127
HNUE JOURNAL OF SCIENCE
Social Sciences 2024, Volume 69, Issue 1, pp. 127-134
This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn
DOI: 10.18173/2354-1067.2024-0013
CHANGING VIEWPOINT ABOUT THE
ARAB WOMAN FROM THE QUR'AN
TO THE PRESENT
Pham Thi Thanh Huyen*
and Vu Thi Huong Giang
Faculty of History, Hanoi National University
of Education, Hanoi city, Vietnam
*Corresponding author: Pham Thi Thanh Huyen,
e-mail: huyenptt@hnue.edu.vn
Received December 5, 2023.
Revised January 12, 2024.
Accepted February 6, 2024.
Abstract. Most of the world's major religions
mention women and their position in society.
Islam is considered a religion with great
influence in the world today. This religion has
recognized some equal rights for women, which
is more progressive than in the pre-Islamic
period. However, laws regarding women are
clearly stated in the Qur’an and the Holy Law of
Islam. The Qur’an is a sacred book that records
the words of God Allah (Words of Allah), so the
Quran is considered the supreme law and no one
has the right to change it. The Sharia Code is
developed from the Quran, so it is also an
inviolable holy law. Therefore, things imposed
by the Qur’an and Sharia Law on women's fate
also become immutable in Muslim countries.
Today, in the face of globalization, traditional
Arab societies also have many changes to adapt
to. Arab women increasingly play a more active
role in the development process, gradually
asserting their position in the family and society.
From an interdisciplinary historical-sociological
approach, the article offers perspectives on the
change in views of women in Arab society, from
traditional perspectives expressed through the
Qur’an to current perceptions in the current days.
Keywords: Quran, Islam, woman, modern
society.
SỰ THAY ĐỔI QUAN ĐIỂM VỀ
NGƯỜI PHỤ NỮ ARAB TỪ TRONG
KINH QUR’AN ĐẾN HIỆN NAY
Phạm Thị Thanh Huyền*
Vũ Thị Hương Giang
Khoa Lịch sử, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội,
Hà Nội, Việt Nam
*Tác giả liên hệ: Phạm Thị Thanh Huyn,
e-mail address: huyenptt@hnue.edu.vn
Ngày nhận bài: 5/12/2023.
Ngày sửa bài: 12/1/2024.
Ngày nhận đăng: 6/2/2024.
Tóm tắt. Hầu hết các tôn giáo lớn trên thế giới đều
đề cập đến người phụ nữ vị trí của họ trong xã
hội. Islam giáo được đánh giá tôn giáo tầm
ảnh hưởng lớn trên thế giới hiện nay. Tôn giáo này
đã thừa nhận một số quyền bình đẳng của người
phụ nữ, đây là điểm tiến bộ hơn so với thời kì tiền
Islam giáo. Tuy nhiên, những điều luật về phnữ
được nêu trong Kinh Qur’an và Thánh Luật
Sharia (The Holy Law of Islam). Kinh Qur’an
cuốn sách thiêng liêng ghi chép các lời của Thiên
chúa Allah (Words of Allah) nên Qur’an được coi
là bộ luật tối cao và không ai quyền sửa đổi. B
luật Sharia được triển khai từ Kinh Qur’an nên
cũng Thánh Luật bất khả xâm phạm. Do đó,
những điều đã được Kinh Qur’an Thánh Luật
Sharia áp đặt lên số phận người phụ nữ cũng đều
trthành bất di bất dịch trong các nước Islam giáo.
Ngày nay, trước xu thế toàn cầu hóa, các xã hội
truyền thống của người Arab cũng nhiều thay
đổi để thích nghi. Người phụ nữ Arab càng ngày
càng đóng vai trò tích cực hơn trong tiến trình phát
triển, để dần khẳng định vị thế của htrong gia
đình ngoài hội. Từ cách tiếp cận liên ngành
lịch sử - hội học, bài viết chỉ ra những quan
điểm về vị trí, vai trò của người phụ nữ Arab
truyền thống được đề cập trong kinh Qur’an, từ đó
phân tích sự thay đổi trong quan niệm về người
phụ nữ Arab trong xã hội hiện nay.
T khoá: Kinh Quran, Islam, phụ n, xã hội
hiện đại.
PTT Huyn* & VTH Giang
128
1. M đầu
Nếu gia đình tế bào ca xã hội thì người ph n được coi ht nhân ca tế bào này, C.
Mác tng viết:Nhng biến đi xã hi to ln không th được khi thiếu cht men ph n”. Tuy
nhiên, s phát trin ca lực lượng sn xuất và quá trình phân công lao động đã làm cho người đàn
ông v tcao hơn trong hội. T đó, vị trí của người ph n đã sự thay đổi, đặc bit
những nước có tôn giáo độc thn thng tr.
Trước khi Islam giáo ra đời, ngưi ph n Arab không được nam gii xem trng, h hu
như không được hưởng bt quyn hn nào, thân phn ca h rt thp kém (b coi vt ph
thuc của người đàn ông, khi chán, người đàn ông có thể nhượng người ph n ca mình cho mt
người đàn ông khác; trong chiến tranh, người ph n b coi là chiến li phm), mt s b lc có
tc chôn sống gái sinh (vì quan niệm v s mt của con gái điềm báo trước s
nghèo khó cho b lạc), trong gia đình người đàn ông toàn quyền đối vi con gái, ch em gái,
thm chí là c m của mình. Đến khi Islam giáo ra đời, tt c nhng quan nim v người ph n
trong hội Islam giáo đều được Thượng đế Allah truyn lại qua Kinh Qur’an. Nội dung ca
thiên kinh Qur’an và những li thuyết đạo ca s gi Muhammad cho thấy người ph n giá
tr sống như nam giới và bình đng vi nam giới; đây chính là điểm tiến b ca tôn giáo này. Tuy
nhiên, vn có cách hiu phiến diện theo nghĩa phụ n trong xã hi Islam giáo thấp kém hơn đàn
ông. Điều này không ch riêng trong gia đình và hội Islam giáo, mà lch shội con người
nói chung, t đã phân biệt v chc năng của người ph n vi đàn ông; tính “bình đẳng”
s “đng dạng” là hai mặt khác nhau. Để hiểu đúng về thân phận người ph n Islam giáo trong
hội, trong thiên kinh Qur’an đã dành một chương để nói v ph n (chương IV). Từ truyn
thống trong kinh Qur’an đến hin nay, cách nhìn nhn v người ph n trong hi Arab
những điểm thay đổi.
2. Ni dung nghiên cu
2.1. Người ph n trong xã hội Arab được th hiện trong kinh Qur’an
Islam giáo là tôn giáo ln th hai trên thế gii, tri rng trên khp các lục địa, tp trung ch
yếu các nước thuộc bán đảo Arab. Tu theo lut pháp và phong tc tp quán ca mi dân tc,
cũng như do s biến chuyn ca lch s, s phn của người ph n Islam giáo mỗi nước li khác
nhau ít nhiều thay đổi. Dù vượt lên trên mi khác bit v thi gian và không gian, vn có
nhng yếu t chung của đạo Islam quy định v thân phn người ph n trong các hội. Được
th hin rõ trong những điều lut v ngưi ph n Kinh Qur’an và Thánh Luật Shariah. Giáo
ca Islam giáo là mt h thống có quy định rt cht chẽ, điều chnh mi mt của đời sng xã hi.
Kinh Qur’an được coi là Kinh Thánh của người Islam giáo, ngun lut quan trng nht ca Lut
Hi giáo (Sharia). Cun kinh tp hp những tín điều căn bn của tín ngưỡng Islam giáo, tt c
nn tng ca t chc hi, nhng nguyên tc lut pháp; ghi li nhng lời răn dạy ca Thánh
Allah đi với con người thông qua nhà tiên tri Mohammed. Thánh kinh Qur’an đưc cho
ngun gc thn thánh, vì thế không ai có quyn sửa đổi. Kinh Qur’an có tổng tt c 114 chương,
trong đó có riêng một chương nói về người ph n. Phn lớn các quy định v quyền và nghĩa vụ
cho đến hiện nay đã không còn phù hợp nhưng nó vẫn được nhiu quc gia Islam giáo duy trì áp
dng và tr thành nhng nguyên tc bt di bt dch trong các xã hi.
2.1.1. Quyền bình đẳng
Đầu tiên trong kinh Qur’an có nhiều quan điểm tích cc v người ph n, trong đó có việc
h được hưởng quyền bình đẳng như những người nam gii,“Và những người tin tưởng, nam và
n bn hữu đồng minh bo v ln nhau. H ra lệnh làm điều phi cản nhau làm điều
quy dâng l Salah và đóng Zakah tuân lệnh ca Allah S Gi của Ngày. Đó những
người mà Allah khoan hng bởi vì Allah Toàn Năng, Thấu Sut (tt cả).”;“ Allah hứa vi nhng
S thay đổi quan điểm v ngưi ph n Arab t trong kinh Qur’an đến hin nay
129
người có đức tin, nam và n, các Ngôi - vườn (Thiên Đàng) bên dưới có các dòng sông chảy để
vào trong đó, với các bit th cao sang trong các Thiên Đàng vĩnh cửu; nhưng hạnh phúc tt
bc là s Hài Lòng của Allah; và đó là một s thng lợi vĩ đại” (Sũrah 9) [1; 377]. Kinh Qur’an
không nói rằng người đàn ông hình nh của Thượng Đế; tt c đàn ông phụ n đều vt
to hoá ca Ngài. Bên cạnh đó, theo kinh Qur’an, vai trò của người ph n trên trái đất không ch
gii hn việc sinh đẻ. Hquyền được làm nhiu vic thiện như đàn ông. Từ điều lut trên,
cho thy c nam n đều bình đẳng ngang nhau “Hi nhân loi! Hãy s Allah của các ngươi.
Đấng đã tạo ra các ngươi t một Người duy nht (Adam) t Người to ra v (Hawwâ’) của
Người và t hai người này, (Allah) ri ra s đàn ông đàn trên khp mặt đất. Và hãy s
Allah, Đáng mà các ngươi đòi hỏi (quyn hn) ln nhau và hãy (kính trng) nhng (d con mang
nặng đẻ đau); bởi qu tht Allah Hằng Trông Coi các ngươi” (Sũrah 4) [1; 151]. Người ph n
có đa v ngang vi nam gii trong cái nhìn của Thượng đế cũng như trong luật l ca ngài. Xét
v bn cht, ph n cũng giống như nam giới ch không phi là ngun gc ti lỗi và cũng không
phi là nguyên nhân khiến Adam b trc xut ra khỏi thiên đàng. H ng phải gánh vác nhng
bn phn ca n giáo, nam gii những nghĩa vụ gì thì người ph n ng đều có, “Đó là
nhng gii hn quy đnh bi Allah. Và ai tuân lnh Allah và S Gi của Người thì s được chp
nhn vào Thiền Đàng phía dưi có nhng dòng sông chảy, để vào đó đời đời; và đó là một s
thành tu đại.”; “Ngưc li, ai không vâng lnh Allah S Gi ca Ngài vi phm các
gii hn ca Allah thì s sa Ho Ngc và trong đó đời đời và s hng chu s chng pht nhc
nhã” (Sũrah 4) [1; 156].
Ngoài ra, Kinh Qur’an cũng khẳng định ph n quyền cá nhân độc lp quyền hữu
(làm ch tài sn). Không ai quyn lấy đi tài sản ca h, k c là người cha, người chng hay
anh em trai. H có quyn s dng tài sn và li tc ca mình tu theo ý mun trong phm vi hp
pháp: “Và ch ham mun nhng th mà Allah dùng để ưu đãi người này hơn người nọ. Đàn ông
hưởng phn (kết qu) mà h kiếm được đàn hưởng phn kết quh đã kiếm được;
hãy cu xin Allah và Thiên Lc ca Ngài bi Allah hng biết hết mi vic” (Sũrah 4) [1; 161].
2.1.2. Hôn nhân
Bên cnh đó, trong xã hội Islam giáo truyn thng, nhng c gng hay n lc ca bn thân
người ph n không quyết định được địa v ca h trong đời sống hôn nhân gia đình. Vị trí ca
người ph n trong gia đình bị chi phi bi những quan điểm truyn thng ngt nghèo,... Trong
kinh Qur’an đã quy định quyn ca nam giới đối vi ph n “Người đàn ông trụ ct (ca gia
đình) trên đàn bà bởi vì Allah ban cho người này sc lực hơn người kia và bi vì h ch dùng tài
sn ca h vào vic cấp dưỡng gia đình. Do đó, người đàn đức hnh nên phc tùng chng
trông coi (nhà ca) trong lúc chng vng mt vi s giúp đỡtrông chng của Allah; và đối vi
các (vợ) các người s h tht tiết bướng bỉnh, (trước hết) hãy cnh cáo h, (cui
cùng) đánh họ (nh tay); bi thế, nếu h chịu nghe theo các ngươi thì chớ kiếm chuyn (ry rà)
vi h bi Allah Rt Ti Cao, Rất Vĩ Đại” (Sũrah 4) [1; 162]. Trong truyn thống, văn hoá
Islam giáo dành s ưu tiên và v trí vượt tri cho nam gii, ph n người gi bếp cho mi gia
đình, họ b phân biệt đối x như: không được đến Thánh đường, không được t ý tiếp xúc vi
nam gii hay có mt nơi đông người,… thế, chúng ta không quá ngc nhiên khi thy các ph
n Islam giáo phi mặc áo dài, trùm khăn che kín. Nếu để l mt phn ra trên khuôn mt, c
cánh tay đ người đàn ông khác nhìn thấy thì đó một s xúc phm tới người đàn ông. Nhng
người ph n đưc sinh ra trong xã hi Islam giáo phi chu cnh phc tùng và làm theo nhng
lời răn dạy có trong kinh Qur’an. Những quan điểm đó đã làm hạn chế nhng giá tr của người
ph n Islam giáo, s phân bit mt cách cực đoan đã khiến người ph n Islam giáo tách hn
khi hi. S hn chế trong mi quan h vi những người khác giới cũng điu khiến hôn
nhân trong xã hi Islam giáo có phn kht khe hơn.
Giai đoạn chuyn tiếp trong cuộc đời người ph n khi bước sang cuc sng nhà chng
được đánh dấu bằng hôn nhân. Kinh Qur’an quy đnh vic kết hôn bt buc của người Islam
PTT Huyn* & VTH Giang
130
giáo, bi vic kết hôn, lập gia đình tm quan trọng cũng giống như ăn uống để duy trì s
sng sinh tồn. Trong hôn nhân gia đình, Kinh Qur’an quy định chi tiết v việc người Islam
giáo b nghiêm cm kết hôn vi những người theo đa thần giáo“Và chớ kết hôn vi các ph n
th đa thần (Al Mushrikât) cho đến khi nào h đức tin (nơi Allah) bởi mt ph n l
đức tin tốt hơn một người ph n thu đa thần (Al Mushrikun) cho đến khi nào chúng
đức tin (nơi Allah) bởi vì một người nô l nam có đức tin tốt hơn một người đàn ông thờ đa thần
du rng chúng quyễn các ngươi. Những người th đa thần này mời các ngươi đến vi La
(Ho ngc) trong lúc Allah kêu gi của người đến Thiên Đàng và đến vi s Tha Th theo phép
của Ngài” (Sũrah 2) [1; 71], “N Muslim không được phép kết hôn vi nam gii theo Kito giáo,
Do thái giáo (dân Kinh ch) đàn ông th bụt tượng, đa thần ch được phép kết hôn vi
nam Muslim” [2; 181]. Quan nim ca Islam giáo cho rng, hôn nhân là trách nhim ca mi con
người, còn cuộc đời độc thân là tội ác đối vi xã hi và những người rut tht. Cho nên, trong xã
hi Islam giáo, vic dng v g chồng cho con đưc khuyến khích t rt sớm, thông thường tui
trung bình của con gái đi lấy chng là t 12 đến 15 tuổi. Đặc biệt, trong đó bộ lc du mc, nhiu
khi cha m g chng cho con gái lúc mi 5 hoc 6 tui. Nhiều quy định trong kinh Qur’an cũng
cho thy n gii phi chu nhiu thit thòi khi kết hôn. Islam giáo cho phép người đàn ông được
ly bn v, chế độ đa thê này được quy định trong Kinh Qur’an; nhưng không đồng nghĩa với
việc người đàn ông tự do ly nhiu v để tho mãn dc vọng. Người đàn ông đưc ly nhiu
v với điều kiện đối x công bng vi v v mi mặt (đồ ăn, thức ung, áo qun, nhà , chi tiêu
cũng như phân chia thời gian dành cho mỗi người,…). Không thực hiện được những điều kin
trên thì s không được ly nhiều hơn một v. V mt tích cc, chế đ đa thê giúp những người
ph n goá ba hay li d chồng tìm được hnh phúc mi, ph n đã quá tuổi kết hôn lp gia đình
để có điều kin sng tốt hơn. Trái lại việc đàn ông có quyền ly nhiu v nhưng đàn bà chỉ được
ly mt chồng. Do đó, đàn ông không tội ngoại tình, nhưng nếu đàn vấp phi ti này, s
phi nhn hu qu rt nng “phụ n lăng loài, gian dâm loại ph n xu xa, thp kém. Mt
người ph n xấu xa như vậy không xứng đáng với nh yêu của người đàn ông chân chính”
[3;184] và s b đem ra nơi công cộng để mọi người ném đá đến chết.
Trong vấn đề li hôn, người ph n không có quyn t ý hay ch động li hôn, mà h b chng
rung b tu ý. Quyn xoá b hôn ước ch thuc v người đàn ông, người ph n được quyn li
d chồng trong trường hợp ngưi chồng đó bị mc bnh bt lc tình dc không cha khỏi được
hoc mất trí. Kinh Qur’an ghi “Vic li d ch đưc cho phép (tuyên b) hai lần. Sau đó, (chồng)
gi (v) li mt cách t tế hoc tr t do (cho v) mt cách tt đẹp” (Sũrah 2) [4 ;74]. Sau khi đã
li dị, người v phi vy ít nht ba tháng ri mới được bước vào cuc hôn nhân mi “Và những
người v li d, quyn li ca bn thân, nên vy trong 3 (tháng) kinh . h không được
giu (bào thai) Allah đã tạo trong bng ca h nếu h tin tưởng nơi Allah Ngày Sau.
chng ca h có quyn ưu tiên lấy h tr li trong thời gian đó nếu hai người thun hoà li vi
nhau” (Sũrah 2) [4; 74]. Tài sn sau khi li dị, Kinh Qur’an quy định người chồng không được ly
li nhng tài sản anh ta đã tng v khi kết hôn. Vi nhng cuộc hôn nhân không đưc trn
vẹn, trường hợp ngưi chng không may mt; theo giáo lí Islam giáo, khuyến khích vic chp ni
ch em dâu goá ba vi anh em trai của người chng quá c. T rào cn v văn hoá, hi kết
hp vi truyn thng và phong tc tp quán ca Islam giáo cùng vi những quy định cht ch đã
đi sâu vào trong đời sng hôn nhân gia v - chng to nên mt vòng ràng buc khc nghiệt đối
với người ph n.
2.1.3. Chun mực đạo đức của người ph n trong gia đình
hội Islam giáo quy định người ph n phi khiêm tốn, đàng hoàng, đứng đắn, gin d,
không phù phiếm. Phi thn trng trong giao tiếp, người ph n Islam giáo được phép tiếp khách
ca chng khi có mt chng với điều kin trang phc, li nói, cách hành x phù hp với quy định
ca Islam giáo. Việc trưng din quần áo cũng yếu t để đánh giá đạo đức của người ph n.
Trang phc của người ph n phi rng, dày, che ph toàn b thể tr nhng b phận được
S thay đổi quan điểm v ngưi ph n Arab t trong kinh Qur’an đến hin nay
131
phép để h như khuôn mặt, hai bàn tay. H cũng không được mc trang phc bó sát làm ni bt
đường cong cơ thể, trang phục không được may bng cht liu mng s khiến l cơ thể bên trong,
không được bắt chước nhng trang phc ca ph n Kito giáo, Do thái giáo hay các tôn giáo
khác. Đối vi ph n đã quá tuổi sinh đẻ, không có kh năng kết hôn, quan h tình dục thì được
cho phép ci lớp áo choàng ngoài để thun li cho vic sinh hoạt nhân. Ngoài ra, để bo v
đức hnh của người ph n, Islam giáo không cho phép người ph n s dng nhà tm công cng
đó nhà tm s phân cách gi nam n. H ch đưc s dng nhà tm công cng cho
mục đích chữa bệnh như sản ph sau sinh hoc ph n mi m dậy,…
2.1.4. Người ph n Islam giáo trong cộng đồng xã hi
S ra đi ca Islam giáo được thúc đẩy bi các nhân t kinh tế, xã hi, chính tr, gn lin vi
s chuyn biến t chế độ công nguyên thu sang xã higiai cp yêu cu thng nht t
các b lạc trên bán đảo Arab thành một nhà nước phong kiến thn quyn.
Người ph n trong xã hi Isam giáo được ưu tiên trước hết là xoay quanh các nghĩa vụ đối
với gia đình. Quan niệm truyn thng ca Islam giáo cho rng trách nhiệm đối với gia đình là bổn
phn và chức năng của người ph nữ. Do đó, những đóng góp của người ph n đối vi kinh tế
trong gia đình vô hình chung chưa được tha nhn. Việc người ph n có kh năng tham gia vào
tt c các lĩnh vực ca xã hội; nhưng gánh nặng v nghĩa vụ gia đình và quan niệm truyn thng
đã trói buộc họ. Quy định ca các quc gia Arab cho phép ph n có quyn hạn để tham gia vào
lĩnh vực kinh tế; h phải đặc biệt lưu ý với vic gi mình trinh bạch và đoan trang trong phạm vi
luân thường, đạo và phép tc ca giáo đạo Islam đã quy định. Người chng chu trách nhim
hp pháp vic chu cp cho v con cái trong gia đình của mình, cho v anh ta tham gia
hoạt động kinh tế hay không. Người v hoàn toàn độc lp mt cách hợp pháp đối vi chng mình
trong vic s dng tin kiếm được riêng và thu nhp tài sản riêng mà người v tha kế t cha m
mình. Bt s can thiệp nào đối vi tin kiếm được tài sn riêng của người v bt hp
pháp. Người ph n làm ch hoàn toàn nhng h kiếm được, đồng thi nhng nguyên tc
để đảm bảo đời sng kinh tế cho người ph n nếu ho li hôn hoc tr thành goá ph.V phân
chia tài sn, giữa người đàn ông và ngưi ph n được quy định rt rõ ràng“Người đàn ông được
hưởng mt phn gia tài do cha m con gần để lại; người đàn được hưởng mt phn
gia tài do cha m và bà con gần để li; dù gia tài ít hay nhiu chia phần đều có quy định” (Sũrah
4) [4; 153]. Trong các quc gia Islam giáo, ph n yên tâm v mt kinh tế thông qua tt c các
kh năng kinh tế hp pháp. Mt khác, Arab Hi giáo chiếm mt v trí chiến lược con đường thông
thương buôn bán từ Âu sang Á, nm cnh nhng vùng biển có đường hàng hi tốt như Địa Trung
Hi, Biển Đỏ, Vịnh Ba Tư,… Nhờ đó, Arab có cơ hội phát trin kinh tế, nht là vi ngoại thương.
Trong bi cnh hi lúc by gi, ngh dt ca th công nghip rt quan trng. Thành tu ca
ngh dệt được đánh giá cao, đem lại thêm ngun thu nhập cho gia đình; nghề dệt đòi hỏi s t m,
tính kiên nhn s khéo léo của người ph n. Các loi vi ch yếu mà người ph n Islam giáo
dt vi bông, vi len, vải lanh, đặc biệt thuật dt thảm được ưa chuộng; là sn phm th
công ni tiếng trên thế giới cho đến ngày nay.
Trong lĩnh vực chính trị, Kinh Qur’an cho thấy ph n không nhng có quyn tham gia vào
các cơ quan chính trị khác nhau, mà còn được tham gia thánh chiến (Jihah) theo con đường ca
Thánh Allah. “Do đó, Rabb ca h đã đáp lời cu nguyn ca h, phán bảo: “TA sẽ không làm
mt công lao ca bt c người làm vic nào trong s các ngươi, dù là nam hay nữ, người này vi
người kia. Bi thế, những ai đã di-cư và bị xua đuổi ra khi nhà ca ca h và chu hon nạn đau
kh vì Chính Nghĩa của TA, đã anh dũng chiến đấu và b giết thì chc chn TA s xoá b ti li
ca h cho h và thu nhn h vào nhng Ngôi-vườn phía dưới chúng có nhng dòng sng chy,
mt phần thưởng xứng đáng t Allah; và Allah, nơi Ngài có phần thưởng tt nht” (Sũrah 3) [4;
149]. Theo các nhà nghiên cứu, Islam giáo theo quan điểm truyn thng không ng h vic ph
n tham gia chính tr, h cho rng ph n tham gia hoạt động chính tr ngoài xã hi s dẫn đến
s đe doạ v đạo đức, buông th tình dc vi nhng mi quan h bt chính. Nhng hc gi