br />
́ ơi viêc chu tr<br />
́ ̣ ́ ọng ren ky năng sông cho hoc sinh đoi hoi<br />
̀ ̃ ́ ̣ ̀ ̉ <br />
thây, cô giao cân co s<br />
̀ ́ ̀ ́ ự ân cân chi bao, phân tich, l<br />
̀ ̉ ̉ ́ ắng nghe cac em noi lên nh ́ ́ ững suy <br />
nghi, dân đên viêc lam ch<br />
̃ ̃ ́ ̣ ̀ ưa phu h ̀ ợp vơi chuân đao đ<br />
́ ̉ ̣ ức người hoc sinh. Viêc giao<br />
̣ ̣ ́ <br />
̣<br />
duc đao đ ̣ ức, hinh thanh cac ky năng sông tôi thiêu cua cac em đa đ<br />
̀ ̀ ́ ̃ ́ ́ ̉ ̉ ́ ̃ ược lông ghep̀ ́ <br />
trong cac ch ́ ương trinh hoc tâp, đ<br />
̀ ̣ ̣ ược tich h́ ợp trong cac bô môn va con đ ́ ̣ ̀ ̀ ược traỉ <br />
̣<br />
nghiêm qua th ực tê cho nên gây đ<br />
́ ược hưng thu cho cac em trong viêc tu d<br />
́ ́ ́ ̣ ương đao<br />
̃ ̣ <br />
đức, hương thiên va nâng cao đ<br />
́ ̣ ̀ ược năng lực hoc tâp, sang tao. T<br />
̣ ̣ ́ ̣ ừ đo, cac em co<br />
́ ́ ́ <br />
̣<br />
nhân th ưc đung đăn trong viêc th<br />
́ ́ ́ ̣ ực hiên nôi qui, qui đinh cua nha tr<br />
̣ ̣ ̣ ̉ ̀ ương va t̀ ̀ ự giać <br />
thực hiên. ̣<br />
Học sinh trường PTDTNT huyện Krông Ana, ngoài những khó khăn chung <br />
của lứa tuổi, các em hầu hết là con em các dân tộc thiểu số (97%), trong đó các em <br />
từ các buôn làng xa xôi của huyện đến học tập và ở nội trú tại trường, mang theo <br />
rất nhiều tập tục lạc hậu, nhiều thói quen trong sinh hoạt còn chưa phù hợp, thiếu <br />
kỹ năng thực hành, kỹ năng giao tiếp, kỹ năng giải quyết vấn đề, kỹ năng đối phó <br />
với những khó khăn trong cuộc sống và khả năng tự phục vụ bản thân… Hơn thế <br />
nữa trong nền kinh tế tri thức, cuộc sống hiện đại vận động hết sức khẩn trương <br />
<br />
1 | Lương Đức Thuận – Hiệu trưởng trường PTDTNT Krông Ana<br />
Giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trường PTDT Nội trú<br />
<br />
và chứa đựng nhiều yếu tố khôn lường đòi hỏi thế hệ trẻ là người dân tộc không <br />
chỉ làm chủ tri thức, rút ngắn khoảng cách về chênh lệch tri thức giữa các vùng <br />
miền mà còn phải thực sự tự tin; phải nắm bắt kịp thời các cơ hội cũng như phải <br />
có một số kỹ năng: sống khỏe, sống lành mạnh, cập nhật thông tin nhanh nhạy và <br />
hội nhập với thế giới, góp phần tích cực cho cuộc sống cá nhân và cộng đồng tốt <br />
đẹp hơn, nhằm thích ứng với mọi biến động của hoàn cảnh.<br />
Hiểu được vai trò quan trọng của việc rèn kỹ năng sống cho học sinh nói <br />
chung và học sinh trường PTDTNT nói riêng, bản thân tôi là một người làm công <br />
tác quản lí nhà trường đã và đang đưa ra rất nhiều hoạt động đa dạng và phong phú <br />
nhằm triển khai sâu rộng và có hiệu quả kỹ năng sống có giá trị nhân văn cho học <br />
sinh các dân tộc thiểu số. Trong quá trình làm công tác quản lý giáo dục tại trường <br />
phổ thông dân tộc nội trú huyện Krông Ana tôi đã mạnh dạn nghiên cứu, tìm hiểu, <br />
tham khảo ý kiến của đồng nghiệp đồng thời rút ra một số kinh nghiệm về “ Giáo <br />
dục kỹ năng sống cho học sinh trường phổ thông dân tộc nội trú huyện”. Xin được <br />
đưa ra để hội đồng khoa học đánh giá và đồng nghiệp cùng tham khảo đóng góp ý <br />
kiến.<br />
2. Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài.<br />
a. Mục tiêu của giáo dục kỷ năng sống: Trang bị cho học sinh những kiến <br />
thức, giá trị, thái độ và kĩ năng phù hợp. Trên cơ sở đó hình thành cho học sinh <br />
những hành vi, thói quen lành mạnh, tích cực; loại bỏ những hành vi, thói quen tiêu <br />
cực trong các mối quan hệ, các tình huống và hoạt động hàng ngày.<br />
Tạo cơ hội thuận lợi để học sinh thực hiện tốt quyền, bổn phận của mình <br />
và phát triển hài hòa về thể chất, trí tuệ, tinh thần và đạo đức. <br />
Nâng cao khả năng tự đánh giá bản thân và tính tự trọng, tự tin ở học sinh <br />
trong quan hệ bạn bè cùng trang lứa và người lớn. Nâng cao sự hiểu biết của học <br />
sinh về những tác động xấu của các vấn đề xã hội như: Ma túy, HIV/AIDS, mại <br />
dâm, riệu, thuốc lá…đối với sự phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, chính trị của đất <br />
nước cũng như sự phát triển giống nòi của dân tộc.<br />
Nâng cao kiến thức và hiểu biết về giới tính, sức khoẻ sinh sản, sức khoẻ <br />
tình dục. Giúp học sinh hiểu và tự giải quyết những vấn đề về sức khoẻ bản thân, <br />
phát triển ở HS những giá trị và những kỹ năng sống có khả năng đưa đến một <br />
phong cách sống lành mạnh, tích cực và có trách nhiệm. Khuyến khích hành vi có <br />
trách nhiệm của học sinh để ngăn ngừa tình trạng mang thai sớm, sự lây truyền của <br />
các bệnh xã hội. Tạo điều kiện cho học sinh nhận biết được sự lạm dụng về tình <br />
dục và cách xử lý với những vấn đề này. Giúp các em biết coi trọng phụ nữ và các <br />
em gái, ngăn chặn những hành vi bất bình đẳng giới trong cộng đồng.<br />
<br />
2 | Lương Đức Thuận – Hiệu trưởng trường PTDTNT Krông Ana<br />
Giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trường PTDT Nội trú<br />
<br />
́ ưng đ<br />
Đap ́ ược muc tiêu giao duc toan diên theo ch<br />
̣ ́ ̣ ̀ ̣ ương trinh đao tao cua Bô<br />
̀ ̀ ̣ ̉ ̣ <br />
́ ̣ ̀ ̀ ̣ ̣ ̉ ́ ̣ ̉ ̀ ̣ ̉ ̀ ̣ ̀ ̣ <br />
Giao duc va Đao tao đo la giup cac em hoc đê biêt, hoc đê lam, hoc đê tôn tai va hoc<br />
́ ̀ ́ ́<br />
̉<br />
đê chung sông. <br />
́<br />
̉ ơi ph<br />
Giúp HS đôi m ́ ương phap hoc tâp cua minh; t<br />
́ ̣ ̣ ̉ ̀ ừ đo giup cac em co kha<br />
́ ́ ́ ́ ̉ <br />
̣ ̣ ́ ơn, cac t<br />
năng hoc tâp tôt h ́ ư duy hoat đông cua cac em đ<br />
̣ ̣ ̉ ́ ược phat triên, cac em biêt<br />
́ ̉ ́ ́ <br />
̣ ̣ ự tin năm kiên th<br />
lâp luân, t ́ ́ ưc va giai quyêt cac tinh huông trong hoc tâp. Đ<br />
́ ̀ ̉ ́ ́ ̀ ́ ̣ ̣ ồng thời <br />
giáo dục tinh t<br />
́ ự giac, t<br />
́ ự quan cua hoc sinh ngay cang tôt h<br />
̉ ̉ ̣ ̀ ̀ ́ ơn, găn bo v<br />
́ ́ ới nhau hơn, <br />
̣ ̣ ̣ ̣ ức ngày càng tốt hơn. <br />
giup nhau hoc tâp, ren luyên đao đ<br />
́ ̀<br />
b. Nhiệm vụ của giáo dục kỹ năng sống: Tăng cường các biện pháp chỉ đạo <br />
sâu rộng về nội dung, hình thức tổ chức giáo dục kỷ năng sống cho học sinh, thông <br />
qua các hoạt động ngoài giờ lên lớp và hoạt động của Đội Thiếu niên tiền phong <br />
Hồ Chí Minh, nhằm hình thành các kỷ năng cần thiết ở học sinh phù hợp với <br />
chuẩn mực đạo đức, pháp luật. Tạo dựng môi trường học tập thân thiện, phát huy <br />
tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh hướng tới hình thành và phát triển <br />
nhân cách toàn diện cho học sinh đáp ứng mục tiêu giáo dục toàn diện, phù hợp với <br />
4 trụ cột của giáo dục theo quan niệm của UNESCO. <br />
Tìm ra nội dung, hình thức tổ chức giáo dục kỷ năng sống, đề ra các giải <br />
pháp nhằm thực hiện chương trình giáo dục kỷ năng sống có hiệu quả trong <br />
trường PTDTNT. Thúc đẩy những hoạt động mang tính xã hội và xây dựng <br />
“trường học thân thiện, học sinh tích cực”.<br />
Tăng cương đ<br />
̀ ược chât ĺ ượng giao duc <br />
́ ̣ ở moi linh v<br />
̣ ̃ ực, thuc đây đ<br />
́ ̉ ược những <br />
̣ ̣ ̃ ̣<br />
hoat đông mang tinh xa hôi, phat huy đ<br />
́ ́ ược những nhân tô tich c<br />
́ ́ ực, han chê đ<br />
̣ ́ ược <br />
nhưng nhân tô tiêu c<br />
̃ ́ ực đap <br />
́ ứng tôt cho phong trao “xây d<br />
́ ̀ ựng trường hoc thân thiên<br />
̣ ̣ <br />
̣ ́ ực” tao ra môi tr<br />
hoc sinh tich c ̣ ương giao duc lanh manh, trong sach trong nha<br />
̀ ́ ̣ ̀ ̣ ̣ ̀ <br />
trương.̀<br />
3. Đối tượng nghiên cứu.<br />
Các biện pháp chỉ đạo giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trường PTDTNT. <br />
4. Giới hạn phạm vi nghiên cứu. <br />
Môi trường nghiên cứu: Trường phổ thông dân tộc nội trú.<br />
Phạm vi nghiên cứu: Trường phổ thông dân tộc nội trú trung học cơ sở thuộc <br />
địa bàn huyện Krông Ana, tỉnh Đắk Lắk.<br />
Khả năng áp dụng của đề tài: Áp dụng rộng rãi cho các trường phổ thông <br />
dân tộc nội trú trung học cơ sở.<br />
5. Phương pháp nghiên cứu.<br />
<br />
<br />
3 | Lương Đức Thuận – Hiệu trưởng trường PTDTNT Krông Ana<br />
Giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trường PTDT Nội trú<br />
<br />
a. Phương pháp nghiên cứu lí luận: Trong nghiên cứu lí luận ta dựa vào <br />
những lí thuyết đã được khẳng định, những thành tựu của nhân loại trên nhiều lĩnh <br />
vực khác nhau, những văn kiện chỉ đạo của Đảng và nhà nước liên quan đến vấn <br />
đề cần nghiên cứu để xem xét vấn đề và tìm ra những giải pháp hợp lí, có sức <br />
thuyết phục, xây dựng một lí thuyết mới, bổ sung hoàn chỉnh cụ thể hoá lí thuyết <br />
cũ.<br />
b. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Trên cơ sở kiểm chứng, đánh giá các <br />
thông tin thu lượm được sẽ hình dung được thực trạng, đặc điểm hoạt động của <br />
học sinh một cách tương đối chính xác. Từ đó có phương hướng điều chỉnh kế <br />
hoạch sao cho phù hợp với tình hình thực tế của trường. <br />
c. Phương pháp thống kê, so sánh, tổng hợp: Dựa trên kết quả điều tra thống <br />
kê lại, so sánh và tổng hợp để tìm nguyên nhân, từ đó đưa ra những biện pháp thích <br />
hợp để giáo dục kỹ năng sống cho học sinh. <br />
Thông thường những phương pháp nghiên cứu trên được kết hợp với nhau <br />
làm cho các kết quả thu được vừa có sức thuyết phục về mặt lí luận vừa có ý <br />
nghĩa thực tiễn. <br />
II. PHẦN NỘI DUNG<br />
1. Cơ sở lý luận.<br />
a. Cơ sở pháp lý của việc giáo dục kỹ năng sống trong nhà trường.<br />
Căn cứ Luật Giáo dục (Được sữa đổi, bổ sung năm 2009).<br />
Điều lệ trường Trung học cơ sở, trường THPT và trường PT có nhiều cấp <br />
học ban hành kèm theo thông tư số 12/2011/TTBGDĐT ngày 28/3/2011 của Bộ <br />
trưởng Bộ Giáo dục & Đào tạo;<br />
Thông tư số 01/ 2016/TTBGDĐT ngày 15/ 01/ 2016 của Bộ Giáo dục và Đào <br />
tạo về việc ban hành Quy chế tổ chức và hoạt động của Trường phổ thông Dân <br />
tộc Nội trú;<br />
Công văn số 1445/SGDĐTGDDT ngày 10 tháng 10 năm 2016 của Sở <br />
GD&ĐT Đắk Lắk về việc hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ giáo dục dân tộc năm <br />
học 2016 – 2017. <br />
Công văn số 1341/SGDĐTCTTT ngày 22 tháng 9 năm 2016 của Sở GD&ĐT <br />
Đắk Lắk về việc hướng dẫn thực hiện công tác chính trị tư tưởng đối với học <br />
sinh, sinh viên; hoạt động ngoài giờ lên lớp và y tế trường học năm học 2016 – <br />
2017; <br />
Kế hoạch triển khai quyết định số 1501/QĐTTg ngày 28/8/2015 của Thủ <br />
tướng Chính phủ phê duyệt đề án “Tăng cường giáo dục lý tưởng cách mạng, đạo <br />
4 | Lương Đức Thuận – Hiệu trưởng trường PTDTNT Krông Ana<br />
Giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trường PTDT Nội trú<br />
<br />
đức, lối sống cho thanh niên, thiếu niên và nhi đồng giai đoạn 20152020” của <br />
ngành giáo dục tỉnh Đắk Lắk; <br />
Kế hoạch số 57/KHSGDĐT ngày 30/9/2016 của Sở GD&ĐT Đắk Lắk về <br />
việc triển khai thực hiện chương trình phòng chống tai nạn thương tích trẻ em <br />
trong trường học giai đoạn 20162020.<br />
b. Cơ sở lý luận về kỹ năng sống.<br />
b.1. Kỹ năng sống: Có nhiều quan niệm về kỹ năng sống, song có thể thấy <br />
kỹ năng sống là khả năng làm chủ bản thân của mỗi người, khả năng ứng xử phù <br />
hợp với những người khác và với xã hội, khả năng ứng phó tích cực trước các tình <br />
huống của cuộc sống. <br />
b.2. Giáo dục kỹ năng sống: Là quá trình hình thành, rèn luyện và phát triển <br />
cho các em khả năng làm chủ bản thân, khả năng ứng xử phù hợp với những người <br />
xung quanh trong cộng đồng xã hội và ứng phó tích cực trước các tình huống của <br />
cuộc sống. <br />
b.3. Chỉ đạo hoạt động giáo dục kỹ năng sống: chỉ đạo thực hiện kế hoạch, <br />
nội dung chương trình, phương pháp, hình thức tổ chức, sự phối hợp các lực lượng <br />
trong và ngoài nhà trường nhằm thực hiện mục tiêu các nhiệm vụ giáo dục rèn <br />
luyện kỹ năng sống ở học sinh. <br />
b.4. Phân loại kỹ năng sống: Trong giáo dục chính quy ở nước ta những năm <br />
vừa qua, kỹ năng sống thường được phân loại theo các mối quan hệ, bao gồm các <br />
nhóm sau: <br />
Nhóm kỹ năng nhận biết và sống với chính mình, bao gồm các kỹ năng <br />
như: tự nhận thức, xác định giá trị, ứng phó với căng thẳng, tìm kiếm sự hỗ trợ, tự <br />
trọng, tự tin… <br />
Nhóm kỹ năng nhận biết và sống với người khác, bao gồm các kỹ năng <br />
sống như: giao tiếp có hiệu quả, giải quyết mâu thuẫn, thương lượng, từ chối, bày <br />
tỏ sự thông cảm, hợp tác… <br />
Nhóm các kỹ năng ra quyết định một cách có hiệu quả, bao gồm các kỹ <br />
năng sống cụ thể như: tìm kiếm và xử lý thông tin, tư duy phê phán, tư duy sáng <br />
tạo, ra quyết định, giải quyết vấn đề… <br />
b.5. Mục tiêu giáo dục kỹ năng sống cho học sinh: Trang bị cho học sinh <br />
những kiến thức, giá trị, thái độ và kỹ năng phù hợp. Trên cơ sở đó hình thành cho <br />
học sinh những hành vi thói quen lành mạnh, tích cực, loại bỏ những hành vi, thói <br />
quen tiêu cực trong các mối quan hệ, các tình huống và hoạt động hàng ngày. <br />
<br />
<br />
5 | Lương Đức Thuận – Hiệu trưởng trường PTDTNT Krông Ana<br />
Giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trường PTDT Nội trú<br />
<br />
Tạo cơ hội thuận lợi để học sinh thực hiện tốt quyền và bổn phận của <br />
mình, phát triển hài hoà về thể chất, trí tuệ, tinh thần và đạo đức. <br />
b.6. Nội dung giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trong nhà trường phổ <br />
thông: Kỹ năng tự nhận thức, kỹ năng xác định giá trị, kỹ năng kiểm soát cảm xúc, <br />
kỹ năng ứng phó với căng thẳng, kỹ năng tìm kiếm sự hỗ trợ, kỹ năng thể hiện sự <br />
tự tin, kỹ năng giao tiếp, kỹ năng lắng nghe tích cực, kỹ năng thể hiện sự thông <br />
cảm, kỹ năng thương lượng, kỹ năng giải quyết mâu thuẫn, kỹ năng hợp tác, kỹ <br />
năng tư duy phê phán, kỹ năng kiên định, kỹ năng đạt mục tiêu, kỹ năng quản lý <br />
thời gian, kỹ năng tìm kiếm và xử lý thông tin… <br />
c. Vai trò của Đội Thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh trong việc giáo dục <br />
kỹ năng sống. <br />
Tổ chức hoạt động giáo dục kỹ năng sống thông qua hoạt động đội thực sự <br />
là cần thiết, là một đòi hỏi tất yếu của quá trình giáo dục và không có gì có thể <br />
thay thế được. Có thể nói, hoạt động giáo dục kỹ năng sống thông qua hoạt động <br />
Đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh đối với lứa tuổi Trung học cơ sở chiếm <br />
một vị trí quan trọng trong quá trình giáo dục. Rèn cho học sinh những kỹ năng giao <br />
tiếp, ứng xử có văn hoá. Rèn cho học sinh các kỹ năng tự quản các hoạt động tập <br />
thể. Rèn luyện cho học sinh biết cách tự điều chỉnh hành vi phù hợp với các yêu <br />
cầu xã hội, kỹ năng sống hoà nhập và nhiều kỹ năng khác nữa. <br />
Hoạt động giáo dục kỹ năng sống thông qua hoạt động Đội Thiếu niên tiền <br />
phong Hồ Chí Minh có ý nghĩa quan trọng trong việc góp phần phát triển nhân cách <br />
của học sinh, là điều kiện cho các em tiến hành các hoạt động giao tiếp trong môi <br />
trường tập thể, giúp các em có những trải nghiệm làm phong phú thêm nhân cách <br />
và có điều kiện vận dụng những kiến thức đã học trên lớp vào thực tiễn cuộc <br />
sống. <br />
2. Thực trạng của vấn đề nghiên cứu.<br />
2.1. Thuận lợi khó khăn.<br />
a. Thuận lợi: Trường phổ thông dân tộc nội trú Krông Ana là trường phổ <br />
thông tạo nguồn cán bộ dân tộc, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế, xã hội của địa <br />
phương; trường có vị trí quan trọng trong sự nghiệp phát triển giáo dục ở miền núi <br />
và vùng dân tộc.<br />
Tổng số học sinh trường PTDTNT Krông Ana năm học 20162017 <br />
<br />
Lớp T/số DT Nữ Nữ Chia Tuy Ghi chú<br />
DT theo ển <br />
Dân mới<br />
tộc <br />
6 | Lương Đức Thuận – Hiệu trưởng trường PTDTNT Krông Ana<br />
Giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trường PTDT Nội trú<br />
<br />
thiểu <br />
số<br />
<br />
Ê Tày Nùn Mườn Kin<br />
đê g g h<br />
<br />
6 39 39 33 33 34 2 3 39<br />
<br />
7 41 38 31 28 30 6 1 1 3<br />
<br />
8 39 38 26 25 28 5 2 3 1<br />
<br />
9 38 37 29 28 31 5 1 1<br />
<br />
T/cộn 152<br />
157 119 114 123 18 7 4 5 39<br />
g<br />
<br />
<br />
<br />
Nhà trường luôn nhận được sự chỉ đạo sát sao, sự quan tâm, động viên kịp <br />
thời của các cấp, các ngành cũng như của cấp uỷ, chính quyền và các đoàn thể địa <br />
phương. Đội ngũ giáo viên nhà trường nhiệt tình, có trách nhiệm, tâm huyết với <br />
nghề và luôn quan tâm thương yêu học sinh. Các em học sinh trong nhà trường <br />
ngoan ngoãn, lễ phép, biết đoàn kết thương yêu, giúp đỡ lẫn nhau. Tổng phụ trách <br />
đội năng động, nhiệt tình, trách nhiệm, có khả năng tổ chức và điều hành các hoạt <br />
động tập thể; cơ sở vật chất nhà trường đủ đáp ứng nhu cầu các hoạt động ngoài <br />
giờ lên lớp, học sinh ở tập trung nội trú tại trường nên rất thuận lợi cho công tác <br />
giáo dục kỹ năng sống. <br />
b. Khó khăn: Trình độ học sinh chưa đồng đều, năng lực tiếp thu kiến thức <br />
của học sinh còn nhiều hạn chế, công tác tuyển sinh đã có sự đổi mới nhưng vẫn <br />
chưa đáp ứng được yêu cầu trong công tác tuyển chọn học sinh khá giỏi vào <br />
trường. Các em học sinh là người dân tộc thiểu số ở các buôn làng của các xã trên <br />
địa bàn huyện nên đa số các em còn rụt rè, chưa mạnh dạn, thiếu tự tin trong giao <br />
tiếp và sinh hoạt tập thể.<br />
Phần lớn các em ở xa cách trường (có em xa hơn 20 km), giao thông đi lại <br />
khó khăn, cách đồi, cách suối, nhiều em là con của các gia đình thuộc diện hộ <br />
nghèo, kinh tế gia đình còn gặp nhiều khó khăn.<br />
Kinh phí chi thường xuyên chưa đáp ứng đủ nhu cầu để tổ chức các hoạt <br />
động giáo dục kỹ năng sống.<br />
<br />
7 | Lương Đức Thuận – Hiệu trưởng trường PTDTNT Krông Ana<br />
Giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trường PTDT Nội trú<br />
<br />
Hoạt động của Ban đại diện Cha mẹ học sinh còn nhiều bất cập vì học sinh <br />
ở rải rác các thôn buôn, các xã trong toàn huyện; việc phối hợp giáo dục giưa nhà<br />
̃ <br />
trường va gia đinh g<br />
̀ ̀ ặp nhiều khó khăn.<br />
2.2. Thành công – Hạn chế:<br />
Thành công: So vơi các năm hoc tr<br />
́ ̣ ươc: Cac em hoc sinh đã ngoan h<br />
́ ́ ̣ ơn, biêt́ <br />
̀ ̉ ̃ ́ ơn, cac vu viêc mâu thuân dân đên đanh, ch<br />
chao hoi lê phep h ́ ̣ ̣ ̃ ̃ ́ ́ ửi nhau không con, môt<br />
̀ ̣ <br />
́ ̣<br />
sô hoc sinh năm tr ước cho la kho giao duc năm hoc nay đa co nhiêu chuyên biên tôt<br />
̀ ́ ́ ̣ ̣ ̀ ̃ ́ ̀ ̉ ́ ́ <br />
̀ ̣ ức, hoc sinh đa manh dan h<br />
vê đao đ ̣ ̃ ̣ ̣ ơn trong viêc hoc tâp, phat biêu y kiên... Tinh t<br />
̣ ̣ ̣ ́ ̉ ́ ́ ́ ự <br />
̉ ̀ ̉ ̉ ́ ơn; cac em đã co đ<br />
chu, lam chu ban thân tôt h ́ ́ ược nhưng k<br />
̃ ỹ năng ứng xử, giao tiêp ́ <br />
tốt hơn, có thoi quen phân tich đanh gia tinh hinh, thoi quen v<br />
́ ́ ́ ́ ̀ ̀ ́ ươn lên xử ly tinh<br />
́ ̀ <br />
̣ ́ ợp li.́<br />
huông môt cach h<br />
́<br />
Góp phần đap ́ ưng đ<br />
́ ược muc tiêu giao duc toan diên theo ch<br />
̣ ́ ̣ ̀ ̣ ương trinh đao<br />
̀ ̀ <br />
̣ ̉ ̣ ́ ̣ ̀ ̀ ̣ ̣ ̉ ́ ̣ ̉ ̀<br />
tao cua Bô Giao duc va Đao tao đo la giup cac em hoc đê biêt, hoc đê lam, hoc đê tôn<br />
́ ̀ ́ ́ ̣ ̉ ̀ <br />
̣ ̀ ̣ ̉<br />
tai va hoc đê chung sông. Tăng ć ương đ<br />
̀ ược chât l<br />
́ ượng giao duc <br />
́ ̣ ở moi linh v<br />
̣ ̃ ực và <br />
̉ ̣ ̣<br />
khăng đinh răng moi hoc sinh đ<br />
̀ ̣ ều có thể nhân th<br />
̣ ưc đ<br />
́ ược muc tiêu hoc tâp c<br />
̣ ̣ ̣ ủa mình, <br />
́ ́ ươn lên về mọi mặt. Thuc đây đ<br />
phân đâu v ́ ̉ ược nhưng hoat đông mang tinh xa hôi,<br />
̃ ̣ ̣ ́ ̃ ̣ <br />
phat huy đ<br />
́ ược nhưng nhân tô tich c<br />
̃ ́ ́ ực, han chê đ<br />
̣ ́ ược những nhân tô tiêu c<br />
́ ực, tao ra<br />
̣ <br />
môi trương giao duc lanh manh, trong sach trong nha tr<br />
̀ ́ ̣ ̀ ̣ ̣ ̀ ương. <br />
̀<br />
̣ ̣ ỹ năng sông cho hoc sinh đa lam cho cac em đôi m<br />
Qua viêc ren luyên k<br />
̀ ́ ̣ ̃ ̀ ́ ̉ ới <br />
phương phap hoc tâp cua minh. T<br />
́ ̣ ̣ ̉ ̀ ừ đo giup cac em co kha năng hoc tâp tôt h<br />
́ ́ ́ ́ ̉ ̣ ̣ ́ ơn, cać <br />
tư duy hoat đông cua cac em đ<br />
̣ ̣ ̉ ́ ược phat triên, cac em biêt lâp luân, t<br />
́ ̉ ́ ́ ̣ ̣ ự tin năm kiên<br />
́ ́ <br />
thưc va giai quyêt cac tinh huông trong hoc tâp; tinh t<br />
́ ̀ ̉ ́ ́ ̀ ́ ̣ ̣ ́ ự giac, t<br />
́ ự quan cua hoc sinh<br />
̉ ̉ ̣ <br />
́ ơn, HS biết đoàn kết, găn bo v<br />
ngay cang tôt h<br />
̀ ̀ ́ ́ ơi nhau, giup nhau hoc tâp, ren luyên<br />
́ ́ ̣ ̣ ̀ ̣ <br />
tốt hơn.<br />
Hạn chế: Đội ngũ GV làm công tác giáo dục kỹ năng sống chưa qua trường <br />
lớp đào tạo hoặc chưa được tập huấn một cách bài bản nên công tác giáo dục kỹ <br />
năng sống được thực hiện trên cơ sở bản năng sẵn có của từng người dẫn đến <br />
hiệu quả chưa cao; thời gian để thực hiện công tác giáo dục kỹ năng sống còn hạn <br />
hẹp, nhà trường khó sắp xếp vì phần lớn công việc này phải làm việc ngoài giờ, <br />
đòi hỏi GV phải thực sự nhiệt tình, tâm huyết thì mới thực hiện được.<br />
Chưa có sự phối kết hợp tốt với gia đình học sinh để phát huy tốt khả năng <br />
của học sinh trong việc thực hành kỹ năng sống. <br />
2.3. Mặt mạnh – Mặt yếu:<br />
Mặt mạnh: Đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên nhà trường nhiệt tình, có <br />
trách nhiệm, tâm huyết với nghề và luôn quan tâm thương yêu học sinh. Học sinh <br />
được tuyển chọn từ các trường tiểu học ở các xã nên đa số các em ngoan ngoãn, lễ <br />
<br />
8 | Lương Đức Thuận – Hiệu trưởng trường PTDTNT Krông Ana<br />
Giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trường PTDT Nội trú<br />
<br />
phép, biết đoàn kết thương yêu, giúp đỡ lẫn nhau. Cán bộ phụ trách đoàn, đội năng <br />
động, nhiệt tình, trách nhiệm, có khả năng tổ chức và điều hành các hoạt động tập <br />
thể; cơ sở vật chất nhà trường đủ đáp ứng nhu cầu các hoạt động ngoài giờ lên <br />
lớp, học sinh ở tập trung nội trú tại trường nên rất thuận lợi cho công tác giáo dục <br />
kỹ năng sống.<br />
Mặt yếu: Học sinh trường PTDTNT Krông Ana, ngoài những khó khăn chung <br />
của lứa tuổi, các em hầu hết là con em các dân tộc thiểu số (97%), trong đó có <br />
nhiều em từ các buôn làng xa xôi như buôn Krông, Buôn Krang… đến học tập và ở <br />
nội trú tại trường, mang theo rất nhiều tập tục lạc hậu, nhi ều thói quen trong sinh <br />
hoạt còn chưa văn minh, thiếu kỹ năng thực hành, kỹ năng giao tiếp, kỹ năng giải <br />
quyết vấn đề, kỹ năng đối phó với những khó khăn trong cuộc sống và khả năng tự <br />
phục vụ bản thân…; đa số các em còn rụt rè, chưa mạnh dạn trong giao tiếp và <br />
sinh hoạt tập thể.<br />
2.4. Các nguyên nhân, các yếu tố tác động:<br />
Từ thực tế quản lý tôi nhận thấy rằng kỹ năng sống của các em còn yếu là <br />
do nhiều nguyên nhân như: <br />
Do đặc điểm lứa tuổi, do hoàn cảnh sống và môi trường tác động. <br />
Nhiều em chưa được giáo dục kỹ năng sống; do gia đình chưa quan tâm, <br />
các trường tiểu học chưa làm tốt công tác giáo dục kỹ năng sống cho HS.<br />
Lần đầu tiên các em phải sống xa gia đình, môi trường sống hoàn toàn xa lạ <br />
và mới mẻ từ bạn bè, thầy cô…<br />
2.5. Phân tích đánh giá các vấn đề về thực trạng mà đề tài đã đặt ra.<br />
Hàng năm nhà trường đã triển khai các văn bản chỉ đạo của ngành, lên kế <br />
hoạch hoạt động và đã đưa nội dung giáo dục kỹ năng sống vào nội dung giờ sinh <br />
hoạt chủ nhiệm, giờ sinh hoạt ngoài giờ lên lớp, các buổi sinh hoạt tập thể do đội <br />
thiếu niên tổ chức.... Nhưng hiệu quả và những tác động tích cực của các hoạt <br />
động còn hạn chế, đôi khi còn mang nặng hình thức, chưa thực sự hấp dẫn và lôi <br />
cuốn đông đảo học sinh tham gia. <br />
Công tác chỉ đạo hoạt động giáo dục kỹ năng sống thường giao khoán cho <br />
tổng phụ trách đội trong việc tổ chức các hoạt động mà chưa chú ý đến việc tư <br />
vấn tổ chức các hoạt động sao cho có hiệu quả. <br />
Việc phối hợp với Phụ huynh học sinh hầu như chỉ là trao đổi thông qua <br />
điện thoại với giáo viên chủ nhiệm, chưa quan tâm đến việc phối hợp với Phụ <br />
huynh học sinh để tổ chức các hoạt động giáo dục kỷ năng sống. <br />
<br />
<br />
9 | Lương Đức Thuận – Hiệu trưởng trường PTDTNT Krông Ana<br />
Giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trường PTDT Nội trú<br />
<br />
Công tác kiểm tra đánh giá của lãnh đạo nhà trường về hoạt động giáo dục <br />
kỹ năng sống đối với giáo viên chủ nhiệm còn lỏng lẻo, chưa sát sao; chưa có <br />
những quy định, tiêu chí bắt buộc chặt chẽ đối với đội ngũ giáo viên chủ nhiệm. <br />
Xây dựng kế hoạch hoạt động giáo dục kỹ năng sống của ban giám hiệu <br />
mới chỉ chung chung mà chưa cụ thể về nội dung, thời gian, đối tượng, kinh phí, <br />
lực lượng phối hợp. <br />
Việc chỉ đạo cho các đoàn thể phối kết hợp trong việc tổ chức các hoạt <br />
động giáo dục kỹ năng sống còn chưa chặt chẽ, thiếu về chiều sâu, chưa giao trách <br />
nhiệm cụ thể rõ ràng nên các đoàn thể còn ỷ lại, thờ ơ, chưa thực sự quan tâm và <br />
phó mặc cho tổng phụ trách đội. <br />
Những tác động trên cho thấy những chuyển biến về nhận thức, thái độ và <br />
hành vi kỹ năng sống của học sinh vẫn chưa có sự chuyển biến rõ rệt, dẫn đến <br />
chất lượng giáo dục hạnh kiểm vẫn chưa đạt hiệu quả cao. Qua tổng hợp kết quả <br />
giáo dục về hạnh kiểm và đánh giá về khả năng giao tiếp ứng xử của học sinh cho <br />
thấy: <br />
Bảng 1: Kết quả xếp loại hạnh kiểm và đánh giá khả năng giao tiếp của học <br />
sinh trong những năm mới chỉ đạo thực hiện: <br />
<br />
NĂM TS HS XẾP Khả Thiếu Học sinh bỏ học<br />
HỌC LOẠI năng tự tự tin <br />
HẠNH tin trong <br />
KIỂM trong giao <br />
giao tiếp<br />
tiếp<br />
TỐT KHÁ TB YẾU<br />
20112012 150 70,0 18,0 12,0 0<br />
20122013 152 76,3 15,8 7,9 0<br />
20132014 156 69,9 23,1 7,0 0 46,1% 53,9% 02<br />
<br />
<br />
* Nhận xét: Qua bảng tổng hợp trên cho thấy kết quả xếp loại hạnh kiểm <br />
của học sinh và khả năng tự tin trong giao tiếp của học sinh có những chuyển biến <br />
nhưng chưa rõ nét. Tỉ lệ học sinh xếp loại hạnh kiểm trung bình hàng năm có giảm <br />
nhưng chưa đáng kể.<br />
Chất lượng các cuộc thi của nhà trường do ngành tổ chức hiệu quả chưa <br />
cao:<br />
<br />
10 | Lương Đức Thuận – Hiệu trưởng trường PTDTNT Krông Ana<br />
Giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trường PTDT Nội trú<br />
<br />
2.6. Nguyên nhân thực trạng:<br />
Đối tượng HS là con em đồng bào các dân tộc thiểu số, đa số ở các buôn <br />
làng cách xa trung tâm huyện nên đa số học sinh còn rụt rè, nhút nhát, chưa mạnh <br />
dạn trong giao tiếp, thiếu kỹ năng thực hành, kỹ năng giao tiếp, kỹ năng giải quyết <br />
vấn đề, kỹ năng đối phó với những khó khăn trong cuộc sống và khả năng tự phục <br />
vụ bản thân…<br />
Lãnh đạo nhà trường chưa thực sự quan tâm đến công tác giáo dục kỹ năng <br />
sống cho HS; các tổ chức đoàn thể phối kết hợp trong việc tổ chức các hoạt động <br />
còn chưa đều tay, kinh nghiêm tổ chức các hoạt động tập thể còn chưa nhiều, chưa <br />
thực sự cuốn hút được học sinh tham gia. <br />
Tài liệu phục vụ cho việc giáo dục kỹ năng sống chưa phong phú; đội ngũ <br />
giáo viên làm công tác giáo dục kỹ năng sống chưa qua trường lớp đào tạo hoặc <br />
chưa được tập huấn. <br />
Kinh phí hoạt động hoàn toàn phụ thuộc vào ngân sách nhà nước nên chưa <br />
đáp ứng được nhu cầu tổ chức các hoạt động nhằm giáo dục kỹ năng sống cho học <br />
sinh. Việc huy động nguồn xã hội hóa từ phía cha mẹ học sinh và các nhà hảo tâm, <br />
doanh nghiệp chưa thực hiện được. <br />
3. Nội dung và hình thức của giải pháp.<br />
3.1.Mục tiêu của giải pháp.<br />
Trang bị cho học sinh những kiến thức, giá trị, thái độ và kỹ năng phù hợp. <br />
Trên cơ sở đó hình thành cho học sinh những hành vi thói quen lành mạnh, tích cực, <br />
loại bỏ những hành vi, thói quen tiêu cực trong các mối quan hệ, các tình huống và <br />
hoạt động hàng ngày. <br />
Tạo cơ hội thuận lợi để học sinh thực hiện tốt quyền và bổn phận của <br />
mình, phát triển hài hoà về thể chất, trí tuệ, tinh thần và đạo đức. <br />
Giúp cán bộ, giáo viên, nhân viên, cha mẹ học sinh, học sinh hiểu rõ vai trò <br />
của việc giáo dục kỹ năng sống trong nhà trường, tầm quan trọng của kỹ năng <br />
sống đối với học sinh. <br />
Xây dựng đội ngũ giáo viên chủ nhiệm, tổng phụ trách đội, tổ quản lý nội <br />
trú, nhân viên y tế, các tổ chức đoàn thể có năng lực, phẩm chất, kỹ năng tổ chức <br />
các hoạt động tập thể, các hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh, đáp ứng <br />
yêu cầu về người dạy đảm bảo thực hiện tốt vai trò tổ chức, hướng dẫn, điều <br />
khiển, định hướng và lôi cuốn học sinh tham gia, phát huy tính tích cực, chủ động <br />
của học sinh. <br />
<br />
<br />
11 | Lương Đức Thuận – Hiệu trưởng trường PTDTNT Krông Ana<br />
Giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trường PTDT Nội trú<br />
<br />
Nêu cao vai trò của anh chị phụ trách chi đội – Giáo viên chủ nhiệm lớp trong <br />
việc đoàn kết, thống nhất và chỉ đạo thực hiện mọi hoạt động của lớp, chịu trách <br />
nhiệm trước nhà trường về công tác quản lý lớp học, trong đó có việc rèn luyện ý <br />
thức đạo đức, nền nếp, nội quy, kỷ luật và thực hiện nghiêm túc các hoạt động <br />
của nhà trường.<br />
Duy trì và đẩy mạnh được phong trào thi đua, tạo động lực kích thích hoạt <br />
động giáo dục kỹ năng sống trong trường thu được kết quả cao. <br />
3.2.Nội dung và cách thức thực hiện giải pháp.<br />
Từ thực trạng trên, bản thân luôn trăn trở, nghiên cứu, tìm tòi, học hỏi và <br />
tăng cường các giải pháp chỉ đạo giáo dục kĩ năng sống nhằm khắc phục hạn chế <br />
và nâng cao được hiệu quả của công tác này, từ đó góp phần nâng cao chất lượng <br />
giáo dục toàn diện cho học sinh. Gồm 6 giải pháp cụ thể như sau:<br />
3.2.1.Quán triệt và triển khai các văn bản chỉ đạo của các cấp; kiện toàn <br />
Ban chỉ đạo công tác giáo dục kỹ năng sống trong nhà trường.<br />
Tuyên truyền các văn bản chỉ đạo và kế hoạch giáo dục kỹ năng sống tới <br />
toàn thể cán bộ, giáo viên, nhân viên, cha mẹ học sinh và học sinh, để mọi người <br />
thấy được việc tham gia các hoạt động giáo dục kỹ năng sống sẽ hỗ trợ tích cực <br />
cho việc hình thành nhân cách học sinh và nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện <br />
học sinh. <br />
Tổ chức tuyên truyền với nhiều hình thức: trong các buổi họp hội đồng giáo <br />
dục, họp phụ huynh học sinh đầu năm, các giờ chào cờ, các hội thi tuyên truyền và <br />
trên các phương tiện thông tin đại chúng; thành lập Ban chỉ đạo công tác giáo dục <br />
kỹ năng sống và phân công trách nhiệm cụ thể cho từng thành viên trong Ban chỉ <br />
đạo. <br />
3.2.2. Bồi dưỡng nâng cao nhận thức và phương pháp giáo dục kỹ năng <br />
sống cho đội ngũ giáo viên đặc biệt là giáo viên chủ nhiệm, tổng phụ trách đội và <br />
các lực lượng tham gia. <br />
Lựa chọn cán bộ chủ chốt thực hiện nhiệm vụ giáo dục kỹ năng sống và tổ <br />
chức hoạt động đảm bảo một số tiêu chuẩn sau: năng lực tổ chức, khả năng diễn <br />
đạt tốt, yêu thích hoạt động, tâm huyết, yêu quí trẻ, thói quen làm việc có trách <br />
nhiệm, có sức khỏe, tính linh hoạt, thích ứng với tình huống mới, sáng tạo và đổi <br />
mới và đặc biệt có khả năng huy động các lực lượng tham gia hoạt động. <br />
Tổ chức tập huấn cho cán bộ cốt cán về giáo dục kỹ năng sống và tổ chức <br />
hoạt động Đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh với các hình thức: <br />
<br />
<br />
<br />
12 | Lương Đức Thuận – Hiệu trưởng trường PTDTNT Krông Ana<br />
Giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trường PTDT Nội trú<br />
<br />
Tạo điều kiện cho cá nhân tham gia học tập đầy đủ, nghiêm túc nội dung <br />
chương trình hoạt động giáo dục kỹ năng sống do Bộ GD&ĐT tạo, Sở GD&ĐT, <br />
Phòng GD&ĐT tổ chức. <br />
Tổ chức chuyên đề về hoạt động giáo dục kỹ năng sống, về giáo dục đạo <br />
đức học sinh…Tổ chức các buổi sinh hoạt chuyên môn trao đổi về phương pháp <br />
giáo dục kỹ năng sống cho học sinh, phương pháp giáo dục học sinh cá biệt. <br />
Chỉ đạo Liên đội đẩy mạnh công tác bồi dưỡng năng lực quản lý, tổ chức <br />
hoạt động của đội cờ đỏ. Xây dựng đội cờ đỏ tự quản, thường xuyên nhắc nhở, <br />
kiểm tra việc rèn luyện đạo đức, hành vi của học sinh theo nội quy trường lớp đã <br />
xây dựng. Bồi dưỡng năng lực giao tiếp, giao lưu, tạo sự tự tin trong đội ngũ nòng <br />
cốt của đội. <br />
Chủ động, bàn bạc, thống nhất biện pháp giáo dục kỹ năng sống với cha mẹ <br />
học sinh, để gia đình cùng tác động tạo thói quen giao tiếp ứng xử nhanh nhẹn, lễ <br />
phép, mạnh dạn và tự tin hơn. Mời cha mẹ học sinh tham gia các hoạt động để <br />
thấy các em tham gia nhiều hoạt động tập thể thì mạnh dạn hơn trong giao tiếp, <br />
ứng xử; nói năng mạch lạc hơn, tự tin hơn, và có khả năng tổ chức tốt hơn. Từ đó <br />
phụ huynh sẽ thấy được vai trò của việc học, việc rèn kỹ năng sống để phối hợp <br />
với nhà trường trong việc giáo dục học sinh. <br />
3.2.3. Phát huy vai trò của giáo viên chủ nhiệm lớp trong công tác giáo dục <br />
kỹ năng sống cho học sinh thông qua hoạt động của Đội thiếu niên tiền phong Hồ <br />
Chí Minh.<br />
Hiệu trưởng nhà trường lựa chọn những giáo viên có trình độ chuyên môn <br />
giỏi, khả năng quản lý tốt, nhiệt tình với công tác chủ nhiệm, có phương pháp chủ <br />
nhiệm tốt. <br />
Chỉ đạo giáo viên chủ nhiệm, lập kế hoạch tổ chức các hoạt động giáo dục <br />
ngoài giờ lên lớp trong năm học phù hợp với đối tượng học sinh với tình hình thực <br />
tế của lớp mình phụ trách và cùng thời điểm với các ngày lễ lớn trong năm học. <br />
Giáo viên chủ nhiệm xây dựng và báo cáo kế hoạch hoạt động có sự góp ý tham <br />
mưu của tổng phụ trách đội, tổ chủ nhiệm, sự tư vấn và phê duyệt của ban giám <br />
hiệu nhà trường và tiến hành thực hiện có hiệu quả. <br />
Chỉ đạo giáo viên chủ nhiệm thường xuyên bồi dưỡng, huấn luyện đội ngũ <br />
cán sự lớp có khả năng điều khiển các hoạt động giáo dục kỹ năng sống. Hướng <br />
dẫn HS, cùng thiết kế các hoạt động của các chủ điểm giáo dục, tạo điều kiện để <br />
HS tự đánh giá kết quả hoạt động khi kết thúc mỗi chủ điểm. Khen thưởng kịp <br />
thời để khích lệ học sinh.<br />
<br />
<br />
13 | Lương Đức Thuận – Hiệu trưởng trường PTDTNT Krông Ana<br />
Giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trường PTDT Nội trú<br />
<br />
Ban giám hiệu kết hợp cùng các đoàn thể tăng cường kiểm tra công tác chủ <br />
nhiệm lớp thông qua dự giờ thăm lớp, nghe báo cáo kết quả hoạt động, kiểm tra <br />
giáo án, hồ sơ, báo cáo định kỳ. <br />
3.2.4. Tổ chức đa dạng các hoạt động giáo dục kĩ năng sống thông qua hoạt <br />
động của Đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh. <br />
Giáo dục kỹ năng sống thông qua việc tích hợp vào nội dung các môn học <br />
đặc biệt là môn giáo dục công dân, môn sinh học, môn địa lý, môn lịch sử… <br />
Đưa nội dung giáo dục kỹ năng sống vào giờ sinh hoạt dưới cờ (chào cờ) <br />
như:<br />
Tổ chức tuyên truyền về an toàn giao thông, phòng chống cháy nổ, sức khoẻ <br />
sinh sản vị thành niên, phòng chống HIV, kỹ năng ứng xử văn hoá…Đưa ra tình <br />
huống về các đề tài do nhà trường gợi ý trước có thể là: chống bạo lực học <br />
đường; xây dựng kỹ năng giao tiếp với người lạ, kỹ năng từ chối..; phòng chống <br />
ma túy, AIDS, Phòng chống đuối nước, tai nạn giao thông; biện pháp đảm bảo an <br />
toàn vệ sinh thực phẩm, cách chăm sóc sức khoẻ trong những ngày nắng nóng hoặc <br />
trong mùa rét. Các hoạt động này thường diễn ra trong khoảng 10' 15', và giao cho <br />
giáo viên trình bày, tăng cường đối thoại với học sinh bằng cách đặt các câu hỏi <br />
yêu cầu HS trả lời, thảo luận nhanh, chia sẻ những suy nghĩ của cá nhân với vấn <br />
đề được gợi ý. <br />
Tổ chức các hội thi, các buổi nói chuyện truyền thống gắn với việc tổ chức <br />
kỉ niệm các ngày lễ lớn trong năm học. <br />
Trong năm học, để chào mừng các ngày lễ kỉ niệm của đất nước, bên cạnh <br />
các phong trào thi đua mang tính chuyên môn như: Hội giảng, thi đua giành nhiều <br />
điểm tốt, giữ vở sạch, viết chữ đẹp…, Ban giám hiệu nhà trường luôn chỉ đạo <br />
Liên đội kết hợp với Đoàn thanh niên tổ chức các buổi sinh hoạt tập thể với nhiều <br />
nội dung phong phú, trong đó lồng ghép nội dung giáo dục kỹ năng sống cho học <br />
sinh như: <br />
Tổ chức sinh hoạt tập thể để giới thiệu truyền thống nhà trường, tổ chức và <br />
bộ máy, cán bộ quản lý, giáo viên và nhân viên nhà trường; các điều kiện về cơ sở <br />
vật chất, phòng học, phòng bộ môn, thiết bị học tập; hướng dẫn học sinh chăm sóc <br />
và sử dụng các công trình phục vụ cho các hoạt động trong nhà trường như: Thư <br />
viện, phòng truyền thống, sân chơi, bãi tập, nhà thi đấu thể dục thể thao, công trình <br />
nước và vệ sinh, bảo vệ môi trường, trang phục, đồ dùng học tập và rèn luyện của <br />
học sinh khi đến trường; (tháng 8 hàng năm)<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
14 | Lương Đức Thuận – Hiệu trưởng trường PTDTNT Krông Ana<br />
Giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trường PTDT Nội trú<br />
<br />
Thi tìm hiểu và tuyên truyền pháp luật về an toàn giao thông nhân tháng an <br />
toàn giao thông (Tháng 9 hàng năm); tổ chức đêm hội trăng rằm: thi hóa trang chú <br />
Cuội, chị Hằng, thi trình bày mâm ngũ quả, thi văn nghệ. <br />
Tổ chức chuyên đề phòng chống dịch bệnh, vệ sinh an toàn thực phẩm, <br />
phòng chống tai nạn thương tích, đuối nước…(tháng 9)<br />
Tổ chức đố vui để học với chủ đề “Bác Hồ Kính yêu” và kỷ năng mềm <br />
(15/10).<br />
Thi viết báo tường và tổ chức các phong trào thi đua trong học tập, tổ chức <br />
đêm giao lưu văn nghệ, lễ tri ân nhà giáo nhân kỷ niệm ngày Nhà giáo Việt <br />
Nam(20/11). <br />
Tổ chức tuyên truyền về truyền thống Quân đội nhân dân Việt nam, giao <br />
lưu, trò chuyện cùng các chú bộ đội ở Huyện đội, các bác cựu chiến binh trên địa <br />
bàn Thị trấn, thăm viếng nghĩa trang liệt sĩ… nhân ngày thành lập Quân đội nhân <br />
dân Việt Nam. <br />
Tổ chức liên hoan tiếng hát dân ca và nhạc cụ các dân tộc cấp trường và <br />
tham gia các cấp.<br />
Tổ chức chương trình thắp sáng ước mơ tuổi trẻ Việt nam, tặng quà cho học <br />
sinh nghèo nhân dịp tết nguyên đán.<br />
Tổ chức hội chợ ẩm thực nhân ngày học sinh, sinh viên Việt nam 9/01; tổ <br />
chức cho học sinh gói bánh chưng, chế biến các món ăn trong bữa tiệc tất niên <br />
hàng năm.<br />
Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường, tham gia tết trông cây, chăm sóc bồn hoa <br />
cây cảnh, bảo vệ môi trường…. tổ chức buổi đố vui với chủ đề “Phòng chống <br />
HIV/AIDS"; tổ chức buổi truyền thông về “ Sức khoẻ sinh sản vị thành niên” cho <br />
học sinh. <br />
Tổ chức ngày hội thiếu niên tiếp bước lên đoàn nhân ngày 26/3 tạo không <br />
khí vui tươi của ngày hội Đoàn, qua đó giáo dục các em ý thức trách nhiệm của <br />
mình đối với nhà trường, gia đình và xã hội; tổ chức mở lớp cảm tình đoàn và kết <br />
nạp đoàn viên mới.<br />
Chỉ đạo Liên đội phát động phong trào ủng hộ đồng bào bị lũ lụt, chăm sóc <br />
gia đình liệt sĩ (gia đình thầy Trần Ngọc HoằngGV của trường), phong trào nuôi <br />
heo đất tình thương từ đó hình thành trong tâm hồn các em lòng tương thân tương <br />
ái, lá lành đùm lá rách, biết sẽ chia giúp đỡ mọi người trong khó khăn, hoạn nạn. <br />
<br />
<br />
<br />
15 | Lương Đức Thuận – Hiệu trưởng trường PTDTNT Krông Ana<br />
Giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trường PTDT Nội trú<br />
<br />
Tổ chức cho học sinh tham quan